1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

PHẦN II: CÁC BỘ PHẬN SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 35 trang )


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

o



GVHD: Đàm Văn Hoàng



Bao gồm: bộ phận làm khuôn bằng máy, bộ phận rót khuôn, dây chuyền tái

sinh cát tươi.



-



Tổ lò.



-



Tổ rót.



-



Tổ phối liệu.

Bộ phận hoàn thiện:





-



1.



Tổ phun bi và tổ mài, tổ sơn.







Phòng quản lý chất lượng.







Phòng kỹ thuật.



Quy trình thiết kế đúc

Để thiết kế một sản phẩm đúc hoàn chỉnh. Khi thiết kế đúc một sản phẩm theo



phía yêu cầu của khách hàng, cần có sự phối hợp và cộng tác nhịp nhàng giữa các

phòng ban trong công ty bao gồm phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật, phòng công nghệ,

ban giám đốc, phòng quản lý chất lượng, xưởng cơ khí…

Quy trình thiết kế chế tạo một sản phẩm bao gồm các bước sau:



11



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



GVHD: Đàm Văn Hoàng



B.1: Phòng kinh doanh nhận yêu cầu từ khách

hàng

Từ chối



Khô

ng

đủ

năng

lực



B.2: Phòng kỹ thuật và P.QLCL phân tích các

thông số kỹ thuật theo yêu cầu của khách hàng

B.3: BGĐ, P.KD, P.KT và P.QLCL họp xem xét yêu

cầu của KH



Đủ năng lực

B.5: Phòng KD nhận đơn đặt hàng sản phẩm mẫu

B.4:

hồi thông

đếnlệnh

khách

B.6:Phòng

PhòngKD

KDphản

lập, Giám

Đốc tin

duyệt

sảnhàng

xuất

và kế hoạch sản xuất

B.7: P.KTH thiết kế bản vẽ 3D theo các thông số

kỹ thuật từ bản vẽ 2D do khách hàng cung cấp.

B.8.1: Sửa lại các

thông số kỹ thuật trên

bản thiết kế



KhôngB.8: Kiểm tra các thông số kỹ thuật sau khi thiết kế

đạt trên bản vẽ 3D



B.7.1: P.KTH

thiết kế map, hộp

ruột, hệ thống rót,

chụp khuôn.



Đạt

B.9: P. giám đốc kỹ thuật phê duyệt bản vẽ thiết kế

B.10: Phòng kinh doanh đánh giá lựa chọn đơn vị gia

công, đơn vị cung cấp vật tư



Chú ý:



Không

B.11: Phòng kinh

doanh chuyển bản vẽ thiết kế cho

đạt

đơn

vị gia công mẫu đúc



Quá trình này đòi hỏi sự phối

hợp nhịp nhàng và chặt chẽ

giữa các đơn vị: phòng kinh

doanh (KD), phòng kỹ thuật

(KTH), phòng công nghệ,

B.12.1: Phòng kinh doanh

B.12: P.QLCL kiểmĐạt

tra kích thước mẫu đúc

Không đạt

phòng quản

lý chất lượng

chuyển mẫu đúc sang đơn vị

(QLCL), ban giám đốc cũng

gia công hoặc X.HR để sửa

Đạt

như các phòng ban, phân

chữa

xưởng trong nhà máy.

B.13: X.HR tiến hành lắp ráp mẫu hoàn chỉnh

B.15.1: P.KT kiểm tra và điều

• Toàn bộ quy trình phải được

chỉnh TSKT trên bản vẽ TK

B.14: Xưởng đúc tiến hành đúc sản phẩm mẫu

thực hiện nghiêm ngặt vì ảnh

hưởng lớn đến chất lượng, lợi

chất lượng sản phẩm mẫu

Không B.15: P. QLCL kiểm traĐạt

nhuận và uy tín của công ty.





đồng ý



Đồng ý

B.16: P.KD chuyển sản phẩm mẫu đến khách hàng



12



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



P.KTH tiến hành thay đổi thiết

kế



GVHD: Đàm Văn Hoàng



Không

đồng ý



B.17: KH kiểm tra sản phẩm mẫu



Đồng ý

B.18: Hội đồng kỹ thuật tiến hành họp đánh giá kết

quả và lập báo cáo

B.19: Hội đồng kỹ thuật đề xuất các phương án cải



tiến (nếu cần)

B.20: P.KTH tiến hành lập bản hướng dẫn công viêc



và định mức vật tư

B.21: Lưu hồ sơ



2.



