1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3Kết luận chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 160 trang )






Vòn h em đang quen vyếu: L h em đang qien vyếu là người trình chiếu lại

kiến thức mà nhóm đã chuẩn bị, khả năng diễn đạt trước đám đông chưa

tốt. lần đầu tiên các em làm việc với phương pháp học



145



K L h h LUh em đang K LUh emq

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ ban đầu đề ra, trong quá trình

nghiên cứu chúng tôi đã đạt được một số kết quả sau:

Chương 1: Bổ sung và làm rõ thêm cơ sở lí luận về dạy học phát triển

năng lực DHTH, NLGQVĐ.

Chương 2: Xây dựng nội dung chủ đề tích hợp “Cân bằng của vật rắn

với trong cuộc sống quanh ta”, thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Cân bằng của

vật rắn với trong cuộc soonga sống quanh ta” và xây dựng các công cụ đánh

giá NL GQVĐ của HS.

Chương 3: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Cân bằng của vật rắn với

trong cuộc sống quanh ta” nhằm phát triển NL GQVĐ của HS và đánh giá sơ

bộ hiệu quả của tiến trình dạy học chủ đề tích hợp đã xây dựng nhằm phát

triển NL GQVĐ của HS.

Do điều kiện thời gian không cho phép và khả năng của bản thân có hạn

nên tôi chỉ có thể tiến hành thực nghiệm được trên một lớp thực nghiệm. Vì

vậy, việc đánh giá hiệu quả của việc dạy học chủ đề nhằm phát triển NL GQVĐ

của HS chưa thể mang tính khái quát. Chúng tôi sẽ cố gắng tiếp tục thử nghiêm

trên diện rộng hơn để có thể hoàn thiện đề tài hơn.

Qua nghiên cứu, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả của việc tổ chức

dạy học chủ đề nhằm phát triển NL GQVĐ của HS, chúng tôi có một số kiến

nghị như sau:

- Mặc dù nhà trường có cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học nhưng

đa số các thiết bị thí nghiệm đã lâu và hỏng nên ảnh hưởng lớn tới chất lượng

các hoạt động dạy và học. Vì vậy tôi mong rằng nhà trường kiểm tra, rà soát,

đâu tư thiết bị thí nghiệm để các hoạt động dạy học được hiệu quả nhất.

- GV cần có sự đầu tư hơn nữa trong việc thiết kế và tổ chức dạy học,

trong quá trình tổ chức dạy học cần phải thường xuyên vận dụng các phương

pháp dạy học tích cực để có thể khơi gợi hứng thú học tập của HS, giúp HS có

thể phát triển được nhiều năng lực hơn.

146



- Cần tiếp tục xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp khác để

phát triển hơn nữa các năng lực của HS.



147



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.



Vũ Quang Cần (2015), Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề dòng điện



2.



xoay chiều và cuộc sống, Luận văn thạc sỹ sư phạm vật lí

Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư (2006), Vật lí 10 nâng cao, Nhà xuất



3.



bản Giáo dục

Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư (2006), Sách giáo viên Vật lí 10



4.



nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục

Trần Thảo Nguyên (2015), Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề kim loại



5.



bậc THPT, Luận văn thạc sỹ sư phạm vật lí.

Phạm Hữu Tòng (2004),Dạy học Vật lí ở trường phổ thong theo định

hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy



6.



khoa học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

Lê Xuân Trọng (2013), Sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao, Nhà xuất



7.

8.



bản Giáo dục

Lê Xuân Trọng (2013), Hóa học 12 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục

Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999),Tổ chức hoạt động

nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Nhà



9.



xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trần Đức Thiện (2015), Tổ chức dạy học DA chủ đề tích hợp dòng điện



10.



trong chất điện phân ở THPT, Luận văn thạc sỹ sư phạm vật lí.

Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh,



11.



Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học



12.



Vật lí ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học Tích hợp ở trường



13.



THCS và THPT”, NXB ĐHSP Hà Nội.

Bộ GD&ĐT (2014), Dạy học và kiểm tra, Đánh giá kết quả học tập theo



14.



định hướng phát triển năng lực học sinh, NXB Giáo Dục.

Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn “Xây dựng các chuyên đề dạy

học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh



15.



cấp THPT”, NXB ĐHSP Hà Nội.

Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn “Xây dựng các chuyên đề dạy

học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh

148



16.



cấp THCS”, NXB ĐHSP Hà Nội.

Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn “Xây dựng các chuyên đề dạy

học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh



17.



môn Vật lí”, NXB ĐHSP Hà Nội.

Nguyễn Thị Tuyên (2015), Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp mắt nhằm

phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của hs thcs, Luận văn



18.



thạc sỹ sư phạm vật lí.

http://hcmup.edu.vn/index.php?

option=com_content&id=12992&tmpl=component&task=preview&lang



19.



=fr&site=0.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Số:

38/2005/QH11, Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005, NXB Chính



20.



trị, Hà Nội.

https://voer.edu.vn/m/cac-pha-cua-tien-trinh-day-hoc-giai-quyet-van-



21.



de/7c42c1e3

Đỗ Hương Trà (2007), Dạy học DA và tiến trình thực hiện, Tạp chí giáo



22.

23.



dục (157)

https://issuu.com/daykemquynhon/docs/ptnlgqvdchstqdhcsdlhhl11nc

http://www.slideshare.net/ajimoon/mt-s-cng-c-nh-gi-nng-lc



149



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (160 trang)

×