1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

I. Tổng quan về tập đoàn Starbucks

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 37 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI



VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ



Hai giáo viên và một nhà văn đã sáng lập ra Starbucks.



Mọi việc thay đổi khi Alfred Peet, chủ sở hữu của Peet’s Coffee and Tea đã dạy

cả ba về cách rang hạt cà phê. Điều này đã khuyến khích Baldwin, Siegl và Bowker

kinh doanh cà phê. Vào ngày 30 tháng 3 năm 1971 ba người đã thành lập một cửa

hàng nhỏ bán cà phê và dụng cụ xay cà phê tại số 2000 Western Avenue

(Seattle,Washington). Thời gian đầu họ mua hạt cà phê từ cửa hàng của Peet, nhưng

đến năm 1984, họ đã mua lại cả Peet’s Coffee and Tea.

Theo như người đồng sáng lập Starbucks - Gordon Bowker, thì lúc đầu ông và

bạn bè gần như tuyệt vọng khi định đặt tên cho thương hiệu của mình là “Cargo

House”. Cho đến khi một trong những đối tác của Bowker - Terry Heckler làm việc

ở công ty quảng cáo gợi ý cho họ, rằng những từ bắt đầu bằng “St” sẽ có ấn tượng

mạnh hơn. Bowker đã đưa ra một danh sách các từ bắt đầu bằng “St” và đã phát

hiện ra một thị trấn mỏ cũ có tên Starbo trên bản đồ. Nó làm ông nhớ tới Pequod,

tên một con tàu xấu số trong tiểu thuyết Moby-Dick của Herman Melville. Nhưng

Hecker đã phản đối, ông nói: “Chẳng ai muốn uống một cốc cà phê có cái tên của

một con tàu xấu số”.

Sau đó những người sáng lập đã họp bàn lại với nhau và quyết định lấy tên

thương hiệu là Starbucks - tên một nhân vật trong tiểu thuyết.



Nhóm QLCN2



5



Starbucks



TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI



VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ



Logo của Starbucks có lẽ là một trong những logo dễ nhận ra nhất trên thế giới.

Mặc dù logo hiện tại của Starbucks đã tiết giảm đi nhiều so với bản gốc nhưng sự

thật người phụ nữ trong logo là một biểu tượng mỹ nhân ngư khắc gỗ thời trung cổ

với hai đuôi.Và như là cách để kết nối cà phê với mỹ nhân ngư nên công ty cũng

được đặt theo tên một nhân vật trong cuốn tiểu thuyết kể về hành trình săn cá voi

(Moby-Dick). Starbucks cũng hy vọng có thể kết hợp sức hút của cà phê và vẻ đẹp

quyến rũ của mỹ nhân ngư.

1.1.2. Quá trình phát triển của starbucks



Tuy hãng cà phê starbucks đã được thành lập từ năm 1971 nhưng lịch sử

của quán cà phê này đã thay đổi khi Howard Schultz – CEO lừng danh của

Starbucks sau này –gia nhập vào hãng năm 1982 và nhận ra tiềm năng của việc đưa

phong cách phục vụ cà phê Ý đến với nước Mỹ. Howard Schultz gia nhập hãng với

vai trò Giám đốc hoạt động bán lẻ và tiếp thị. Sau một chuyến đi đến Milan, Ý, ông

đã định hướng và đưa ra ý tưởng rằng hãng nên bán cả cà phê hạt cũng như cà phê

xay. Các chủ sở hữu từ chối ý tưởng này, tin rằng việc vào kinh doanh đồ uống sẽ

làm công ty đi ngược với định hướng của nó. Đối với họ, cà phê là một cái gì đó

được chuẩn bị tại gia, nhưng họ đã quyết định giới thiệu với khách hàng những

mẫu thử nước uống được chế biến sẵn.

Schultz bắt đầu chuỗi Il Giornale bar cà phê vào tháng 4 năm 1986. Năm

1984, các chủ sở hữu ban đầu của Starbucks, dẫn đầu bởi Baldwin, nắm lấy cơ hội

mua của Peet (trước đó Siegl và Bowker đã lần lượt bán cổ phần của mình).

