1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Chương 2: NGHIỆP VỤ GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ESPRINTER VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.83 KB, 28 trang )


- Thanh toán



- Bộ phận XNK và

phòng kế toán cùng



Giai đoạn 5







Thanh khoản hợp đồng gia công



phối hợp

Bộ phận XNK



Nhập khẩu:

Hình thức nhập khẩu: Nhập khẩu theohinhf thức Nhập đầu tư gia công. Chủ

yếu nhập theo 2 điều kiện Incoterm: C&F và CIP, ngoài ra công ty còn nhập khẩu

theo hình thức FOB, CPT, ĐU và nhập khẩu tại chỗ.

Hàng nhập khẩu chủ yếu đi theo 2 đường: đường hàng không và đường biển.

Mặt hàng nhập khẩu: Vải, nguyên phụ liệu nghành may, máy móc phục vụ

nghành may, trang thiết bị văn phòng...

Thị trường nhập khẩu nguyên phụ liệu: Châu Á(Đài Loan, Hồng Kông,

Trung quốc, Hàn quốc, Nhật bản...), châu Âu (Italy, Anh, Pháp,...), châu Úc

(Australia), châu Mỹ(Mỹ). Nhưng chủ yếu nhập khẩu ở Đài Loan, Hông Kông,

Trung Quốc.

Xuất khẩu:

Hình thức xuất khẩu: chủ yếu theo 2 điều kiện Incoterm: CFA và FOB.

Ngoài ra còn có điều kiện DEQ đối với hàng đi Mỹ.

Thị trường xuất khẩu: Sản phẩm của công ty có mặt hầu hết các thị trường

lớn trên thế giới như: Mỹ, Nhật Bản, Nga, Anh, Nam phi, Nigeria, Trung Quốc,

Singapore...

Mặt hàng xuất khẩu: Chủ yếu là quần áo thể thao, ngoài ra còn có áo sơ mi,

quần kaki và áo khoác mùa đông...

2. Quy trình tổ chức thực tế

Để rõ ràng, tác giả xin dẫn chứng quy trình thực hiện trong một trường hợp

cụ thể, gia công xuất khẩu một lô hàng quần áo thể thao hiệu Adidas gồm 1000

thành phẩm cho công ty thời trang thể thao tại Mỹ, thực hiện như sau:

Giai đoạn 1



Trang 21



Bên đặt gia công là công ty mẹ, tức tập đoàn Sintex sẽ đặt gia công tại công

ty Esprinta VN với đơn đặt hàng là 1000 bộ quần áo thể thao nhãn hiệu Adidas và

gửi bản mẫu thiết kế đính kèm.

Phòng MR sẽ nhận đơn đặt hàng và thông báo cho phòng PPIC để phân tích

số liệu.

Phòng PPIC tiến hành lên kế hoạch định mức cho sản phẩm, tức là tính toán

những NVL còn dư tồn tại công ty và từ số lượng đơn đặt hàng 1000 bộ quần áo

thể thao mà PPIC sẽ đưa ra con số cụ thể cần mua bao nhiêu NVL và sau đó gửi

lên Ban giám đốc để kiểm tra giám định.

Sau khi được ban giám đốc đồng ý, phòng MR gửi bảng phân tích số liệu về

lại bên đặt gia công. Sau khi bên đặt gia công tập đoàn Sintex chấp thuận, phòng

kinh doanh tiến hành kí kết hợp đồng ngoại thương. Thủ tục kí kết hợp đồng hoàn

tất, phòng thu mua lên kế hoạch đặt mua NVL.

Giai đoạn 2

Phòng XNK tiến hành lập các bộ chứng từ cần thiết, các tờ khai hải quan,

báo cáo thuế...để nhập khẩu NVL. Tùy theo các bên thỏa thuận, phòng XNK sẽ

nhập khẩu NVL theo điều kiện và bằng phương tiện thích hợp.

Giai đoạn 3

Lên kế hoạch sản xuất thành phẩm, với tiêu chí hàng đầu là sản phẩm chất

lượng, đúng quy cách yêu cầu của khách hàng, kịp thời gian và tiến độ. Giai đoạn

này được kết hợp nhiều bộ phận, chủ yếu là phòng MR, bộ phận sản xuất, QA,

CFA... mỗi bộ phận sẽ đảm nhiệm công việc riêng.

