1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

Phòng quản lí chất lượng sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 35 trang )


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



GVHD: Đàm Văn Hoàng



Thông qua đó, liên lạc với phòng Kỹ Thuật hoặc phòng Đúc để có phương án giải

quyết các vấn đề liên quan ảnh hưởng tới chất lượng vật đúc.



Hình 17. Máy phân tích quang phổ phát xạ



Các loại khuyết tật

-



Theo vị trí: phía ngoài, phía trong.

Theo loại: hình học, toàn vẹn, không bị sứt mẻ.

Theo kích cỡ / Mức độ quan trọng: nhỏ / không quan trọng, lớn / nghiêm trọng.

Theo quá trình: làm khuôn, sự điền đầy, sự đông đặc.

Theo nguyên nhân: Vật liệu thô, sản phẩm thiết kế, công cụ thiết kế, các thông số quá



-



trình, điều khiển quá trình.

Theo công đoạn: đúc, gia công thô, gia công tinh, dịch vụ.

Theo tình trạng: có thể sửa được, không thể sửa được.



Dựa trên bản chất các khuyết tật

-



Các khuyết tật bề mặt: có thể nhìn thấy trên bề mặt hình dạng và kích thước



-



không chính xác, các nếp nhăn, bavia, bề mặt gia công tinh xấu.

Các khuyết tật bên trong: các khuyết tật này xuất hiện bên trong vật đúc, có



-



thể được phát hiện bằng các kĩ thuật kiểm tra không phá hủy.

Thành phần hóa học không đạt: sự tạo thành tổ chức tế vi không mong muốn.

Các tính chất hóa học không thỏa: chất lượng thấp, ít sử dụng.



Dựa trên các nhân tố đóng góp

-



Các khuyết tật gây bởi việc tạo mẫu và khuôn: gây nên kích thước không



-



chính xác, bề mặt gia công tinh xấu, bavia, lệch.

Khuyết tật do rãnh dẫn và đậu ngót không đúng: giáp mí ( nứt nguội, khớp),



-



không điền đầy, tạp chất, lõm co, rỗ co.

Khuyết tật gây bởi kim loại nóng chảy: giáp mí, sự thấm kim loại, độ xốp.



Nguyên nhân

-



Vật liệu thô không thích hợp và không thỏa mãn.

30



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

-



GVHD: Đàm Văn Hoàng



Áp dụng không tốt các nguyên lý đúc.

Sử dụng các công cụ, thiết bị, hoặc các mẫu không thích hợp.

Quản lý không chuyên nghiệp.

Thiết lập các quy trình không thỏa đáng, kỉ luật làm việc kém, thiếu sự huấn luyện.



Khuyết tật đúc, các nhân tố tạo thành và các giải pháp khắc phục

Sự dịch chuyển ruột

-



Do sự lệch mặt phân khuôn.



-



Thường dễ xác định.



-



Có thể sửa theo giới hạn dung sai.



-



Không đồng trục hòm khuôn là nguyên nhân phổ biến.



-



Có thể khắc phục bằng cách làm các trục của mẫu, các phần chết khuôn, các

chụp khuôn.

Biến dạng vật đúc



-



Sự biến dạng : độ biến dạng không mong muốn trong vật đúc.

Tiết diện ngang lớn hoặc chỗ giao nhau dễ bị biến dạng.

Có thể giảm bởi thiết kế vật đúc tốt hơn, sử dụng gân hợp lý hơn.

Không thể loại bỏ hẳn nhưng có thể xử lý bởi gia công.

Sự căng phồng



-



Sự căng phồng : giãn nở hốc khuôn bằng áp lực kim loại, giãn nở cục bộ hoặc toàn bộ



-



làm phồng vật đúc.

Gây bởi sự dằm chặt không đủ của cát.

Cũng bởi sự rót nhanh kim loại lỏng.

Hay bởi đè khuôn không đủ.

 Khắc phục : tránh rót nhanh, đủ độ dằm chặt cát, đè khuôn tốt.

Bavia

Một phần lồi của kim loại – không thuộc vật đúc, thường có ở mặt phân khuôn



-



hoặc tiết diện ruột.

Nguyên nhân : ráp ruột và khuôn không đúng, kẹp và chốt không tốt.







Khắc phục : kẹp ruột và khuôn cho đúng.

Bọt khí, rỗ khí



-



Chúng là khí lẫn vào.

31



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



GVHD: Đàm Văn Hoàng



Đây là kết quả của khí từ khuôn, kim loại nóng chảy và hơi nước của cát.







Khắc phục : cung cấp đủ độ thông khí, tạo các lỗ hơi, sử dụng tối thiểu lượng nước.

-



Sử dụng cát khô, sử dụng cát không nung.



Lõm co, rỗ co

Nó là một lỗ trống hoặc chỗ lõm trong vật đúc gây chủ yếu bới quá trình đông



-



đặc không được điều khiển.





Khắc phục : ứng dụng các nguyên lý của đúc, rãnh dẫn, đậu ngót phù hợp, cái mà

cung cấp kim loại nóng chảy để bù vào lõm co, rỗ co.

Nứt nóng

Nếu bề mặt khuôn quá cứng, nó ngăn cản quá trình đông đặc vật đúc khỏi sự



-



co ngót, và kết quả là sự phát triển của vết nứt, đường rạn.





Khắc phục : tránh dầm quá chặt, kiểm soát sự dầm chặt.

