1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

II. Hoạt động Logistics và mô hình chuỗi cung ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 37 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI



VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ



Các thành phần của Mô hình chuỗi cung ứng SCM



Tại Starbucks, chuỗi cung ứng có 4 hoạt động Lập kế hoạch, Tìm nguồn, Sản xuất, và Vận

chuyển; với mục đích giảm thiểu chi phí và nâng qua hiệu quả



2.1.2. Logistics:



Nhóm QLCN2



10



Starbucks



TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-



-



VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ



Quản trị Logistics là một phần của chuỗi cung ứng bao gồm quá trình lập kế hoạch,

thực hiện và kiểm soát dòng hàng hóa, dịch vụ và các thông tin liên quan theo cả

chiều xuôi lẫn chiều ngược, giữa điểm đầu và điểm cuối khách hàng nhằm đáp ứng

yêu cầu của khách hàng.

Hoạt động của quản trị logistics cơ bản bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất và

nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, thiết kế mạng

lưới logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản trị nhà cung cấp dịch vụ

thứ ba.



2.2.



Mô hình Just in time



Hệ thống quản lý hàng tồn kho (Justs in Time) là một phần của quá trình quản

lý sản xuất nhằm mục đích giảm thiểu chi phí hoạt động và chi phí sản xuất bằng

cách loại bỏ bớt những công đoạn kém hiệu quả gây lãng phí.



2.2.1. Triết lý mô hình

Nhóm QLCN2



11



Starbucks



TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI



VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ



JIT đươc gọi là hệ thống cung ứng đúng thời điểm. Trong sản xuất hay dịch

vụ, mỗi công đoạn của quy trình sản xuất ra một lượng đúng bằng số lượng mà

công đoạn tiếp theo cần tới. Các quy trình không tạo ra giá trị gia tăng phải bỏ ra.

Điều này cũng đúng với giai đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất, tức là hệ

thống chỉ sản xuất ra cái mà khách hàng muốn.

Trong hệ thống sản xuất “ đúng thời điểm” hay còn gọi là “hệ thống sản xuất

không dự trữ”, lượng tồn kho được kiểm soát để luôn ở mức tói thiểu và có xu

hướng tiến sát đến mức “ 0”. Điều này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh

nghiệp, nhất là giảm đáng kể chi phí sản xuất và cải thiện chất lượng sản phẩm

cũng như tăng cường khả năng đáp ứng của khách hàng

2.2.2 Mức độ sản xuất đều và cố định

Một hệ thống sản xuất JIT đòi hỏi một dòng sản phẩm đồng nhất khi đi qua

một hệ thống thì các hoạt động khác nhau sẽ thích ứng với nhau để nguyên vật

liệu và sản phẩm có thể chuyển từ nhà cung cấp đến đầu ra cuối cùng. Mỗi thao

tác phải được phối hợp cẩn thận bởi các hệ thống này rất chặt chẽ

2.2.3 Tồn kho thấp



Hệ thống JIT có lượng tồn kho thấp. Lợi ích của việc này là tiết kiệm được

không gian và chi phí do không phải ứ đọng vốn trong các sản phẩm cò tồn đọng

trong kho.Bên cạnh đó tồn kho luôn là nguồn lực dự trữ để khắc phục những mất

cân đối trong quá trình sản xuất, có nhiều tồn kho sẽ làm cho những nhà quản lý

Nhóm QLCN2



12



Starbucks



TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI



VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ



ỷ lại, không cố gắng khắc phục những sự cố trong sản xuất và dẫn đến cho phí

tăng cao.

2.2.4. Lắp đặt với chi phí thấp và nhanh

Theo phương pháp này, người ta sư dụng các chương trình làm giảm thời

gian và chi phí lắp đặt để đạt kết quả mong muốn, những công nhân được huấn

luyện để làm những công việc lắp đặt cho riêng họ, công cụ, thiết bị cũng như

quá trình lắp đặt phải đơn giản và đạt được tiêu chuẩn hóa.

Starbucks thu mua nguyên liệu trực tiếp từ người nông dân nên đảm bảo

được nguồn cung cho sản xuất. Vì vậy họ không cần xây dựng hệ thống kho quá

lớn để tích trữ. Nên chi phí cho việc xây kho sẽ không quá lớn.