Giai đoạn 4

Tương tự như giai đoạn 2, tuy nhiên các chứng từ hay tờ khai hải quan...

liên quan đến việc xuất khẩu và bộ phận XNK phụ trách đảm nhiệm. Công ty

Esprinta sẽ trực tiếp gửi hàng thành phẩm đến công ty thời trang tại Mỹ và thông

báo cho bên đặt gia công là tập đoàn Sintex. Tùy theo sự thỏa thuận của các bên,

thời gian, hình thức, phương tiện, địa điểm thanh toán sẽ được ghi chú trong hợp

đồng.

Giai đoạn 5

Trang 22



Sau khi đã hoàn thành xuất khẩu sản phẩm gia công, công ty Esprinta bên

nhận gia công phải tiến hành nhanh chóng việc thanh khoản hợp đồng với cơ quan

Hải quan. Khoản 10.3 phần III Thông tư 07/2000/TT-TCHQ quy định chậm nhất

03 tháng kể từ khi chấm dứt hợp đồng gia công bên nhận gia công phải hoàn tất

việc thanh khoản hợp đồng với cơ quan Hải quan bao gồm việc giải

quyeetsnguyeen phụ liệu,vật tư dư thừa, máy móc, thiết bị tạm nhập, phế liệu, phế

phẩm. Nếu quá thời hạn trên mà công ty Esprinta không hoàn thành việc thanh

khoản mà không có lý do chính đáng được Trưởng đơn vị Hải quan quản lý hợp

đòng gia công chấp thuận thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính về Hải quan theo

quy định tại Điều 12 Nghị định số 16/CP ngày 20/03/1996 của Chính phủ và được

sửa đổi bổ sung tại Nghị định số 54/1998/NĐ-CP ngày 21/07/1998 của Chính phủ.

Như vậy thanh khaonr hợp đồng gia công giữ một vai trò rất quan trọng

trong toàn bộ quy trình quản lý Hải quan đối với hàng gia công xuất khẩu. Thanh

khoản hợp đồng gia công thể hiện sự quản lý chặt chẽ của Hải quan đối với hàng

gia công xuất khẩu nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi gian lận thương

mại, buôn lậu, trốn thuế,... của một số doanh nghiệp. Vì vậy, trong quy trình thực

hiện gia công xuất khẩu, công ty Esprinta chú trọng đặc biệt ở giai đoạn này, vừa

làm đúng pháp luật mà còn tiết kiệm được chi phí giữ hàng tồn kho, mua dư

nguyên phụ liệu...





Đánh giá chung

Những gì em được học khi áp dụng vào thực tiễn, trong đa số trường hợp,



đều phù hợp và đúng với lý thuyết. Đặc biệt khi được kiến tập ở bộ phận XNK, và

cụ thể là trong các công việc liên quan đến chứng từ, xuất khẩu hàng... các khâu và

các giai đoạn đều có trình tự và các bước thực hiện khá giống với kiến thức em

được học ở trường, chỉ trừ một số trường hợp phát sinh cần phải có sự ứng biến

phù hợp hoặc có những giai đoạn được điều chỉnh để quá trình gia công xuất khẩu

hàng hóa diễn ra nhanh chóng và hiệu quả.



Trang 23



Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP & KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY

TRÌNH TỔ CHỨC GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG

TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ESPRINTA VIỆT NAM ”.

I. Thuận lợi và khó khăn

1. Thuận lợi

- Công ty được hỗ trợ thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian đầu hoạt

động giúp tiền hoạt động trong một môi trường kinh tế năng động, vị trí địa lý thuận

lợi cho xuất n đề phát triển cho công ty sau này.

- Được nhập khẩu hàng hóa sang nước ngoài.

- Nguồn nhân công dồi dào, giá nhân công rẻ

- Có nguồn vố mạnh, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị tiên tiến

2. Khó khăn

Bên cạnh nhữnđộng kinh doanh như:

- Chưa am hiểu g thuận lợi công ty cũng gặp không ít những khó khăn trong

quá trình hoạt rõ luật pháp Việt Nam trong thời gian đầu kinh doanh

- Tình trạng đình công đòi tăng lương vẫn xảy ra

- Thiếu lao động tay nghề trong thời gian đầu hoạt động

- Phải thuê nhiều chuyên gia nước ngoài nên dẫn đến chi phí cao

3. Một số giải pháp và kiến nghị



Trang 24



KẾT LUẬN



Trang 25



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

×