1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Toán học >

II.Đồ dùng dạy và học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.8 KB, 30 trang )


Trường tiểu học Bùi Thò Xuân

chữ O , Ô , Ơ đã học .

-Giảng quy trình viết nét móc ngược phải .

-Giáo viên viết mẫu và giảng quy trình .

-Yêu cầu học sinh viết chữ trong không trung và

-Học sinh viết theo hướng dẫn của

viết vào bảng con .

giáo viên .

-Giáo viên nhận xét , sửa lỗi .

Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng ..

-Yêu cầu học sinh đọc cụnm từ ứng dụng .

-Em hiểu thế nào là “Ao liền ruộng cả” ?

-Học sinh đọc .

-Học sinh trả lời .

*Nói về sự giầu có ở nông thôn , nhà có nhiều ao ,

nhiều ruộng .

-Cụm từ “Ao liền ruộng cả”û có mấy chữ ?

*Có 4 chữ gồm : , liền , ruộng , cả .

-Những chữ nào có cùng độ cao với chữ

và cao mấy -Học sinh trả lời để cùng tìm hiểu bài .

li ?

*Có chữ L, G cao 2,5 li .

-Các chữ còn lại cao mấy li ?

*Các chữ còn lại cao 1 li .

-Hãy nêu vò trí các dấu thanh có cụm từ .

*Dấu huyền đặt trên chữ ê, dấu hỏi đặt trên a .

-Học sinh viết .

-Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ?

*Bằng con chữ o.

-Học sinh viết .

-Yêu cầu học sinh viết chữ , Ao vào bảng con

-Giáo viên nhận xét sửa sai .

Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở .

-Yêu cầu học sinh lần lượt viết vào vở .

-Giáo viên theo dõi uốn nắn chú ý cách cầm viết , tư

thế viết .

-Thu và chấm 1 số bài .

3.Củng cố dặn dò :

-Giáo viên nhận xét tuyên dương .

-Về viết bài ở nhà .

Tự nhiên – xã hội

MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

I.Mục tiêu

• Học sinh biết được 1 số loài vật sống dưới nước , kể được tên chúng và nêu được 1 số lợi

ích .

• Học sinh biết được 1 số loài vật sống dưới nước gồm nước mặn và nước ngọt .

• Học sinh rèn kỹ năng quan sát và nhận xét mô tả .

• Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu qúy những con vật sống

dưới nước .

II.Đồ dùng dạy và học

• Tranh ảnh một số loài vật sống dưới nước như sach giáo khoa trang 60 - 61.



gv :Cao Văn Hạnh



7



Trường tiểu học Bùi Thò Xuân









Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước sưu tầm được hoặc những tấm biển ghi

tên các con vật ( Sống ở nước mặn và ngọt ), có gắn dây để có thể móc vào cần câu

được

2 cần câu tự do .



III.Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên



gv :Cao Văn Hạnh



Hoạt động của học sinh



8



Trường tiểu học Bùi Thò Xuân

1.Kiểm tra bài cũ

H Nêu tên 1 số con vật sống trên cạn ?

H Nêu lợi ích 1 số con vật sống ở trên cạn ?

-Giáo viên nhận xét cho điểm .

2.Bài mới :GTB

Khởi động :

-gọi học sinh hát bài hát : Con cá vàng .

-Trong bài hát con cá vàng sống ở đâu ?

-Giáo viên chuyển ý sang các hoạt động tiếp theo.

Hoạt động 1 : Nhận biết các con vật sống dưới nước .

-Chia lớp thành 4 nhóm , hai bàn quay mặt vào nhau .

-Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang 60 , 61 và

cho biết :

H Tên các con vật trong tranh ?

H Chúng sống ở đâu .

H Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con

vật sống ở trang 61 như thế nào ?

-Gọi 1 nhóm lên trình bày .

èKết luận : Ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh

sống , nhiều nhất là các loài cá . Chúng sống trong nước

mặn ( sống ở biển ) , sống cả ở nước ngọt (sống ở ao , hồ

, sông , … )

Hoạt động 2 : Thi hiểu biết hơn .

Vòng 1 :

-Chia lớp thành 2 đội : Mặn , ngọt .

-Tổ chức cho học sinh thi bằng cách : Lần lượt mỗi bên

lên kể tên 1 con vật / mỗi lần . Đội thắng là đội kể được

nhiều tên nhất .

-Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên bảng

-Tổng hợp kết qủa vòng 1 .

Vòng 2 :

Giáo viên hỏi về đời sống của từng con vật : Con này

sống ở đâu ? Đội nào giơ tay xin trả lời trước đội đó được

quyền trả lời , không trả lời được sẽ nhường quyền trả lời

cho đội kia . Lần lượt như thế cho đến hết các con vật đã

kể được .

-Giáo viên nhận xét tuyên bố kết qủa đội thắng .

Hoạt động 3 : Người đi câu giỏi nhất .

-Treo lên bảng hình các con vật sống dưới nước .

-Yêu cầu mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện cho đội câu cá .

-Giáo viên hô : Nước ngọt ( nước mặn ) thì học sinh phải

câu được một con vật sống ở vùng nước ngọt ( nước

mặn ). Con vật câu đúng loại thì được cho vào giỏ của



gv :Cao Văn Hạnh



9



-2 em : K B Roanh, K Sửu .



-1 học sinh hát .

-Học sinh trả lời .



-Học sinh về nhóm .

-Cả nhón quan sát và thảo luận ,

trả lời câu hỏi của giáo viên .

-1 nhóm trình bày : cử báo cáo

viên lên bảng ghi tên các con vật

dưới các tranh giáo viên treo trên

bảng , sau đó nêu nơi sống của

những con vật này (nước mặn và

nước ngọt )

-Các nhóm khác theo dõi và nhận

xét .

-Học sinh nghe , một số em nhắc

lại .



-Học sinh cả lớp chia thành 2 đội

cùng chơi cùng tham dự chơi .



-Các đội chú ý nghe giáo viên hỏi

để trả lời .



Trường tiểu học Bùi Thò Xuân

mình .

-Lắng nghe giáo viên phổ biến

-Sau 3 phút đếm số con vật có trong mỗi giỏ và tuyên bố luật chơi , cách chơi .

đội đó thắng cuộc .

-Học sinh chơi trò chơi ; các học

Hoạt động 4 : Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật .

sinh khác theo dõi và hô động viên

-Các con vật sống dưới nước có lợi ích gì ?

bạn đội mình câu , nhận xét con

*Làm thức ăn , nuôi làm cảnh , làm thuốc ( cá ngựa ) cứu vật câu được là đúng hay sai .

người ( cá voi , cá heo )

-Có nhiều loài vật có ích nhưng cũng có những loài vật

có thể gây ra nguy hiểm cho con người . Hãy kể tên một

số loài vật này .

-Học sinh trả lời .

*Bạch tuộc , cá mập , sứa , rắn , …

-Có cần phải bảo vệ các con vật này không ?

*Phảibảo vệtất cả các loài vật .

-Chia lớp về các nhóm : Thảo luận về các việc làm để

-Học sinh về 4 nhóm của mình như

bảo vệ các loài vật dưới nước :

hoạt động 1 . cùng thảo luận về v

+Vật nuôi .

ấn đề giáo viên đưa ra.

+Vật sống trong tự nhiên .

-Đại diện các nhóm trình bày , Sau

-Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày .

đó các nhóm khác trình bày bổ

èKết luận : Bảo vệ nguồn nước , giữ vệ sinh môi trường sung .

là cách bảo vệ con vật dưới nước , ngoài ra với cá cảnh

-Họx sinh nêu lại các việc làm để

chúng ta phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá

bảo vệ các con vật dưới nước .

mới sống khỏe mạnh được .

3.Củng cố , dặn dò

-Giáo viên nhận xét tiết học .

-Về học bài và chuẩn bò bài sau .

Toán

CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I.Mục tiêu

Giúp học sinh ;

• Nắm chắc cấu tạo thập phân của số có 3 chữ số là gồm các trăm , các chục , các đơn vò .

• Đọc , viết thành thạo các số có 3 chữ số .

• Giáo dục HS làm bài cẩn thận ,chính xác .

II Chuẩn bò

• Các hình vuông , hình chữ nhật biểu diễn trăm , chục , đơn vò như ở tiết 132.

• Kẻ sẵn trên bảng lớp có ghi trăm , chục , đơn vò , đọc số , viết số như sách giáo khoa .

III.Các hoạt động dạy và học .

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ :

-3 em : Linh, Long, Phước.

-Gọi học sinh lên bảng :

-Lớp làm vào vở nháp .

