1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Địa lý >

Hoạt động của giáo viên và học sinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.81 KB, 134 trang )


Trng THCS Triu Trch

nó?

+Xác định đờng xích đạo và chí tuyến Bắc và

Chí tuyến Nam đi qua phần nào của châu Phi?

Từ đó xác định lãnh thổ châu Phi thuộc môi trờng nào?

-Đại diện các nhóm lên phát biểu, giáo viên

chuẩn xác kiến thức(Bổ sung phần kênh biển

Xuyê, eo biển Gribanta và các châu lục tiếp giáp

châu Phi)

15 b. Hoạt động 2: Cả lớp

HS dựa vào SGK và hình 26.1và vốn hiểu biết

trả lời các câu hóiau:

-Châu Phi có những dạng địa hình chủ yếu nào?

-Sơn nguyên là gì?(đọc phần thuật ngữ tr188)

-Bồn địa là gì?(GV bổ sung khái niệm bồn địa )

-Kể tên các dãy núi chính chúng phân bố ở đâu?

-Em có nhận xột gìvề các đồng bằng ở châu

Phi(Về độ lớn và sự phân bố)

6 c. Hoạt động 3:Nhóm nhỏ

-Yêu cầu HS quan sát hình 26.1và thảo luận

theo nhóm nhỏ các câu hỏi:

+Châu Phi có bao nhiêu loại khoáng sản chính?

kể tên?

+Các loại khoáng sản chính ở Bắc Phi, Nam Phi,

Trung Phi?

-Đại diện nhóm lên trình bày .GV chuẩn xác

kiến thức và gợi ý cho h/s rút ra kết luận.

5



2



Giỏo ỏn a lý 7

châu Phi thuộc môi trờng đới

nóng.

-Đờng bờ biển châu Phi ít

khúc khuỹu, ít bị chia cắt, ít

các vịnh, đảo và bán đảo.

2.Địa hình, khoáng sản:

a.Địa hình :

-Lục địa Phi là khối cao

nguyên khổng lồ cao trung

bình 750m.

-Chủ yếu là các sơn nguyên

các bồn địa thấp.

-Châu Phi có rất ít núi cao và

đồng bằng thấp.

b.Khoáng sản:

-Tài nguyên khoáng sản châu

Phi rất phong phú đặc biệt là

kim loại quý hiếm.



IV.Cũng cố:

Đánh dấu X vào câu trả lời đúng:

1.Châu Phi chủ yếu nằm trong môi trờng;

a. Đới nóng

c.Đới lạnh

b. Đới ôn hoà

2. Kênh đào Xuyê nối liền:

a. Địa Trung Hải và Biển Đỏ

b. Đại Tây Dơng và ấn Độ Dơng

c. Cả a, b đều sai

d. Cả a, b đều đúng

3.Những câu nào sau đây là sai :

a.Địa hình châu Phi khá đơn giản.

b.Phần đông nam lục địa cao hơn phần tây bắc.

c.Có nhiều dãy núi cao và đồng bằng thấp.

d.Châu Phi có sông Nin dài nhất TG

e.Châu Phi rất nghèo khoáng sản.

V.Dặn dò -Hớng dẩn học sinh học ở nhà

-Làm phần câu hỏi và BTtr84-SGK

-Làm câu hỏi 1,2 tập bản đồ BTTH

-Chuẩn bị bài tiếp theo

VI. Rút kinh nghiệm:



Ngày soạn:

Ngy dy:

Giỏo viờn: Trn Th Hi Nhi



/ / 20

/ / 20



Trng THCS Triu Trch

Giỏo ỏn a lý 7

Tiết 30: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)

A. Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần :

-Nắm đợc châu Phi có khí hậu nóng khô, ma ít phân bố ma không đều

-Nắm đợc đặc điểm môi trờng châu Phi rất đa dạng.

-Giải thích đợc đặc điểm khí hậu khô nóng, phân bố ma không đều và tính đa

dạng của MT châu Phi.

B.Phơng pháp:

-Đàm thoại gợi mở.

-Thảo luận nhóm.

C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Bản đồ tự nhiên châu Phi.

- Lợc đồ phân bố lợng Châu Phi

1 - Lợc đồ các môi trờng tự nhiên châu Phi

- Hình ảnh các môi trờng xa van, hoang mạc ở châu Phi

5 D.Tiến trình lên lớp:

I.ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài củ:

1.Hãy nêu vị trí địa lí ,diện tích, hình dạng và bờ biển châu Phi.

