Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.36 MB, 97 trang )
Chương 02: Biểu diễn dữ liệu trong máy tính
2.1. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính,
đơn vị thông tin
2.2. Biểu diễn số trong các hệ đếm
2.3. Biểu diễn số nguyên
2.4. Tính toán số học với số nguyên
2.5. Tính toán logic với số nhị phân
2.6. Biểu diễn ký tự
2.7. Biểu diễn số thực
©Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
36
2.3.1. Số nguyên không dấu
Dạng tổng quát: Giả sử dùng n bit để biểu diễn cho một số nguyên không dấu A:
an-1an-2...a3a2a1a0
Giá trị của A được tính như sau:
n
Dải biểu diễn của A: từ 0 đến 2 -1
©Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
37
Số nguyên không dấu - Ví dụ
Ví dụ 1. Biểu diễn các số nguyên không dấu sau đây bằng 8 bit:
A = 45
B = 156
Giải:
5
3
2
0
A = 45(10) = 32 + 8 + 4 + 1 = 2 + 2 + 2 + 2
→
A = 0010 1101(2)
7
4
3
2
B = 156(10) = 128+16+8+4 = 2 + 2 + 2 + 2
→
B = 1001 1100(2)
©Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
38
Số nguyên không dấu – Ví dụ (tiếp)
Ví dụ 2. Cho các số nguyên không dấu X, Y được biểu diễn bằng 8 bit như sau:
X = 0010 1011
Y = 1001 0110
Giải:
5
3
1
0
X = 0010 1011(2) = 2 + 2 + 2 + 2
= 32 + 8 + 2 + 1 = 43(10)
7
4
2
1
Y = 1001 0110(2) = 2 + 2 + 2 + 2
= 128 + 16 + 4 + 2 = 150(10)
©Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
39