+Viết các số từ 111 đến 200 .

+So sánh các số 118 và 120 , 120 và 120 , 146 và 156

.

-Giáo viên nhận xét ghi điểm .

2.Bài mới : Giới thiệu bài .



gv :Cao Văn Hạnh



10



Trường tiểu học Bùi Thò Xuân

Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 3 chữ số .

-Giáo viên gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200

và hỏi : Có mấy trăm ?

*Có 200.

-Gắn tiếp 4 hình chữ nghật biểu diễn 40 và hỏi : Có

mấy chục ?

*Có 4 chục .

-Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểi diễn 3 đơn vò và hỏi :

Có mấy đơn vò ?

*Có 3 đơn vò .

-Hãy viết số gồm 2 trăm , 4 chục và 3 đơn vò . *Viết :

243.

-Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết được .

*Hai trăm bốn mươi ba .

-243 gồm mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vò ?

*Gồm 2 trăm , 4 chục , 3 đơn vò .

-Tiến hành tương tự để học sinh đọc viết và nắm

được cấu tạo của các số : 235, 310 , 240 , 411 , 205 ,

252.

Giáo viên đọc số , yêu cầu học sinh lấy các hình ,

biểu diễn tương ứng với số được giáo viên đọc .

Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành .

Bài 1 :

-Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập , sau đó

yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn

nhau .

Bài 2 :

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

* Bài tập yêu cầu chúng ta tìm cách đọc tương ứng

với số .

-Hướng dẫn các em cần nhìn số , đọc số theo đúng

hướng dẫn về cách đọc , sau đó tìm cách đọc đúng

trong các cách đọc được liệt kê.

*Nói số và cách đọc :315 – d , 311 – c , 322 – g , 521

– e , 450 – b , 405 – a .

-Nhận xét cho điểm học sinh .

Bài 3 : Tiến hành tương tự như bài 2 .

3.Củng cố , dặn dò

-Tổ chức cho học sinh thi đọc và viết số có 3 chữ số .

-Nhận xét tiết học .

-Dặn về nhà ôn luyện cấu tạo số , cách đọc số và

cách viết số có 3 chữ số .

THỂ DỤC



gv :Cao Văn Hạnh



11



-Học sinh quan sát suy nghó , một số

em trả lời .



-1 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết

vào bảng con .

-Một số học sinh đọc cá nhân , sau đó

cả lớp đọc đồng thanh .

-Một số học sinh trả lời .



-Làm bài , kiểm tra bài làm của bạn

theo yêu cầu của giáo viên .

]

-1 em đọc yêu cầu .



-Làm vào vở bài tập .



Trường tiểu học Bùi Thò Xuân

BÀI 57 : TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ” VÀ “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC ” .



I. MỤC TIÊU :

-Làm quen với trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời” . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia

vàp trò chơi .

_n trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “ . yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi

tương đó chủ động .

II/. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-Tập luyện trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn cho học sinh trong lúc tâïp luyện

- Chuẩn bò dụng cụ cho trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức “ 2-4 quả bóng .

III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Phần

Nội dung

Đ.lượng Phương pháp tổ chức

Giáo viên nhận lớp phổ biến nội 1-2 phút

- Lớp trưởng tập hợp lớp,

dung học tập của tiết học

các tổ trưởng điểm số báo

Mở

-Khởi động các khớp cổ chân ,

cáo.

đầu

hối, hông .

1-2 phút

-Giậm chân tạy chỗ đếm theo



nhòp



-Chạy trên nhẹ nhàng sân trường 1-2phút



90-100m sau đó đi thường vung



tay và hít thở sâu .

-n một số động tác của bài thể

dục phát triển chung .

1lần

/

Cán sự điều khiển lớp thực hiện .

-Chơi trò chơi :” Con cóc là cậu 2*8nhòp

ông trới “

Học sinh tìm hiểu về lợi ích tác

Giáo viên nêu tên trò chơi và cách 8-10phút

dụng và động tác nhảy của con



thức chơi .

cóc .

bản

Làm mẫu cho học sinh quan

Thực hiện đồng loạt theo hàng

xát .Một học sinh lên thực hiện lại

ngang .

.

Mỗi học sinh thực hiện 3-5 lần

mỗi đợt nhảy 2-3 lần xen kẽ mỗi

đợt có nghỉ ngơi .