2.Em hãy nêu đặc điểm địa hình châu Phi?

III. Bài mới:

1.Đặt vấn đề:

Châu Phi nổi tiếng với MT hoang mạc rộng lớn có khí hậu rất khắc nghiệt.

Tiếp tục nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên của châu Phi hôm nay chúng ta sẽ

cùng tìm hiểu các đặc điểm khí hậu và môi trờng của châu lục này.

2.Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính

16 a.Hoạt động 1:Cả lớp

3. Khí hậu châu Phi:

-Nói đến châu Phi,ngời ta thờnghình dung đó là

một châu lục rất nóng.Quan sát hình 27.1và dựa

trên những điều đã học em hãy cho biết:

? Tại sao có thể nói châu Phi là một châu lục

nóng?(Toàn bộ châu Phi có nhiệt độ TB năm hơn a.Nóng, nhiệt độ TB năm

hơn 200c

200c)

?Vì sao châu Phi có nền nhiệt độ cao nh vậy ?(Vì

đa số diện tích châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến Bắc

và Nam)

Quan sát hình 27.1, Em hãy trình bày về sự phân

bố lợng ma ở châu Phi?

b.Khô, lợng ma ít và giảm

Châu Phi có lợng ma thấp. Rất ít nơi có m- dần về hai chí tuyến.

a>2000mm. Vùng có ma>1000mm chỉ chiếm

khoảng 40% diện tích châu Phi có lợng ma<200mm.

-Ma phân bố không đều.

+Nơi ma nhiều1001mm/ năm trở lên:ở hai bên đờng xích đạo , ven vịnh Ghinê, sờn Đông

Mađagaxca.

+Lợng ma giảm khi đi về chí tuyến.Hoang mạc Xa

ha ra và Na míp cólợngma<200mm

15 b. Hoạt động 2: Nhóm

-Dựavào vị trí, hình dạng và dòng biển , giải thích

tại sao châu Phi có khí hậu khô, hoang mạc chiếm

diện tích lớn và ăn lan ra sát biển?

+Châu Phi có cả 2 đờng chí tuyến bắc và chí tuyến

Giỏo viờn: Trn Th Hi Nhi



Trng THCS Triu Trch

Giỏo ỏn a lý 7

nam đi qua, chịu tác động của khối khí chí tuyến

khô nóng, ít ma.

+Châu Phi có hình khối,bờ biển ít bị khúc khuỹu

nên ít chịu ảnh hởng của biển.

+Có các dòng biển lạnh chảy sát bờ nh dòng Xô

mali,Ben ghêla,Canari

4.Các môi trờng châu

d.Hoạt động 3: Cả lớp

Phi:

Dựa vào hình27.2 và nội dung SGK,em hãy cho

a. Có 7 môi trờng gồm:

biết:

+MT xích đạo

-Châu Phi có các môi nào? Nêu các đặc điểm

+2MT nhiệt đới

chính của MT đó?

+2 MT hoang mạc

-Vị trí của các môi trờng đó so với đờng xích ạo +2MT Địa Trung Hải

b.Các MT đối xứng nhau

có đặc điểm gì và tại sao lại có đặc điểm đó?

qua đờng XĐ cắt ngang

(Đối xứng so với đờngXĐ,do dờng X qua gần

gần giữa châu phi

giữa Châu Phi)

-So sánh 2 bản đồ 27.1 và 27.2 hãy cho biết lợng

ma và môi trơng châu Phi có liên hệ với nhau nh

thế nào?

(+Lợng ma<200mm:MT hoang mạc

+ Lợng ma200-2000mm:MT nhiệt đới

+Lợng ma>2000mm:MTxích đạo

5 IV.Cũng cố: Đánh dấu X vào câu trả lời em cho là đúng:

1.Các môi trờngở châu Phi có vị trí khá đối xứng qua XĐvì:

a. Đờng XĐ đi qua gần giữa châu Phi, chia châu Phi thành 2 nữa khá cân xứng

về vĩ độ.

b. Châu Phi có dạng hình khối, diện tích rộng lớn

c. Châu Phi có rất ít ảo và bán đảo

2.Hãy giải thích vì sao châu phi có khí hậu nóng khô?

