1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

THỰC HIỆN MÔ PHỎNG VÀ RÚT RA KẾT LUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 64 trang )


Đồ án tốt nghiệp



4.1.3. Đồ thị Analyzer

NRZ



Q-Factor



Min-BER



Threshold



Height



Hình 4.3: Đồ thị Analysis



SVTH: Nguyễn Thạc Hùng, lớp D08-VT5



RZ



Đồ án tốt nghiệp



4.1.4. Biểu đồ mắt

NRZ



RZ



Hình 4.4: Biểu đồ mắt

Nhìn vào biểu đồ mắt ta thấy: Hệ thống quang sử dụng điều chế RZ cho mắt rõ

và rộng hơn nên ta thấy hệ thống dùng điều chế RZ tốt hơn.

4.1.5. So sánh kết quả Analysis

NRZ



4.2.



RZ



So sánh hai dạng điều chế RZ và NRZ



Theo số liệu và biểu đồ mắt của hệ thống quan sử dụng hai loại điều chế RZ và

NRZ ta thấy: Điều chế RZ là tốt hơn NRZ trong hệ thống WDM 40Gb/s đường dài.

Độ dài truyền dẫn tối đa trong các hệ thống RZ 40Gb/s là được giới hạn ≤ 1600km bởi

tác động PMD bậc một và bậc cao hơn.

SVTH: Nguyễn Thạc Hùng, lớp D08-VT5



Đồ án tốt nghiệp



KẾT LUẬN

Trong quá trình thực hiện đồ án được sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn, em đã

cố gắng tìm hiểu, tham khảo tài liệu và nghiên cứu về hệ thống thông tin quang WDM

tốc độ cao và phần mềm mô phỏng OptiSystem. Đặc biệt em đã đi vào tìm hiểu dạng

điều chế quang RZ và NRZ và đưa ra hệ thống sử dụng hai dạng điều chế này nhằm so

sánh giữa lý thuyết và thực tế của như so sánh giữa hai hệ thống sử dụng hai loại điều

chế và ta có:

NRZ là định dạng điều chế được ứng dụng chủ yếu trong các hệ thống truyền

dẫn quang ngày nay, kỹ thuật cho phát xung NRZ là khá nổi tiếng từ lý thuyết thông

tin cổ điển, nguồn thông tin phát ra một dãy bit ký hiệu nhị phân tại một tốc độ bit

R=1/TB, ở đây TB là khoảng thời gian của mỗi bit (chu kỳ bit) được biết như là khe

bit. Chu kỳ làm việc bằng tỷ lệ xung toàn phần tối đa so với ke bít và bằng 1. Độ dốc

của biên tín hiệu lớn bằng thời gian lên và xuống của xung tín hiệu và bằng 0,25. Phổ

quang hẹp do bởi sự chuyển biến giữa hai trạng thái on-off thấp hơn trong các dòng bit

NRZ. Độ rộng phổ tại mức công suất -30dB của thành phần phổ quang NRZ 40Gb/s

lên tới 60GHz.

Biên độ tín hiệu RZ giữa hai bit 1 liền kề trở về zero. Cho cùng một công suất

trung bình của xung RZ và xung NRZ, công suất đỉnh của xung RZ bằng hai lần của

xung NRZ và độ rộng xung bằng 1/2 độ rộng xung NRZ, đặc điểm chính của tín hiệu

được điều chế RZ là liên hệ với phổ quang rộng. Độ rộng phổ giữa hai biên băng đầu

tiên lên tới 80GHz. Các xung RZ chỉ chiếm một phần của khe bit, dẫn đến giá trị chu

kỳ làm việc nhỏ hơn 1.