Giáo viên cho các tổ thực hiện

-Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức “ 8-10phút

theo các khu vực đã quy đònh tập

Giáo viên nêu lại tên trò chơi cách

luyện sau đó để thi giữa các tổ

thức chơi .

với nhau .

Cho các tổ thi với nhau theo hàng

ngang .

2 phút

Nhắc nhở học sinh bảo đảm an

&

toàn và giữ trật tự .

Kết

-Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát . 2 Phút

thúc



-Nhảy thả lỏng , cúi thả lỏng .

1 phút.





-Giáo viên cùng học sinh hệ thống



lại tiết học.

1phút



gv :Cao Văn Hạnh



12



Trường tiểu học Bùi Thò Xuân

Giao bài tầp về nhà .

Soạn : Ngày 3 tháng 4 năm 2007 .

Dạy : Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2007.

Chính tả ( tập chép )

NHỮNG QỦA ĐÀO

I.Mục đích yêu cầu :

• Nhìn bảng chép lại chính xác đoạn văn tóm tắt truyện “ Những qủa đào”

• Làm đúng các bài tập chính tả , phân biệt s/x in / inh .

• Giáo dục HS viết nắn nót , đẹp .

II.Đồ dùng dạy và học

• Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 .

III.Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ

-Yêu cầu học sinh viết các từ sau : Sắn , xà cừ ,

-3 em Huệ, Hưng, Ngọc.

súng , xâu kim , kín kẽ , minh bạch , tính tình , Hà

-Lớp viết vào giấy nháp.

Nội , Hải Phòng , Sa Pa , Tây Bắc , ….

-Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh .

2.Bài mới : Giới thiệu bài .

Hoạt động 1 :Hướng dẫn viết chính tả .

-Gọi 3 học sinh lần lượt đọc đoạn văn .

-3 học sinh lần lượt đọc bài.

-Người ông chia qùa cho các cháu ?

-Học sinh trả lời .

*Người ông chia cho mỗi cháu 1 qủa đào .

-Ba người cháu đã làm gì với qủa đào mà ông cho?

*Xuân ăn đào xong , đem hạt trồng . Vân ăn xong

vẫn còn thèm .Còn Việt thì không ăn mà mang đào

cho cậu bạn bò ốm .

-Người ông đã nhận xét về các cháu như thế nào ?

*Ông bảo : Xuân thích làm vườn , Vân bé dại , còn

Việt là người nhân hậu .

-Hãy nêu cách trình bày 1 đoạn văn .

-Học sinh nêu .

*Khi trình bày 1 đoạn văn , chữ đầu đoạn ta phải viết

hoa và lùi vào 1 ô vuông . Các chữ đầu câu viết hoa . -Học sinh tìm và đọc .

Cuối câu viết dấu chấm câu .

-Ngoài các chữ đầu câu , trong bài chính tả này có

những chữ nào cần viết hoa ? Vì sao ?

-Viết các từ khó dễ lẫn .

-Đọc lại các tiếng trên cho học sinh viết vào bảng

-Nhìn bảng chép .

con . Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .

Giáo viên đọc bài , dừng lại phân tích các chữ khó

-Soát lỗi , sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi

cho học sinh soát lỗi .

ra lề vở .

Thu và chấm 1 số bài . Số còn lại để chấm sau .

Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả .

Bài 2 a



gv :Cao Văn Hạnh



13



Trường tiểu học Bùi Thò Xuân

-Gọi học sinh đọc đề bài sau đó gọi học sinh lên bảng -2 em lên bảng làm bài , dưới lớp làm

làm bài , yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập .

vào vở bài tập.

-Nhận xét bài làm và cho điểm học sinh .

Bài 2b

Tiến hành tương tự như với phần a .

3.Củng cố , dặn dò

-Nhận xét tiết học .

-Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà

viết lại cho đúng bài .

Toán

SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I.Mục tiêu

Giúp học sinh :

• Biết so sánh các số có 3 chữ số .

• Nắm được thứ tự các số trong phạm vi 1000 .

• Giáo dục HS làm bài cẩn thận , chính xác .

II.Đồ dùng dạy và học .

• Các hình vuông , hình chữ nhật biểu diễn trăm , chục , đơn vò như ở tiết 132.

III.Các hoạt động dạy và học .