Trải qua 40 năm gây dựng và phát triển, Starbucks không chỉ bó hẹp bản

thân nó tại Seattle hay Mỹ mà thậm chí còn lan ra khỏi châu lục, đưa nghệ thuật

thưởng thức cà phê Ý hiện đại đến với các quốc gia khác như Nhật Bản, Hồng

Công, Nam Phi…

Thương hiệu cà phê Starbucks hiện có hơn 18,850 cửa hàng tại 49 quốc gia

trên thế giới với 150.000 nhân viên. Nhân viên của hãng tại Mỹ có mức lương

trung bình 8,8 USD một giờ và được đóng bảo hiểm cùng một số quyền chọn mua

cổ phiếu. Hơn 65% cửa hàng của Starbucks được đặt tại Mỹ.

Khi Starbucks chào cổ phiếu ra công chúng lần đầu, doanh số của công ty đạt

xấp xỉ 73 triệu USD. Chỉ trong vài năm, cổ phiếu của công ty đã tăng 70%. Chiến

lược phát triển chính được Starbucks sử dụng là mua lại. Chỉ trong một thời gian

ngắn, Starbucks đã mua lại Best Coffee của Seattle, Coffee People, và Torrefazione



Nhóm QLCN2



6



Starbucks



TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI



VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ



Italia. Công ty cũng mua lại Tazo, Teavana, và Ethos để bổ sung dòng sản phẩm

của mình.

1.2.

Sứ mệnh của starbucks :

Khơi nguồn cảm hứng và nuôi dưỡng tinh thần con người – một người, một

cốc cà phê và một tình hàng xóm vào một thời điểm.

-



-

















Đối với sản phẩm: Hãng đã, đang và sẽ luôn chú trọng vào chất lượng.Say mê tìm

nguồn cung ứng cà phê hạt ngon nhất theo cách có đạo đức, rang chúng một cách

cực kỳ cẩn thận và cải thiện cuộc sống của những người trồng cà phê.

Đối với các đối tác: Kêu gọi các đối tác xem đây không chỉ là công việc mà còn là

niềm đam mê. Đồng thời, luôn đối xử với nhau một cách tôn trọng và đường hoàng.

Đối với kháng hàng:luôn luôn giao thiệp, tươi cười và nâng cao cuộc sống của

khách hàng – ngay cả khi chỉ là một vài khoảnh khắc.Điều này bắt đầu bằng lời hứa

về đồ uống được pha hoàn hảo.

Đối với môi trường và xã hội

Hiểu các vấn đề về môi trường và chia sẻ thông tin với cộng sự.

Phát triển các giải pháp sáng kiến và linh hoạt để đưa ra thay đổi.

Phấn đấu mua, bán và sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.

Đưa trách nhiệm về môi trường thành giá trị của công ty.

Đo và theo dõi tiến độ từng dự án.

Khuyến khích tất cả cộng sự tham gia vào sứ mệnh vì môi trường và xã hội.

1.3.



Chiến lược phát triển



❖ Hiểu khách hàng và nhân viên

Nhân viên chính là tiếng nói giúp bạn chuyển tải những giá trị trong dịch vụ đến

khách hàng. Vì vậy, cần phải hiểu cả nhân viên của mình. Khi đã hiểu,thì sẽ khai

thác được những tiềm lực của mỗi nhân viên của mình.





Hãy sáng tạo

Starbuck vẫn luôn giữ vững những giá trị tốt đẹp như nền móng của chính nó

xong cũng tự làm mới “bản thân” nhưng vẫn không đi quá xa so với nền móng ban

đầu. Starbucks đã làm hết sức để duy trì cái gốc của họ, nhưng công ty này cũng vô

cùng sáng tạo. Ví dụ, nhận ra rằng khách hàng muốn dành nhiều thời gian hơn tại

Nhóm QLCN2



7



Starbucks



TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI



VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ



các quán cà phê của mình, Starbucks bắt đầu cung cấp dịch vụ Wi-Fi miễn phí từ

năm 2010.