Qua đây em đã thiết kế được bộ điều chế ngoài sử dụng hai dạng điều chế này,

và đưa ra một bài toán thiết kế một hệ thống thông tin quan như sau: (Thiết kế hệ

thống thông tin quang WDM trên phần mềm mô phỏng Optiwave, sử dụng 4 bước

sóng ở băng tần C tốc độ 40 Gb/s, khoảng cách giữa các bước sóng là 100 GHz. Có

khoảng cách truyền giữa hai điểm là (vd: 300km)). Nhờ các kiến thức đã tìm hiểu ở

trên em đã đi vào thiết kế thành công hệ thống thông tin quang như yêu cầu bài toán

đặt ra, đặc biệt bộ điều chế ngoài em sử dụng hai dạng điều chế RZ và NRZ để đi vào

so sánh hai hệ thống sự dụng hai dạng điều chế này. Và kết quả em đạt được là:

Điều chế RZ là tốt hơn NRZ trong hệ thống WDM 40Gb/s đường dài. Độ dài

truyền dẫn tối đa trong các hệ thống RZ 40Gb/s là được giới hạn ≤ 1600km bởi tác

động PMD bậc một và bậc cao hơn.



SVTH: Nguyễn Thạc Hùng, lớp D08-VT5



Đồ án tốt nghiệp



THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu



Tiếng anh



Tiếng việt



ATM



AsynchronousTransfer Mode



Phương thức truyền dị bộ



APD



Avalanche Photo Diode



Đi ốp thác lũ



ASK



Amplitude Shift Keying



Khoá dịch biên độ



APS



Automatic Protection Switching



Chuyển mạch bảo vệ tự động



ASE



Amplified Spontaneous Emission



Phát xạ tự phát được khuếch đại



BER



Bit Error Ratio



Tỷ lệ lỗi bít



BA



Boost Amplifier



Bộ khuếch đại tăng



CW



Continuous Wave

Dispersion Compensate Fiber



Sóng quang liên tục



Dense Wavelength Division

Multiplexing



Ghép kênh theo bước sóng

quang dày đặc



DCF

DWDM

EAM

EDFA



Sợi quang bù tán sắc



Bộ điều chế hấp thụ điện

Erbium Doped Fiber Amplifiers



FBG



Khuyếch đại quang kích thích

Erbium

Cách tử Bragg sợi quang



LD



Diod Laser



LA



Line Amplifier



Bộ khuếch đại đường



LED



Light Emitting Diode



Diod phát quang



LAN



Local Area Network



Mạng nội hạt



MZI



Mach – Zehnder Interferometer



Bộ giao thoa Mach-Zehnder



MUX



Multiplexer



Bộ ghép kênh



NRZ



non-return-to-zero



OSNR



Optical Signal to Noise Ratio



Chỉ số tín hiệu trên tạp quang



O/E



Optical/Electrical



Quang/Điện



OSC



Optical Supervision Channel



Kênh giám sát quang



OUT



Optical Transponder Unit



Bộ pháp đáp quang



ODU



Optical Demultilexing Unit



Bộ tách kênh quang



O-E-O



Optical-to-Electronic-to-Optical



Chuyển đổi Quang-Điện-Quang



PDH



Plesiochrounous Digital

Hierachy



Phân cấp số cận đồng bộ



PA



Pre-Amplifier



Bộ tiền khuếch đại



PloSK



Polarization Shift Keying



Khoá dịch phân cực



PSK



Phase Shift Keying



Khoá dịch pha



SVTH: Nguyễn Thạc Hùng, lớp D08-VT5



Đồ án tốt nghiệp



RA



Raman Amplifier



Khuếch đại Ramam



RZ



Returm-to-zero



SOA



Semiconductor Optical Amplifier



Khuyếch đại quang bán dẫn



TDM



Time Division Multiplexing



Ghép kênh theo thời gian



WDM



Wavelength Division

Multiplexing



Ghép kênh phân chia theo bước

sóng



CHÚ THÍCH HÌNH VẼ

Thứ tự



Tên hình vẽ



Trang



Hình 1.1



Sơ đồ khối chức năng



3



Hình 1.2(a)



Hệ thống WDM đơn hướng



4



Hình 1.2(b)



Hệ thống WDM hai song hướng



4



Hình 1.3



Cấu tạo coupler FBT 2 x 2



6



SVTH: Nguyễn Thạc Hùng, lớp D08-VT5



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

×