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ

-Gọi học sinh lên bảng viết các số có 3 chữ số và đọc -3 em :Huyền, Huệ, Ka Nim.

các số này : 221, 222, 223 , 224, 225, 226, 227, 228 ,

-Dưới lớp viết vào bảng con.

229, 230, ……

-Nhận xét cho điểm học sinh .

2.Bài mới : Giới thiệu bài .

Hoạt động 1 : Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ

số .

a.So sánh 234 và 235

-Một số em trả lời.

-Gắn lên bảng hình biểu diễn số 23 4 và hỏi : Có bao

nhiêu hình vuông nhỏ ?

*Có 234 hình vuông .

-Một vài em lên bảng viết số 234 vào

-Gọi 1 vài em lên viết 234 vào hình biểu diễn số đó . dưới hình biểu diễn số này .

-Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên phải như -Học sinh trả lời và lên bảng viết .

phần bài học và hỏi : Có bao nhiêu hình vuông ?

-234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào có ít

hình vuông hơn , bên nào nhiều hình vuông hơn?

*234 hình vuông < 235 hình vuông .

235 hình vuông > 234 hình vuông .

-234 và 235 số nào bé hơn số nào lớn hơn ?

*234< 235 ; 235> 234 .

b.So sánh 194 và 139

-Hướng dẫn học sinh so sánh 194 hình vuông tương tự

-Học sinh suy nghó và trả lời

như so sánh 234 và 235 hình vuông .



gv :Cao Văn Hạnh



14



Trường tiểu học Bùi Thò Xuân

*194 hình vuông nhiều hơn 139 hình vuông , 139 hình

vuông ít hơn 194 hình vuông .

-Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các

chữ số cùng hàng .

*Hàng trăm cùng bằng 1 , hàng chục 9>3 nên 194 >

139 hay 139 < 194.

c.So sánh 199 và 215 .

-Hướng dẫn học sinh so sánh 199 hình vuông với 215

hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình

vuông

*215 hình vuông nhiều hơn 199 hình vuông , 199 hình

vuông ít hơn 215 hình vuông .

-Hướng dẫn học sinh so sánh 199 với 215 bằng cách

so sánh các chữ số cùng hàng .

*Hàng trăm 2>1 nên 215 > 199 hay 199< 215 .

d.Rút ra kết luận

-Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so

sánh từ hàng nào ?

*Bắt đầu so sánh từ hàng trăm .

-Số có hàng trăm lớn hơn như thế nào so với số kia ?

*Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn .

-Khi đó ta có cần so sánh tiếp đến hàng chục không?

*Không cần so sánh .

-Khi nào ta so sánh đến hàng chục ?

*Khi hàng trăm các số cần so sánh bằng nhau .

-Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau thì

số có hàng chục lớn hơn thì sẽ như thế nào so với số

kia ?

*Số có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.

-Nếu hàng chục của các số cần so sánh bằng nhau thì

ta phải làm gì ?

*Ta so sánh tiếp đến hàng đơn vò .

-Khi hàng trăm hàng chục bằng nhau , số có hàng đơn

vò lớn hơn sẽ như thế nào so với số kia ?

*Số có hàng đơn vò lớn hơn thì lớn hơn

-Tổng kết rút ra kết luận cho học sinh đọc thuộc lòng

kết luận này .

Hoạt động 2: Luyện tập thực hành

Bài 1 :

-Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập , sau đó

yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn

nhau .

-Yêu cầu 1 vài học sinh giải thích về kết qủa so sánh .

Ví dụ : 127>121 vì hàng trăm cùng là 1 , hàng chục



gv :Cao Văn Hạnh



15



-Học sinh suy nghó và trả lời



-Học sinh suy nghó và trả lời



-Học sinh học thuộc lòng .



-Làm bài và kiểm tra bài của bạn theo

yêu cầu của giáo viên .



Trường tiểu học Bùi Thò Xuân

cùng là 2 , nhưng hàng đơn vò 7 > 1.

-Học sinh giải quyết.

-Nhận xét và cho điểm học sinh .

Bài 2 :

-Bài tập yêu cầu chúng ta phải làn gì ?

*Tìm số lớn nhất và khoanh vào số đó .

-Để tìm số lớn nhất ta phải làm gì ?

*Phải so sánh các số với nhau .

-Học sinh trả lời .

-Viết lên bảng các số 395 , 695 , 375 và yêu cầu học

sinh so sánh các số với nhau , sau đó tìm số lớn nhất .