Không điền đầy & giáp mí ( vết nứt nguội)

Không điền đầy xảy ra đặc biệt ở tiết diện của vật đúc là biến cứng trước khi



-



điền đầy.

Khi 2 dòng kim loại nóng chảy quá nguội gặp nhau và không nóng chảy từ đó



-



sinh ra giáp mí.





Khắc phục bởi thiết kế đúc chính xác.

Làm sạch vật đúc



-



Tháo dỡ ruột cát khô ra.



-



Loại bỏ rãnh dẫn và đậu ngót.



-



Loại bỏ bavia và các phần lồi không mong muốn.



-



Làm sạch và làm trơn bề mặt.



-



Sửa vật đúc, làm đầy các khuyết tật.



32



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



GVHD: Đàm Văn Hoàng



PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG



Sau 5 tuần thực tập tại Công ty đúc Nhân Đạt, em nhận thấy đây là một công ty có

quy mô lớn, có quan hệ hợp tác rộng rãi với các đối tác lớn. Được thực tập trong một môi

trường làm việc năng động và khoa học, mang tính chất công nghiệp hiện đại, cùng với

sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của anh chị, cô chú trong xưởng đã giúp em học hỏi được rất

nhiều điều.

Chính sự giúp đỡ đó sẽ là hành trang đầu đời cho em bước đi những bước chân

vững vàng hơn trong sự nghiệp Đúc sau này.

1. Nhận xét chung

-



Tuy diện tích xưởng không lớn lắm, nhưng công ty đã sắp xếp hợp lý các khu vực nấu



-



luyện, làm khuôn, làm sạch,… nhằm tận dụng tối đa diện tích xưởng.

Trang thiết bị được đầu tư hiện đại, góp phần giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản

phẩm. Bằng việc sử dụng các thiết bị máy móc hiện đại, xử lý chất thải an toàn. Qua đó



-



làm giảm ô nhiễm môi trường, tạo môi trường làm việc xanh cho công nhân.

Đời sống công nhân bảo đảm.

Quan tâm đến đời sống của công nhân như chế độ bảo hiểm, an toàn lao động, tổ chức



-



các buổi tập huấn để nâng cao tay nghề công nhân,...

Tuy diện tích xưởng không lớn lắm, nhưng công ty đã sắp xếp hợp lý các khu vực nấu



-



luyện, làm khuôn, làm sạch,… nhằm tận dụng tối đa diện tích xưởng.

Sản phẩm đúc đa dạng, có thể đúc được nhiều loại gang khác nhau.

Cán bộ quản lý luôn theo sát quá trình làm việc tại xưởng, nghiêm túc trong công việc.

Có đội ngũ công nhân lành nghề, được chia thành từng tổ làm việc với nhiệm vụ riêng



-



biệt, đảm bảo năng suất lao động cao, tính chuyên môn hóa cao.

Đầu tư vào hệ thống lò nấu, các lò nấu làm việc luân phiên nhau. Có máy đo hàm lượng



-



Cacbon – silic, cần thiết để nấu ra gang đúng tiêu chuẩn.

Nguồn liệu phế được nhập vào tương đối sạch hơn những nơi khác, giúp cho việc nấu



-



luyện dễ dàng hơn.

Có hệ thống xử lý khí lò, xử lý nước thải.

33



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

-



GVHD: Đàm Văn Hoàng



Đãi ngộ cho công nhân tốt. Anh em công nhân trong xưởng hòa đồng, vui vẻ, nâng cao

không khí làm việc trong xưởng.

2. Những điều cần khắc phục



-



Các sản phẩm đúc không đảm bảo chất lượng do không kiểm soát được hiện tượng rỗ khí,



-



bù co, cháy dính cát…của vật đúc.

- Hệ thống xử lý bụi ở khu vực xưởng cơ khí chưa tốt.

- Số lượng sản phẩm đúc phế phẩm còn cao.

Tuy công ty cũng có quy định về an toàn lao động, tuy nhiên vì điều kiện làm việc khách



-



quan mà một số công nhân không thực hiện đúng và đầy đủ.

Hệ thống kho bãi không được tốt, do diện tích xưởng không lớn.

3. Kiến nghị đề xuất



-



Muốn nâng cao năng suất sản phẩm , đầu tư vốn mua các thiết bị mới như các máy làm



-



khuôn làm những vật có hình dạng đơn dạng ngoài ra còn các máy gia công khác.

Nghiên cứu cải tiến công nghệ, áp dụng những công nghệ mới để nâng cao chất lượng vật



-



đúc.

Tăng cường việc đào tạo thợ làm khuôn để tạo ra những sản phẩm đúc phức tạp, tăng



-



hiệu quả làm việc của công ty.

Theo dõi và nhắc nhở thợ tuân thủ theo quy trình nấu, phải cân liệu chính xác.



PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. Nguyễn Hữu Dũng. Kĩ thuật nấu luyện hợp kim đúc. NXB Bách Khoa Hà Nội, 2012.



34



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



GVHD: Đàm Văn Hoàng



2. Nguyễn Xuân Bông – Phạm Quang Lộc. Thiết kế đúc. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật,

1978.

3. Nguyễn Khắc Dũng. Công nghệ đúc. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1980.

4. Phạm Quang Lộc. Thiết kế công nghệ đúc. Nhà xuất bản Khoa Học và Kĩ thuật Hà nội,

1987.

5. Nguyễn Hữu Dũng. Lý thuyết các quá trình đúc. Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật Hà

Nội, 2003.



35



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

×