Bộ phận làm ruột Hot-box

2.1. Tổng quan về dây chuyền làm ruột Hot-box



Trong sản xuất hàng khối, hàng loạt lớn thường sử dụng công nghệ Hot-Box để chế

tạo lõi. Máy làm lõi hộp nóng có 2 loại là máy mặt phân lõi nằm ngang và máy có mặt

phân lõi thẳng đứng. Máy làm lõi có mặt giáp hộp ruột thẳng đứng thường được sử dụng

để làm lõi đơn giản. Việc dỡ lõi làm bằng máy có mặt giáp ruột nằm ngang trơn tru hơn

máy làm ruột có mặt giáp ruột thẳng đứng, do đó ruột ít bị hỏng.



13



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



GVHD: Đàm Văn Hoàng



Hình 3. Máy làm ruột Hot-box

2.2. Các phương pháp làm ruột





Làm ruột bằng tay

Hộp làm ruột được làm bằng gang. Đầu tiên ta cần sấy khuôn nóng đồng đều phần



mặt khuôn tiếp xúc với cát. Sau đó đổ cát vào khuôn sao cho vừa đủ để tạo hình ruột, gạt

bỏ phần cát thừa. Sấy nóng đều phần cát không tiếp xúc với mặt khuôn. Dùng búa đối với

hộp ruột nguyên, dùng cần gạt với hộp ruột bổ đôi để tách ruột ra khỏi khuôn.



-



Ruột sử dụng cho chi tiết thân motor.

Dùng chày máy, đầm hơi.

Chế tạo trong hộp ruột nguyên hoặc bổ đôi.

Làm ruột bằng máy

Ruột sử dụng cho chi tiết phức tạp.



2.3. Các loại hộp ruột

-



Hộp ruột nguyên: sử dụng cho ruột đơn giản.

Hộp ruột bổ đôi: phổ biến, dụng cho ruột tương đối đơn giản.

Hộp ruột nhiều mảnh: dùng cho ruột phức tạp.

Hộp ruột lắp ghép: thường cho ruột phức tạp khi sản xuất lớn, vỏ hộp bằng kim loại.

2.4. Quy trình làm ruột



-



Đầu tiên phải thiết kế hộp ruột theo tiêu chuẩn của người thiết kế công nghệ đúc.

Ráp vào máy và thực hiện thao tác tự động làm ruột.

Chờ khoảng 2 phút để máy làm xong ruột, lấy ra ngoài (nhiệt độ của ruột cao, có thể



-



bị bỏng) sau đó chuyển tới công đoạn gia công.

Đặt tấm đế trên mặt bàn phẳng → dùng khoan để khoan định vị sau đó đem sấy lại

bằng máy sấy ruột.



3. Bộ phận làm khuôn cát tươi và dây chuyền tái sinh cát

3.1. Tổng quan về dây chuyền.



14



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



GVHD: Đàm Văn Hoàng



Khuôn cát tươi được dùng đầu tiên trong công nghệ khuôn cát. Vật liệu để làm

khuôn là cát sét nước. Khuôn cát tươi có đặc điểm dễ sử dụng, bề mặt vật đúc sẽ mịn nếu

cỡ hạt cát áo nhỏ. Nhưng do trong quá trình làm khuôn cần phải đánh động mẫu để thoát

mẫu, nên sản phẩm đúc sẽ có lượng dư gia công lớn.

Hỗn hợp cát làm khuôn bao gồm cát mới, cát cũ, bột than, đất sét..

Độ ẩm

Độ thông khí

Độ hạt

Độ bền



3,2 3,8 %

100 130

01; 06; 02; 04

25 kg/cm2



3.2. Các bước vận hành dây chuyền



Tạo lớp cát áo: đây là lớp cát đầu tiên tiếp xúc trực tiếp với bề mặt của vật đúc nên

đòi hỏi có độ hạt nhỏ mịn để đảm bảo chất lượng bề mặt vật đúc. Dây chuyền tạo lớp cát

áo như sau:

-



Cho cát cũ vào máy máy rung có lưới lọc để sàng lọc lấy hạt cát nhỏ mịn, cát được vận



-



chuyển qua băng chuyền đi vào bộ phận trộn và ghiền cát với tỉ lệ như sau:

o 1 m3 cát cũ + 36kg Bentonite Sodium NĐ + 6kg Sea coal + 1 ít nước.

- Cát sau khi trộn và nghiền được cho vào máy bắn cát (để làm tơi cát).

Cát áo được vận chuỷn đến nơi làm khuôn, ta sử dụng một lưới lọc để sàng lọc làm nhỏ

mịn hạt cát và rải đều trên toàn bộ bề mặt khuôn mẫu.