2 V.Dặn dò -Hớng dẩn học sinh học ở nhà:

- Học thuộc bài cũ

- Làm BT3 tập bản đồ BTTH

- Chuẩn bị bài tiếp theo

VI. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:

Ngy dy:



/ / 20

/ / 20



Tit 31:THC HàNh

PHÂN TíCH LƯợC Đồ PHÂN Bố CáC

MÔI TRƯờNG Tự NHIÊN, BIểU Đồ NHIệT Độ

Và LƯợNG MƯA ở CHÂU PHI

A.Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần :

- Nắm đợc sự phân bố các MT TN ở châu Phi và giải thích đợc nguyên nhân dẫn

đến việc hình thành MT TN này ở châu Phi.

- Biết cách phân tích một biểu đồ khí hậu ở châu phi.

- Xác định đợc vị trí của biểu đồ khí hậu trên lợc đồ các môi trờng tự nhiên ở

châu phi và phân loại từng biểu đồ khí hậu thuộc kiểu khí hậu nào.

B.Phơng pháp:

- Đàm thoại gợi mở.

- Thảo luận nhóm.

C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Lợc đồ các môi trờng tự nhiên châu Phi

- Các biểu đồ nhiệt độ và lợng ma A,B,C,D trong SGK.

- Một số hình ảnh về các MTTN ở châu Phi.

Giỏo viờn: Trn Th Hi Nhi



Trng THCS Triu Trch

Giỏo ỏn a lý 7

D.Tiến trình lên lớp:

1

I. ổn định tổ chức

II.Kiểm tra bài củ:

III.Bài mới:

1 1.Đặt vấn đề:

Chúng ta đã biết các MTTN châu Phi phân hoá đa dạng, mỗi một MT là

một thế giới đầy bí ẩn.Để tìm hiểu thêm về các MTTN này, chúng ta cần nghiên

cứu bài thực hành.

2.Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

10 a.Hoạt động 1:Cá nhân

-Quan sát hình 27.2 và kiến thức đã học :

+So sánh diện tích các MTTN ở châu Phi?



b.Hoạt động 2: Nhóm

- Quan sát hình 27.2 và kiến thức đã học giải

thích vì sao hoang mạc ở châu Phi tiến ra bờ

biển.

( GV gợi ý cho học sinh )

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các

nhóm góp ý bổ sung. GV chuẩn xác kiến thức.



20 c. Hoạt động 3: Nhóm

-GV kẻ bảng phân tích tổng hợp biểu đồ to và

lợng ma.

-Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm phân tích

biểu đồ theo gợi ý.

+ to TB năm, diễn biến to trong năm.

+ Lợng ma TB năm, phân bố lợng ma trong

năm.

+ Cho biết biểu đồ KH đó thuộc kiểu khí hậu

nào?

Biểu

đồ

A



TB

Năm

200c



B



300c



Nhiệt độ

Diển biến

-Lớn nhất 26 0c (T3 và

T10)

-Nhỏ nhất 150c (T7)

-Biên độ nhiệt năm110c

-Lớn nhất đạt 360c(T4)



Giỏo viờn: Trn Th Hi Nhi



TB

Năm

1244m

m



Nội dung chính

1.Trình bày và giải thích sự

phân bố các môi trờng tự

nhiên:

+Lớn nhất là 2 môi trờng nhiệt

đới và hoang mạc.

+Nhỏ nhất là môi trờng Địa

Trung Hải.

- Các hoang mạc châu Phi tiến

sát ra bờ biển vì:

+ Vị trí châu Phi có hai đờng

chí tuyến đi qua, phần lớn diện

tích châu Phi chịu ảnh hởng của

khối khí chí tuyến lục địa.

+ Châu Phi chịu tác động của

các dòng biển lạnh Ca na ri, Xô

ma li, Ben ghê la.

+Châu Phi có dạng hình khối,

bờ biển ít bị cắt xe nên ít chịu

ảnh hởng của biển.

+Các dãy núi địa hình cao ở

phía đông ngăn cản gió đông,

hạn chế ảnh hởng của biển.

