1. Trang chủ >
  2. Công Nghệ Thông Tin >
  3. Kỹ thuật lập trình >

b. Trừ số nguyên có dấu (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.36 MB, 97 trang )


2.4.3. Nhân/chia số nguyên không dấu

Các bước thực hiện như trong hệ 10.

Ví dụ: Phép nhân:





x



Nhân 2 số n bit, tích có độ dài 2n bit  Không tràn

1011

(11(10) – Số bị nhân)

1101

(13 (10) – Số nhân)

------------1011

0000

1011

Các tích riêng phần

t

1011

-------------10001111

(143(10) – Tích)

©Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT



61



2.4.3. Nhân/chia số nguyên không dấu (2)

Ví dụ: Phép chia



©Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT



62



2.4.4. Nhân/chia số nguyên có dấu

a. Nhân số nguyên có dấu:













Bước 1: Chuyển đổi số nhân và số bị nhân thành số

dương tương ứng

Bước 2: Nhân 2 số bằng thuật giải nhân số nguyên

không dấu  Được tích 2 số dương

Bước 3: Hiệu chỉnh dấu của tích:

Nếu 2 thừa số ban đầu cùng dấu  Kết quả là tích

thu được trong bước 2.

Nếu khác dấu  Kết quả là số bù 2 của tích thu

được trong bước 2.



©Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT



64



2.4.4. Nhân/chia số nguyên có dấu (2)

a. Chia số nguyên có dấu:













Bước 1: Chuyển đổi số chia và số bị chia thành số

dương tương ứng

Bước 2: Chia 2 số bằng thuật giải chia số nguyên

không dấu  Thu được thương và dư đều dương

Bước 3: Hiệu chỉnh dấu của kết quả theo quy tắc sau:



©Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT



65



Chương 02: Biểu diễn dữ liệu trong máy tính

2.1. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính,

đơn vị thông tin

2.2. Biểu diễn số trong các hệ đếm

2.3. Biểu diễn số nguyên

2.4. Tính toán số học với số nguyên

2.5. Tính toán logic với số nhị phân

2.6. Biểu diễn ký tự

2.7. Biểu diễn số thực



©Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT



66



2.5. Tính toán logic với số nhị phân

a b a AND b a OR b a XOR b

0 0



0



0



0



0 1



0



1



1



1 0



0



1



1



1 1



1



1



a NOT a

0

1

1

0



0



©Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT



67



2.5. Tính toán logic với số nhị phân (2)

Kết quả của các phép toán logic với 2 số nhị phân là một số nhị

phân:









Chỉ tác động trên từng cặp bit của 2 số

nhị phân đó

Không ảnh hưởng đến bit khác



©Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT



68



2.5. Tính toán logic với số nhị phân (tiếp)

VD: A = 1010 1010 và B = 0000 1111



AND

OR

1010 1010 1010 1010

0000 1111 0000 1111

00001010 10101111



XOR

1010 1010

0000 1111

10100101



NOT

01010101

11110000



Nhận xét:

+ AND: xoá một số bit và giữ nguyên 1 số bit còn lại

+ OR: Thiết lập 1 số bit và giữ nguyên 1 số bit còn lại

+ XOR: Đảo 1 số bit và giữ nguyên 1 số bit còn lại

+ NOT: Đảo tất cả các bit

©Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT



69



Chương 02: Biểu diễn dữ liệu trong máy tính

2.1. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính,

đơn vị thông tin

2.2. Biểu diễn số trong các hệ đếm

2.3. Biểu diễn số nguyên

2.4. Tính toán số học với số nguyên

2.5. Tính toán logic với số nhị phân

2.6. Biểu diễn ký tự

2.7. Biểu diễn số thực



©Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT



70



2.6. Biểu diễn ký tự

Nguyên tắc chung:















Mỗi ký tự được mã hóa bằng một chuỗi số nhị phân

gọi là mã của ký tự đó.

Nếu dùng n bit thì bộ mã hóa có khả năng mã hóa 2 n

ký tự.

Các bộ ký tự cần được chuẩn hóa

Số bit dùng cho mỗi ký tự theo các mã khác nhau là

khác nhau.



Ví dụ:







Bộ mã ASCII dùng 8 bit cho 1 ký tự

Bộ mã Unicode dùng 16 bit cho 1 ký tự



©Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT



71



2.6.1. Bộ mã ASCII

Do ANSI (American National Standard Institute) thiết kế.

ASCII là bộ mã được dùng để trao đổi thông tin chuẩn của Mỹ. Lúc đầu chỉ dùng 7 bit

(128 ký tự) sau đó mở rộng cho 8 bit và có thể biểu diễn 256 ký tự khác nhau trong

máy tính

8

Bộ mã 8 bit → mã hóa được cho 2 = 256 kí tự, có mã từ 0016 ÷ FF16, bao gồm:







128 kí tự chuẩn có mã từ 0016 ÷ 7F16

128 kí tự mở rộng có mã từ 8016 ÷ FF16



©Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT



72



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (97 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×