Cho cát cũ đầy khuôn, lượng cát cho vào vừa đủ lấp đầy lên bề mặt khuôn mẫu,

không cho cát quá dư. Trong quá trình cho cát vào, phải dùng tay hoặc gậy nhấn cát

xuống, đảm bảo cát lấp đầy khuôn. Lưu ý những chi tiết khi làm khuôn đòi hỏi đặt đinh

sắt cố định những bộ phận dễ bị gãy.



15



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



GVHD: Đàm Văn Hoàng



Bật công tắc hệ thống dập khuôn bằng máy bơm cho cát xuống đều. Sau đó đưa

cần gạt về lại số 0.

Đặt một miếng ván gỗ lên bề mặt khuôn để ép, kéo cần gạt để ép cát bằng hệ thống

ép khí nén tự động xả.

Dỡ khuôn ra và tiến hành ráp khuôn trên và khuôn dưới vào nhau để không làm hư

khuôn.

Cát ở sàn phá

khuôn



Máy súc cát

(chuyển đến

nơi làm khuôn)



Tuyển từ



Máy bắn cát

(đánh tơi cát)



Làm nguội



Máy xúc cát



Thiết bị trộn (cát thạch anh, sét,

nước)

và ghiền

cát tái sinh cát

Hình 4. Dây

chuyền



Máy rung

sàn cát



Băng tải



4. Bộ phận làm khuôn

4.1. Làm khuôn bằng tay

4.1.1



Đặc điểm



- Năng suất làm khuôn thấp

- Chất lượng hòm khuôn không cao: Độ chặt của hỗn hợp làm khuôn khó đảm bảo,



dễ ngấm nước, rỗ khí.

- Kích thước vật đúc lớn.





Có thể dùng ngay chi tiết để làm khuôn, mẫu nguyên, mẫu bổ đôi, tấm mẫu.



4.1.2



Các bước làm khuôn



- Ráp tấm mẫu vào hai hòm khuôn.

16



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



4.2.



GVHD: Đàm Văn Hoàng



Lật hòm khuôn dưới lên và cho hỗn hợp làm khuôn vào.

Đầm khuôn dưới, gạt phẳng.

Lật 180 độ khuôn dưới.

Cho hỗn hợp làm khuôn lên hòm khuôn trên.

Đầm khuôn trên, gạt phẳng khuôn trên.

Tạo ống rót, phễu rót.

Xâm hơi.

Nhấc khuôn trên ra.

Lấy tấm mẫu ra.

Sửa khuôn trên và khuôn dưới.

Lắp khuôn trên và khuôn dưới, lấy khuôn ra.

Đắp cát quanh khuôn.

Làm khuôn trên máy



4.2.1.



Đặc điểm



- Năng suất làm khuôn cao

- Chất lượng khuôn ổn định

- Hạn chế kích thước hòm khuôn



4.2.2.



-



Các bước làm khuôn trên máy



Lắp tấm mẫu vào hai hòm khuôn

Lật hòm khuôn dưới lên, cho hỗn hợp làm khuôn vào

Đầm hòm khuôn dưới

Lật 180 độ, cho hỗn hợp làm khuôn vào hòm trên

Ép hòm khuôn trên

Tạo ống rót, phễu rót, xâm hơi

Rung khuôn, nhấc hòm khuôn trên ra, sửa hòm trên

Rung khuôn lấy tâm mẫu ra, sửa hòm dưới

Ráp hai hòm khuôn

Lấy hòm khuôn ra



5. Bộ phận nấu luyện

5.1.



Thiết bị trong khu vực nấu luyện.



5.1.1.



Lò cảm ứng trung tần



17



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



GVHD: Đàm Văn Hoàng



Đưa dòng điện có tần số thấp lên tần số trung và được chạy qua cuộn dây xoắn tròn

tạo ra dòng điện Fu-cô hướng vào tâm của cuộn dây, phía trong cuộn dây là vách lò có

chứa kim loại cần nấu luyện. Lúc này, nhiệt độ liên tục được tăng cao cho đến thời điểm

kim loại bị chảy lỏng hoàn toàn. Trong quá trình kim loại nóng chảy, ta có thể bỏ thêm

vào các thành phần hóa học đã được tính toán và định lượng sẵn để được kim loại khi đúc

có cấu trúc và thành phần hóa học theo yêu cầu.

Các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật khác: Hạ được giá thành đầu tư thiết bị và giá thành

sản phẩm.