Nhận ra rằng khách hàng muốn dùng sản phẩm của công ty tại nhà, Starbucks

đã cho ra đời cà phê uống liền có thương hiệu là Via instant-coffee và các hệ thống

sản xuất riêng. Thậm chí, công ty còn cho phép các khách hàng trả tiền thông qua

các ứng dụng trên điện thoại iPhone và là một trong những công ty đầu tiên sử

dụng ứng dụng trên các thiết bị di động.Mặc dù giữ được cái gốc là điều quan

trọng, nhưng thích ứng và hoan nghênh sự thay đổi cũng quan trọng.





Đẩy mạnh truyền thông

Starbucks đã sử dụng Instagram để kể câu chuyện thương hiệu của mình. Bằng

việc quảng bá hình ảnh trên các trang mạng xã hội, công ty không chỉ để giới thiệu

sản phẩm, mà còn để kèm thông điệp của thương hiệu mình truyền cảm cho khách

hàng và niềm đam mê của chính họ.



Đẩy mạnh truyền thông..







Phù hợp với từng khu vực



Nhóm QLCN2



8



Starbucks



TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI



VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ



Bên cạnh chất lượng sản phẩm, Starbucks cũng hướng đến việc phù hợp với môi

trường mỗi địa phương hay từng khu vực, vùng miền.. Ví dụ, một Starbucks khu

Disney ở California trông hoàn toàn khác ở San Francisco hay Philadelphia.



II. Hoạt động Logistics và mô hình chuỗi cung ứng

2.1.



Cơ sở lí thuyết.



2.1.1. Chuỗi cung ứng SCM ( Supply Chain Management):

-



-



-



-



Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định và quản lý tất cả các hoạt động liên

quan đến tìm nguồn cung, mua hàng, sản xuất và tất cả các hoạt động quản trị

logistics. Ở mức độ quan trọng, quản trị chuỗi cung ứng bao gồm sự phối hợp và

cộng tác của các đối tác trên cùng một kênh như nhà cung cấp, bên trung gian, các

nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng.

Về cơ bản, quản trị chuỗi cung ứng sẽ tích hợp vấn đề quản trị cung cầu bên trong

và giữa các công ty với nhau. Quản trị chuỗi cung ứng là một chức năng tích hợp

với vai trò đầu tiên là kết nối các chức năng kinh doanh và các qui trình kinh doanh

chính yếu bên trong công ty và của các công ty với nhau thành một mô hình kinh

doanh hiệu quả cao và kết dính. Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những hoạt

động quản trị logistics đã nêu cũng như những hoạt động sản xuất và thúc đẩy sự

phối hợp về qui trình và hoạt động của các bộ phận marketing, kinh doanh, thiết kế

sản phẩm, tài chính, công nghệ thông tin.”

Chuỗi cung ứng có thể hình dung như một đường ống hoặc một cái máng dùng cho

dòng chảy của sản phẩm/vật tư, dịch vụ, thông tin và tài chính từ nhà cung ứng qua

nhiều tổ chức, công ty trung gian cho đến tận người tiêu dùng.

Khi logistics ra đời và phát triển ở nhiều công ty – mà dạng đơn giản nhất của

logistics là sự sát nhập cung ứng vật tư (inbound logistics) vào phân phối sản phẩm

(outbound logistics), cùng với quan điểm giá thành tổng thể, quan điểm chuỗi giá

trị cũng được đưa vào xem xét. Quan niệm này đặc biệt quan trọng trong quản trị

logistics.



Nhóm QLCN2



9



Starbucks



TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI



VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ



Các thành phần của Mô hình chuỗi cung ứng SCM



Tại Starbucks, chuỗi cung ứng có 4 hoạt động Lập kế hoạch, Tìm nguồn, Sản xuất, và Vận

chuyển; với mục đích giảm thiểu chi phí và nâng qua hiệu quả



2.1.2. Logistics:



Nhóm QLCN2



10



Starbucks



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

×