2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ

và lợng ma:



Lợng ma

Diễn biến



Thuộc Kiểu

KH

Nhiệt đới

NBC



- Mùa ma:

từ T11-T4

- Mùa khô :Từ

T5-T10

897mm -Mùa ma: Từ T5- Nhiệt đới



Trng THCS Triu Trch

-Nhỏ nhất 240c(T1)

-Biên độ nhiệt:120c



C



250c



D



160c



-Ln nht đạt280c(T3,4) 2592m

m

-Nhỏ nhất 230c(T6,7)

0c

-Biên độ nhiệt:5

-Lớn nhất:210c(T3,4)

506mm -Mùa ma :T4-T9 Cận nhiệt đới

-Nhỏ nhất:230c(T7)

-Mùa khô:T6-T3. khô

NBC



d.Hoạt động 4:Cặp /nhóm

-Sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ và lợng ma

A,B,C,D vào vị trí đánh dấu 1,2,3,4 trên hình

27.2cho phù hợp.

-Đại diện HS trình bày kết quả.

-Các HS khác góp ý.

-GV chuẩn xác .



5



1



Giỏo ỏn a lý 7

T9

BBC

-Mùa khô:T10T4.

-T11,12,1 không

ma

-Mùa ma:T9-T5

-Mùa khô:T6-T8



-Sắp xếp:

+Biểu đồ A-3

+Biểu đồ B -2

+Biểu đồ D-4

+Theo phơng pháp loại trừ C ứng

với vị trí số 1 trên hình 27.2.Tuy

nhiên ta nhận thấy rằng điều đó

không thể xãy ra vì vị trí số 1 trên

hình 27.2 ở BCB, trong khi đó

biểu đồ C thể hiện chế độ nhiệt ở

NBC.



IV. Cũng cố:

Câu1.Cho biết câu sau đây đúng hay sai:

Toàn bộ châu Phi có khí hậu nóng khô.

Câu 2.Các biểu đồ có những tháng không ma là:

a. A và B

b. B và C.

c. A và D.

d. C và D

V.Dặn dò -Hớng dẩn học sinh học ở nhà:

- Học thuộc bài cũ.

- Làm tiếp bài tập bổ sung sau bài thực hành-tập bản đồ BTTH

- Chuẩn bị bài tiếp theo

VI. Rút kinh nghiệm:



Giỏo viờn: Trn Th Hi Nhi



Trng THCS Triu Trch



Giỏo ỏn a lý 7



Ngày soạn: / / 20

Ngy dy:

/ / 20

Tiết 32: DÂN CƯ- xã HÔI CHÂU PHI



A.Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần:

- Tình hình phân bố dân c rất không đều ở châu Phi.

- Các nguyên nhân cơ bản sự phát triển của châu phi.

+ Hậu quả của lịch sử để lại, chế độ buôn bán nô lệ và thuộc địa hoá của châu

Phi.

+ Bùng nổ dân số ở châu Phi.

+ Xung đột giữa các tộc ngời.

B.Phơng pháp:- Đàm thoại gợi mở.

- Thảo luận nhóm.

- Đặt và giải quyết ván đề.

C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Lợc đồ phân bố dân c ở châu Phi.

- Bảng số liệu diện tích dân số các châu lục trên TG(2001)

- Bảng tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở châu Phi.

- Một số tranh xung đột vũ trang và di dân do xung đột vũ trang ở châu Phi.

D.Tiến trình lên lớp:

I.ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra bài củ: Không.

III.Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Tình hình dân c- xã hội châu Phi mang những nét rất độc đáo và có ảnh hởng

quan trọng ến sự phát triển kinh tế châu Phi hiện nay. Chúng ta sẽ nghiên cứu

các vấn đề đó trong bài dân c xã hội châu Phi.

2.Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học

sinh

a.Hoạt động 1: Cả lớp

-GV cho Hs đọc phần lịch sử châu Phi

trong SGKvà tóm tắt những nét chính.



Nội dung chính

1.Lịch sử và dân c:

a.Sơ lợc lịch sử:

- Có nền văn minh cổ đại phát triển rực

rở.

Từ thế kỉ XVI-XIX, khoảng 125 triệu ngời bị bắt sang châu Mĩ làm nô lệ.

-Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX gần hết

châu lục bị xâm chiếm làm thuộc địa.

- Sau chiến tranh TGII, phong trào đấu

tranh giành độc lập phát triển. Hiện nay

các nớc châu Phi đã độc lập.

b.Dân c:

- Số dân:818 triệu ngời bằng 13,4%

DSTG(2001)

- Mật độ dân số: 27 ngời /km2 thuộc vào

loại thấp nhất TG



d. Hoạt động 2: Cả lớp

- Dựa vào bảng số liệu dân số các

châu trên TG, em hãy cho biết :

+ Dân số Châu phi năm 2001 là bao

nhiêu?

