1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 160 trang )


Bảng3.1: Chất lượng học tập môn vật lí của HS lớp 10A học kì I năm học 2015-2016.

Xếp loại Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

Số lượng

10

18

12

0

0

%

25

45

30

0

0

Ghi chú: Loại Giỏi: điểm trung bình môn học từ 8,0 trở lên.

Loại Khá: điểm trung bình môn học từ 6,5 đến 7,9.

Loại TB: điểm trung bình môn học từ 5,0 đến 6,4.

Loại Yếu: điểm trung bình môn học từ 3,5 đến 4,9.

Loại Kém: điểm trung bình môn học dưới 3,5.

3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

Để thu nhận các thông tin trên đây chúng tôi đã thực hiện các biện pháp sau:

- Tiến hành thực nghiệm theo tiến trình đã xây dựng.

- Trong quá trình TNSP, chúng tôi thường xuyên trao đổi với HS. Hình thức trao đổi

chủ yếu là thảo luận nhanh tại lớp, qua một số buổi ngoài giờ chính khóa, qua điện thoại,

thư điện tử hoặc facebook.

- Sau mỗi buổi học, chúng tôi đều ghi chép theo dõi mọi hoạt động của HS, trao đổi với

HS nhằm đánh giá tính khả thi của việc xây dựng nội dung, phương pháp và hình thức tổ

chức hoạt động của các nhóm và cách hướng dẫn HS mà chúng tôi đã xây dựng.

- Quan sát mọi hoạt động, thái độ của HS trong quá trình tiến hành để đánh giá năng

lực GQVĐTT của HS đồng thời rút kinh nghiệm, bổ sung, điều chỉnh cho các buổi sinh

hoạt tiếp theo. Đặc biệt chúng tôi quan tâm đến thông tin phản hồi của HS sau mỗi buổi

học, đây cũng là một trong những nguồn thông tin quan trọng để đánh giá hiệu quả của

tiến trình chúng tôi đã xây dựng.

- Yêu cầu mỗi HS, nhóm đều có sự ghi chép về các hoạt động và kết quả đạt được của cá

nhân, các nhóm sau mỗi buổi học để từ đó có sự đánh giá phù hợp sau khi kết thúc TNSP.

3.4. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm.

- Thời gian thực nghiệm từ ngày 01/4/2016 đến ngày 20/4/2016.

- Lớp thực nghiệm gồm 40 HS được chia làm 10 nhóm (mỗi bàn 1 nhóm), tuy nhiên

trong một số nhiệm vụ học tập 2 nhóm được gộp thành một nhóm.

- Kế hoạch TNSP: chúng tôi dự kiến từ ngày 01/4/2016 đến ngày 20/4/2016 theo kế

hoạch chi tiết trong bảng sau:

Bảng 3.2: Kế hoạch thực nghiệm sư phạm.

Thời

gian

Thứ

6

ngày

01/4/

2016



Hoạt động của giáo viên



Hoạt động của học sinh



- Giới thiệu cho HS lớp thực nghiệm về kế

hoạch TNSP, thống nhất thời gian và địa điểm

thực hiện.

- Giới thiệu cho HS về BTTT, tiêu chí đánh giá

năng lực GQVĐTT.

- Thực hiện việc chia nhóm: Chia lớp thành 10



- Thảo luận và thống nhất kế hoạch

thực hiện với GV.

- Tiếp nhận thông tin.



88



- Thực hiện việc chia nhóm theo



Thứ

2

ngày

04/4/

2016



Thứ

4

ngày

06/4/

2014



Thứ

6

ngày

08/4/

2016



Thứ

2

ngày

11/4/

2016



nhóm, mỗi bàn 1 nhóm. Tuy nhiên trong một số

nhiệm vụ học tập 2 nhóm gộp lại thành 1 nhóm

(các nhóm tự phân nhóm trưởng thư kí, đặt tên

cho 5 nhóm lớn).

- Hướng dẫn cách tìm tài liệu và tra cứu thông

tin, HS chuẩn bị các tài liệu, dụng cụ học tập cần

thiết, trao đổi thông tin với GV.