2.2.5. Sử dụng hệ thống kéo, liên tục cải tiến

JIT dùng phương pháp kéo để kiểm soát công việc, mỗi công việc sẽ gắn đầu

ra với nhu cầu của khâu kế tiếp. Trong hệ thống này, có sự thông tin ngược từ

khâu này sang khâu khác, do đó công việc được di chuyển “ đúng lúc” tới khau

kế tiếp, theo đó dòng công việc được kết nói với nhau, và sự tích lũy thừa tồn

kho giữa các công đoạn sẽ được tránh khỏi



Nhóm QLCN2



13



Starbucks



TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI



VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ



Starbucks là một công ty sử dụng thành công hệ thống “ kéo” của mô hinh

JIT làm nguyên tắc đòn bẩy để thực hiện quá trình sản xuất thành công. Họ đã

cách mạng hóa việc bán cà phê bằng cách sử dụng mô hình kinh doanh trực tiếp

với nguyên lý cơ bản bao gồm nhận đơn hàng từ khách hàng tùy chỉnh, do đó

làm giảm hàng tồn kho và phân phối hợp lý hóa. Starbucks luôn bám sát nhu cầu

người mua và liên kết thông tin chặt chẽ với nhà cung ứng bằng hệ thống tự

động hóa nhằm tạo sự ăn khớp giữa cung và cầu.



III. Phân tích chuỗi cung ứng của Starbucks

Starbucks đánh giá hiệu quả chuỗi cung ứng bằng hệ thống bảng đánh giá đơn giản

tập trung vào 4 mức độ sau

- Tính an toàn trong vận hành

- Tỷ lệ đáp ứng đơn hàng và giao hàng đúng hẹn

- Tổng chi phí chuỗi cung ứng

- Tiết kiệm doanh nghiệp (Enterprise savings)

Mục tiêu của công ty là giảm thiểu chi phí vận hành và nâng cao hiệu quả

3.1. Inbound Logistics

Nhóm QLCN2



14



Starbucks



TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI



VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ



3.1.1. Nhà cung ứng dịch vụ





Nhà cung cấp dịch vụ vận tải, lưu kho,..

Sau khi thu mua những nguyên liệu cà phê trực tiếp từ các nông trại,

Starbucks vận chuyển và lưu kho trước khi mang chúng đi xử lý để tạo ra những

sản phầm độc đáo của riêng họ. Hầu hết Starbucks vận chuyển hạt cà phê về kho

trong nhà máy sản xuất của mình được rải rác ở Washington, York, California,... để

tiện cho việc chế biến và sản xuất. Sau đó sản phẩm được lưu trữ tại đây và chờ đợi

để vận chuyển tới các cửa hàng riêng của họ tại các CDCs. Về quá trình vận tải,

đều được thực hiện từ công ty bên thứ 3 (3PLs) thông qua các hạm đội xe chuyên

dụng riêng của Starbucks.







Nhà cung cấp dịch vụ cung cấp và sửa chữa máy móc: Hãng sản xuất thiết bị

Thermoplan AG - cung cấp thiết bị máy pha cà phê,...

Thermoplan AG là nơi sản sinh ra những cỗ máy pha chế espresso và

cappuccino độc quyền cho hơn 21.000 cửa hiệu Starbucks trên toàn thế giới. Chính

vì vậy, Thermoplan AG trở thành một công ty đối tác của Starbucks chuyên cung

cấp những thiết bị và sửa chữa những thiết bị độc quyền của mình cho Starbucks.

3.1.2. Nhà cung ứng hàng hóa

Nhà cung cấp là mắt xích đầu tiên quan trọng trong chuỗi cung ứng của mỗi

doanh nghiệp, họ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, hoạt

động có ảnh hưởng đến chất lượng, giá cả sản phẩm đầu ra. Với các công ty cà phê,

cà phê hạt là nguyên liệu chính tiên quyết. Starbucks cũng không nằm ngoài số đó,

tính tới thời điểm hiện tại, Starbucks có hơn 40000 nhà cung cấp trên khắp trên

thế giới.

Trong năm tài chính 2011, Starbucks đã mua hơn 428 triệu pound cà phê.

86% trong số đó – tức là 367 triệu pound– được mua từ các nhà cung cấp được.

Starbucks hầu như không thuê ngoài mua sắm nguyên liệu của mình để đảm

bảo chất lượng coffee của họ.Vậy nên hình thức cung cấp chính của Starbucks là

Fairtrade ( người trồng cà phê ).Cà phê Fairtrade cho phép người nông dân trồng

cà phê quy mô nhỏ liên kết thành những hợp tác xã dân chủ (CAFE - Coffee and

Farmer Equity), đầu tư vào nông trại và cộng đồng của họ, bảo vệ môi trường và

Nhóm QLCN2



15



Starbucks



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

×