+ Về mặt dân số, châu Phi đứng thứ

mấy trong các châu lục trên thế giới

( Thứ 4 )

+ Từ bảng số liệu diện tích và dân số

các châu, em có nhận xét gì về mật độ

dân số châu phi so với các châu khác

trên TG.

c. Hoạt động 3: Cặp/Nhóm

Dựa vào lợc đồ phân bố dân c và đô

thị châu Phi, em hãy nhận xét và trình - Phân bố dân c không đều

+ Nơi đông: Đồng bằng sông Nin, ven

bày sự phân bố dân c châu Phi?

Giỏo viờn: Trn Th Hi Nhi



Trng THCS Triu Trch

d. Hoạt động 4:Cá nhân:

- Dựa vào nội dung SGK, em có nhận

xét gì về tình hình tăng dân số châu

Phi?

- Từ bảng số liệu Tr 91, em hãy cho

biết các quốc nào ở châu Phi có mức

tăng dân số tự nhiên lớn nhất?

-Dân số tăng quá nhanh gây nên

những hậu quả tiêu cực gì?

Gv chuyển ý nêu vấn đề: Nền KT của

châu lục này còn thờng xuyên chao

đảo bởi những cuộc khủng hoảng biên

giới và nội chiến triền miên.Tại sao

lại có tình trạng đó? GV cho HS đọc

SGK phần 2.b để thấy nguyên nhân

của những sự xung đột giữa các tộc

ngời.

Bằng sự hiểu biết của mình ,em hãy

nêu rõ đại dich AIDS có ảnh hởng xấu

đến sự phát triển KTXH châu Phi nh

thế nào?



Giỏo ỏn a lý 7

vịnh Ghi nê, duyên hải Bắc Phi và Nam

Phi.

+ Nơi tha: Hoang mạc, rừng rậm xích

đạo.

2.Sự bùng nổ dân số-Xung đột tộc ngơì

và đại dịch AIDS ở châu Phi:

a,Bùng nổ dân số:

- Dân số phát triển nhanh: Tỉ lệ tăng cao

nhất TG:2,4%/năm (năm2001)

- Gia tăng nhanh nhất là các nớc khu vực

Trung Phi .

b.Xung đột tộc ngời- Đại dich AIDS:

- Năm 2000Châu Phi có 25 triệu ngời

nhiểm AIDS trong đó phần lớn là những

ngời ở độ tuổi lao động.



V. Cũng cố:

1. Nền văn minh sông Nin đợc ngời Ai Cập xây dựng cách đây khoảng:

a. 3000 năm

b. 4000 năm

c. 5000 năm.

d. 6000 năm.

2.Châu Phi gần nh hoàn toàn trở thành thuộc địa của châu Âu vào giai đoạn:

a. Từ cuối thế kỉ XVI- XIX. b. Cuối thế kỉ XIX.

c. Đầu thế kỉ XX.

d. Cuối thế kỉ XVI - đầu thế kỉXX.

3. Ngời châu Phi có mặt hầu nh khắp nơi ở châu Mĩ chủ yếu là do:

a. Tệ nạn chính trị

b. Quá nghèo phải tha hơng cầu thực.

c. Bị bán làm nô lệ

.d. Đất nớc bị chiếm làm thuộc địa.

V.Dặn dò -Hớng dẩn học sinh học ở nhà:

- Học thuộc bài cũ- Làm câu 1 - bài 29-Tập bản đồ BTTH địa lí 7.

- Câu 1,2 tr92- SGK địa lí7. - Chuẩn bị bài tiếp theo

VI. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: / / 20

Ngy dy:

/ / 20

Tiết 33: Kinh tế CHÂU PHI

A.Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần nắm đợc:

- Hai hình thức sản xuất nông nghiệp ở châu phi KT đồn điền và KT nơng rẫy.

- Tình hình phát triển, phân bố sản xuất công nghiệp và nông nghiệp ở châu phi.

B.Phơng pháp:

- Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm.

C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Lợc đồ nông nghiệp châu phi.

- Lợc đồ công nghiệp châu phi.

- Tranh ảnh.

Giỏo viờn: Trn Th Hi Nhi



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×