- Giới thiệu cho HS nhiệm vụ cần hoàn thành

trên lớp và nhiệm vụ về nhà sau mỗi tiết học.

- Tiến hành thực nghiệm nội dung bài: Tổng hợp

và phân tích lực.

- Hướng dẫn HS giải các BTTT theo kế hoạch đã

soạn thảo.

- Kiểm tra 5 phút.

- GV và HS sử dụng bộ công cụ đánh giá năng

lực GQVĐTT để đánh giá năng lực GQVĐTT

của HS thông qua các tiêu trí đánh giá, phiếu học

tập.

- Rút kinh nghiệm cho các buổi thực nghiệm

sau:

- Tiến hành thực nghiệm nội dung bài: Định luật

I Niu-tơn

- Hướng dẫn HS giải các BTTT theo kế hoạch đã

soạn thảo.

- Kiểm tra 5 phút.

- GV và HS sử dụng bộ công cụ đánh giá năng

lực GQVĐTT để đánh giá năng lực GQVĐTT

của HS thông qua các tiêu trí đánh giá, phiếu học

tập.

- Rút kinh nghiệm cho các buổi thực nghiệm

sau.

- Tiến hành thực nghiệm nội dung bài: Định luật

II Niu-tơn.

- Hướng dẫn HS giải các BTTT theo kế hoạch đã

soạn thảo.

- Kiểm tra 5 phút.

- GV và HS sử dụng bộ công cụ đánh giá năng

lực GQVĐTT để đánh giá năng lực GQVĐTT

của HS thông qua các tiêu trí đánh giá, phiếu học

tập.

- Rút kinh nghiệm cho các buổi thực nghiệm

sau.

- Tiến hành thực nghiệm nội dung bài: Định luật

III Niu-tơn.

- Hướng dẫn HS giải các BTTT theo kế hoạch đã

soạn thảo.

- Kiểm tra 5 phút.

- GV và HS sử dụng bộ công cụ đánh giá năng



89



hướng dẫn.

- Tiếp nhận thông tin và nhận nhiệm

vụ.

- Tiếp nhận thông tin và nhận nhiệm

vụ.

- Tham gia vào quá trình học tập theo

hướng dẫn của GV.

- Hoàn thành phiếu học tập số 1 trên

lớp, 2 ở nhà.

- Làm bài kiểm tra số 1.

- Tự đánh giá năng lực GQVĐTT của

bản thân.



- Tham gia vào quá trình học tập theo

hướng dẫn của GV.

- Hoàn thành phiếu học tập 3 trên lớp,

4 ở nhà.

- Làm bài kiểm tra số 2.

- Tự đánh giá năng lực GQVĐTT của

bản thân.



- Tham gia vào quá trình học tập theo

hướng dẫn của GV.

- Hoàn thành phiếu học tập 5 trên lớp,

6 ở nhà.

- Làm bài kiểm tra số 3.

- Tự đánh giá năng lực GQVĐTT của

bản thân.



- Tham gia vào quá trình học tập theo

hướng dẫn của GV.

- Hoàn thành phiếu học tập 7 trên lớp,

8 ở nhà.

- Làm bài kiểm tra số 4.

- Tự đánh giá năng lực GQVĐTT của



Thứ

4

ngày

13/4/

2016



Thứ

6

Ngày

15/04

/2016



Thứ

2

Ngày

18/4/

2016



Thứ

4

ngày

20/4/

2016



lực GQVĐTT để đánh giá năng lực GQVĐTT

của HS thông qua các tiêu trí đánh giá, phiếu học

tập.

- Rút kinh nghiệm cho các buổi thực nghiệm

sau.

- Tiến hành thực nghiệm: Bài tập các định luật

Niu-tơn.

- Hướng dẫn HS giải các BTTT theo kế hoạch đã

soạn thảo.

- GV và HS sử dụng bộ công cụ đánh giá năng

lực GQVĐTT để đánh giá năng lực GQVĐTT

của HS thông qua các tiêu trí đánh giá, phiếu học

tập.

- Rút kinh nghiệm cho các buổi thực nghiệm

sau.