*695 lớn nhât vì có hàng trăm lớn nhất .

-Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại .

-Nhận xét cho điểm học sinh .

-Học sinh tự làm .

3.Củng cố , dặn dò

-Tổ chức cho học sinh thi so sánh các số có 3 chữ số .

-Nhận xét tiết học .

-Dặn học sinh về nhà ôn luyện cách so sánh các số có

3 chữ số .

Kể chuyện

NHỮNG QỦA ĐÀO

I.Mục đích yêu cầu :HS

• Biết tóm tắt nội dung của từng đoạn truyện bằng 1 câu , hoặc cụm từ theo mẫu .

• Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên biết kết hợp lời kể

với điệu bộ , cử chỉ , nét mặt cho phù hợp .

• Biết phối hợp với bạn để dựng lại câu chuyện theo vai .

• Giáo dục HS biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .

II.Đồ dùng dạy và học .

• Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện .

III.Các hoạt động dạy và học .

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ .

-Gọi học sinh lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện kho -3 em : Ngân, Ka Nhuy, Ka Lam

báu .

-Giáo viên nhận xét ghi điểm .

2.Bài mới : Giới thiệu bài .

Hoạt động 1 : Tóm tắt nội dung mỗi đoạn của câu

chuyện .

-Một học sinh đọc yêu cầu của bài .

-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 .

-Học sinh trả lời .

-Sách giáo khoa tóm tắt nội dung đoạn 1 như thế nào ?

*Đoạn 1 : chia đào .

-Đoạn này còn cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu

được nội dung của đoạn 1 ?

*Qùa của ông .

-Sách giáo khoa tóm tắt nội dung đoạn 2 như thế nào ?



gv :Cao Văn Hạnh



16



Trường tiểu học Bùi Thò Xuân

*Chuyện của Xuân .

-Bạn nào có cách tóm tắt khác ?

-Một số học sinh nối tiếp trả lời .

*Xuân làm gì với qủa đào ông cho ./ Suy nghó và việc

làm của Xuân ./ Người trồng vườn tương lai./…

-Nội dung của đoạn 3 là gì ?

*Vân ăn đào như thế nào ./ Cô bé ngây thơ . / Sự ngây

thơ của bé Vân ./ Chuyện của Vân . / …

-Nội dung của đoạn cuối là gì ?

*Tấm lòng nhân hậu của Việt ./ Qủa đào của Việt ở

đâu ? / Vì sao Việt không ăn đào ? /Chuyện của việt ./

Việt đã làm gì với qủa đào ?/ …

-Nhận xét phần trả lời của học sinh .

*Hoạt động 2 : Kể lại từng đoạn

Kể trong nhóm .

-Cho học sinh đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng

phụ

-Chia nhóm , yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi

ý .

-Kể lại trong nhóm . Khi học sinh kể

Kể trước lớp.

các học sinh khác theo dõi , lắng

-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể .

nghe , nhận xét bổ sung cho bạn .

-Tổ chức cho học sinh kể 2 vòng .

-Mỗi học sinh trình bày 1 đoạn .

-Yêu cầu các nhóm nhận xét , bổ sung khi bạn kể.

-8 học sinh tham gia kể chuyện .

-Tuyên dương các nhóm học sinh kể tốt .

-Nhận xét các tiêu chí đã nêu ở tuần 1

-Khi học sinh lúng túng , giáo viên đặt câu hỏi gợi ý

cho học sinh .

-Học sinh tập kể lại toàn bộ câu

c.Kể lại toàn bộ nội dung truyện .

chuyện trong nhóm .

-Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ . Mỗi

nhóm có 5 học sinh , yêu cầu các nhóm kể theo hình

thức phân vai : Người dẫn chuyện, người ông , Xuân ,

Vân , Việt .

-Các nhóm thi kể theo hình thức phân

-Tổ chức các nhóm thi kể .

vai .

-Nhận xét tuyên dương các nhóm kể tốt .

3.Củng cố dặn dò :

-Nhận xét tiết học .

-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và

chuẩn bò bài sau .

Soạn : Ngày 4 tháng 4 năm 2007

Dạy : Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2007

Tập đọc

CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG

I.Mục đích yêu cầu :

1.Đọc :HS

• Đọc trơn được cả bài .



gv :Cao Văn Hạnh



17



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×