Ưu điểm: Nấu luyện được kim loại có các thành phần hóa học theo yêu cầu. Nấu

chảy được các kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao (1.800 độ C); không gây ô nhiễm môi

trường; diện tích để làm việc không lớn, nhân lực ít, năng suất cao, thao tác đơn giản, rất

thích hợp cho ngành cơ khí chế tạo, cho các đơn vị sửa chữa, gia công về cơ khí; giá

thành đầu tư thấp, sản phẩm làm ra có giá thành hạ, khả năng thu hồi vốn nhanh.

Nấu chảy và tinh luyện được kim loại theo yêu cầu ngay cả với những kim loại đòi

hỏi chịu được nhiệt độ cao.



Hình 5. Lò cảm ứng trung tần

5.1.2.



Tháp giải nhiệt



Một bộ phận không thể thiếu đối với lò nấu là bộ phận giải nhiệt; gồm những ống

đồng bên trong chứa nước được dẫn đi xung quanh lò và các tụ điều khiển, để giải nhiệt

cho lò và các tụ điện. Hệ thống gồm 2 hồ nước, 1 hồ lạnh dùng để đưa nước vào hệ thống

18



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



GVHD: Đàm Văn Hoàng



giải nhiệt, 1 hồ nóng dùng để chứa nước từ hệ thống giải nhiệt đi ra. Hai hồ thông với

nhau thông qua thiết bị giải nhiệt cho nước.

5.1.3.



Máy phân tích quang phổ phát xạ SpectroMax



Phương pháp quang phổ phát xạ dựa vào việc đo bước sóng, cường độ các đặc

trưng của các bức xạ điện từ do các nguyên tử hay ion ở trạng thái hơi phát ra. Do đó xác

định được thành phần của kim loại ở thời điểm đang xét.

Việc này rất có ích cho việc định hướng quá trình nấu đúng mác gang yêu cầu.



Hình 6. Máy phân tích quang phổ phát xạ

Trong quá trình nấu đúng mác gang yêu cầu như FC200, FC150, FC450, việc phân

tích thành phần của mẫu kim loại là rất cần thiết, có thể xác định được hàm lượng

Cacbon, Silic, Cu, Mn, S, P đúng hàm lượng theo tiêu chuẩn.

Thao tác: Rót kim loại lỏng cần phân tích vào khuôn có dạng hình trụ tròn, sau đó

mài nhẵn rồi đặt lên máy phân tích. Quan sát màn hình máy tính để theo dõi hàm lượng

các nguyên tố có mặt trong mẫu. Từ đó tính toán phối liệu sao cho hợp lý để ra mác gang

yêu cầu.

Ngoài ra, nhà máy còn trang bị máy phân tích CE (xuất xứ Nhật Bản) để phân tích

nhanh hàm lượng C, Silic có trong mẫu.



19



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



GVHD: Đàm Văn Hoàng



Hình 7. Máy phân tích CE



5.2.



Quy trình nấu luyện một mẻ kim loại



5.2.1.



Chuẩn bị liệu



Thép phế liệu mua vào phải kiểm tra thành phần với tiêu chuẩn như sau:

Mn<0,5%; P< 0,08%; S<0,08%; Cr<0,05%. Không có xi mạ Cr, Ni.

Liệu khi được nhập về cần phải được thẩm tra chất lượng, sau đó mới tính toán nấu

luyện, tránh trường hợp liệu quá kém chất lượng.

Bề mặt gang liệu phải sạch sẽ, khô thoáng, không dầu nhớt, đất, cát. Đảm bảo đúng

gang lốc máy, không có gang tạp. Kiểm tra thành phần trước khi nhập.

Đối với các lốc máy kích thước lớn, phải được nghiền nhỏ lại bằng máy.

Các loại gang, sắt gang vụn sau khi kiểm tra phân loại, được tập kết thành khu vực

riêng. Chỉ được nạp vào thùng liệu đã được kiểm tra phân loại và sơ chế.



20



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



GVHD: Đàm Văn Hoàng



Hình 8. Liệu đã phân loại tại nguồn



Bảng tính toán phối liệu của một số mác tiêu biểu với lò cảm ứng 1 tấn

STT



Nguyên liệu



1

2

3

4

5

6

7

8



Gang hồi liệu

Thép phế liệu

Gang phế liệu

Gang thỏi

FeSi

FeMn (C cao)

Chất tăng C

FeCr (C cao)



FC250

300

552

100

0

18,2

6,8

23,4

0



Khối lượng cho từng mác (Kg)

GX 24-48 FCD450 (gang cầu) FC200

300

350

400

550

608

464

100

0

100

0

0

0

16,1

12

14,7

9,7

0

1

20,6

30

20,7

3,7

0

0



FC150

400

399,9

100

50

19,8

0,8

19,7

0



21



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

×