- Tiến hành thực nghiệm nội dung bài: Lực hấp

dẫn.

- Hướng dẫn HS giải các bài tập thực tiễn theo

kế hoạch đã soạn thảo.

- Kiểm tra 5 phút.

- GV và HS sử dụng bộ công cụ đánh giá năng

lực GQVĐTT để đánh giá năng lực GQVĐTT

của HS thông qua các tiêu trí đánh giá, phiếu học

tập.

- Rút kinh nghiệm cho các buổi thực nghiệm

sau.

- Tiến hành thực nghiệm nội dung bài: Lực đàn

hồi.

- Hướng dẫn HS giải các bài tập thực tiễn theo

kế hoạch đã soạn thảo.

- Kiểm tra 5 phút.

- GV và HS sử dụng bộ công cụ đánh giá năng

lực GQVĐTT để đánh giá năng lực GQVĐTT

của HS thông qua các tiêu trí đánh giá, phiếu học

tập.

- Rút kinh nghiệm cho các buổi thực nghiệm

sau.

- Tiến hành thực nghiệm nội dung bài: Lực ma

sát.

- Hướng dẫn HS giải các bài tập thực tiễn theo

kế hoạch đã soạn thảo.

- GV và HS sử dụng bộ công cụ đánh giá năng

lực GQVĐTT để đánh giá năng lực GQVĐTT

của HS thông qua các tiêu trí đánh giá, phiếu học

tập.

- Kiểm tra 5 phút.

- Tiến hành kiểm tra đánh giá cuối chương.

- Hướng dẫn HS đánh hệ số đồng đẳng các thành



90



bản thân.



- Tham gia vào quá trình học tập theo

hướng dẫn của GV.

- Chuẩn bị các bài tập trên phiếu học

tập ở nhà được giao.

- Các nhóm thiết kế phương án thí

nghiệm kiểm chứng định luật I Niutơn dưới sự hướng dẫn của GV.

- Tự đánh giá năng lực GQVĐTT của

bản thân.

- Tham gia vào quá trình học tập theo

hướng dẫn của GV.

- Hoàn thành phiếu học tập 9 trên lớp,

10 ở nhà.

- Làm bài kiểm tra số số 5.

- Tự đánh giá năng lực GQVĐTT của

bản thân.



- Tham gia vào quá trình học tập theo

hướng dẫn của GV.

- Hoàn thành phiếu học tập 11 trên

lớp, 12 ở nhà.

- Làm bài kiểm tra số số 6.

- Tự đánh giá năng lực GQVĐTT của

bản thân.



- Tham gia vào quá trình học tập theo

hướng dẫn của GV.

- Hoàn thành phiếu học tập 13 trên

lớp, 14 ở nhà.

- Tự đánh giá năng lực GQVĐTT của

bản thân.

- Làm bài kiểm tra số số 7 và bài

kiremr tra cuối chương.

- Tự đánh giá và đánh giá các thành

viên trong nhóm.



viên trong nhóm.



3.5. Xây dựng công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn trong dạy học

chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10.

3.5.1. Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric) của năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn

trong quá trình học tập chương động lực học chất điểm.

- Xem phụ lục 2.

3.5.2. Bài kiểm tra đánh giá năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn khi thực nghiệm sư

phạm.

- Xem phụ lục 2.

3.5.3. Xây dựng các tiêu chí đánh giá.

3.5.3.1. Tiêu chí đánh giá các hành vi qua quan sát.

Bảng 3.3: Đánh giá kỹ năng hợp tác nhóm khi tiến hành thí nghiệm.

Các tiêu chí







Không



1. Nhận nhiệm vụ:

- Mọi thành viên trong nhóm sẵn sàng nhận nhiệm vụ.

2. Tham gia xây dựng phương án thí nghiệm và lập kế hoạch nhóm:

- Mọi thành viên đều bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng phương án

thí nghiệm và kế hoạch hoạt động của nhóm.

- Mọi thành viên biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét các ý kiến, quan điểm

của nhau.

3. Sự hợp tác:

- Mọi thành viên cố gắng, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ bản thân.

- Thành viên hỗ trợ nhau trong thí nghiệm, hoàn thành nhiệm vụ.

- Mọi thành viên đều tôn trọng quyết định chung của cả nhóm.

4. Sự sắp xếp thời gian, kết quả công việc:

- Mọi thành viên có ý thức trách nhiệm về kết quả chung của nhóm. - Có kết

quả thí nghiệm và có đủ sản phẩm theo yêu cầu của GV.



3.5.3.2. Tiêu chí đánh giá kết quả qua phiếu học tập.

Bảng 3.4: Tiêu chí đánh giá kết quả qua phiếu học tập.

STT



Tiêu chí



Yếu

(0-4)

- Có ý đúng

- Chưa đầy đủ



1



Giải các

bài tập

định tính



2



Giải bài

tập định

lượng



- Chưa ra kết

quả.

- Không có lập

luận.



3



Giải bài

tập thí

nghiệm



- Không thiết kế

được phương án

thí nghiệm.

- Thiết kế

phương án thí



Trung bình

(4-6)

- Đúng

- Chưa đầy đủ

- Có sự trợ giúp

của GV

- Tìm ra kết quả.

- Chưa lập luận

chặt chẽ.

- Có sự trợ giúp

của GV.

- Thiết kế được

phương án thí

nghiệm có sự

trợ giúp của GV.



91



Khá

(6-8)

- Đúng

- Đầy đủ



Tốt

(8-10)

- Đúng

- Rõ ràng

- Đầy đủ.



- Lập luận đầy đủ. - Lập luận đầy đủ.

- Đúng kết quả.

- Trình bày rõ

dàng, dễ hiểu.

- Đúng kết quả.

- Thiết kế được

phương án thí

nghiệm có tính

khả thi.

- Chưa phân tích



- Thiết kế được

nhiều phương án

thí nghiệm có tính

khả thi.

- Phân tích được



nghiệm không

đúng yêu cầu.



được ưu, hược

điểm của các

phương án đã

thiết kế.



ưu, nhược điểm

của các phương

án đã thiết kế.



TỔNG:……………./30



Chú ý: GV dùng Rubric kết hợp với tiêu chí đánh giá hành vi qua quan sát, qua kết quả

phiếu học tập để đánh giá điểm HS sau mỗi buổi học. Trong một số tiết không sử dụng

bài tập thí nghiệm (Các bài tập thí nghiệm ở nhà sẽ được chữa vào các tiết bài tập) thì tiết

học hôm đó HS được điểm tối đa tiêu chí.

3.5.4.3. Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm.

Bảng 3.5: Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm.

STT Tiêu

Mức độ đánh giá

Điểm

Nhóm



1



2



chí

đánh

giá

Số

lượng

thành

viên

Tổ

chức

làm

việc

nhóm



tối đa



N

1

Số lượng thành viên đầy đủ.

Mỗi thành viên trong nhóm

vắng mặt trừ 0,1 điểm 1 lần.



3



- Phân công nhóm trưởng, thư

kí, điều hành công việc tốt,

ghi chép chính xác.

- Phân công công việc đầy

đủ, rõ rang cho từng thành

viên, kế hoạch làm việc hợp

lí, đảm bảo về thời gian…

- Phân công nhóm trưởng thư

kí tương đối hợp lí. Có điều

hành công việc, ghi chép đầy

đủ.

- Phân công công việc đầy

đủ, rõ rằng tới hầu hết các

thành viên, kế hoạch làm việc

hợp lí, đảm bảo về thời

gian….

- Phân công nhóm trưởng thư

kí, tương đối hợp lí. Có điều

hành công việc, ghi chép đầy

đủ.

- Phân công công việc đầy

đủ, rõ rằng tới hầu hết các

thành viên, kế hoạch làm việc

hợp lí, đảm bảo về thời

gian….

- Phân công nhóm trưởng, thư

kí. Không điều hành công

việc, ghi chép.



6



4,5



3



0



92



N

2



N

3



N

4



N

5



N

6



N

7



N

8



N

9



N

10



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (160 trang)

×