1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Chương 3: Tính toán Trắc địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 181 trang )


3.2 Phân loại sai số đo

 Định nghĩa: sai số đo là độ lệch giữa kết quả đo và giá trị đúng của đại lượng đo

∆ =Li- X



 Sai số sai lầm: Là sai số khi người thực hiện không cẩn thận, sai số này có giá trị

lớn và có thể phát hiện nếu tiến hành kiểm tra.



 Sai số hệ thống: do máy móc đo không hoàn chỉnh hoặc môi trường đo thay đổi,

loại trừ sai số này bằng cách kiểm tra máy móc dụng cụ đo hoặc tính số cải chính.



30/07/14



Bài giảng Trắc địa



47

















Sai số ngẫu nhiên: Là sai số xuất hiện trong quá trình đo, sai số này ảnh hưởng đến độ chính

xác kết quả đo,sai số này có các tính chất sau:



Trong một điều kiện đo xác định giá trị tuyệt đối của SSNN không vượt quá giới hạn

nhất định.

Sai số có giá trị tuyệt đối nhỏ xuất hiện nhiều hơn sai số có giá trị tuyệt đối lớn.

Sai số có dấu âm, dương có cơ hội xuất hiện như nhau.

Trung bình cộng bằng không khi số lượng sai số tăng lên vô hạn



30/07/14



Bài giảng Trắc địa



48



3.3 Đánh giá kết quả đo cùng độ

chính xác.

 Sai số trung bình (θ ): là trung bình cộng giá trị tuyệt đối các sai số:

n



∑ Δi

hai của trung

 Sai số trung phương (m): là căn bậc θ = 1 bình cộng các bình phương sai số:

n



n



∑ ( ΔΔ )

m=

30/07/14



1



n

Bài giảng Trắc địa



49



 Sai số xác suất ( γ ): là sai số chia đôi dãy sai số theo số lượng.

 Sai số giới hạn : là giới hạn của các sai số, thông thường ∆



gh



= 3*m; sai số



này nhằm loại bỏ các kết quả đo không tốt.



 Sai số trung phương tương đối: là tỷ số giữa sai số trung phương và giá trị của

đại lượng đo trong đó tử số được quy về 1



1 m

=

T X

30/07/14



Bài giảng Trắc địa



50



Ví dụ:cho dãy sai số: -1, -2,+2, -3,+4, -4, -1

n



∑ Δi

θ=



1



=



n



1+



2 + +2 +



3 + +4 +

7



4+



1



= ± 2,43



n



∑ ΔΔ

m=



1



n



=



( 1) 2 + ( 2) 2 + ( + 2) 2 + ( 3) 2 + ( + 4) 2 + ( 4) 2 + ( 1) 2

7



= ± 2.70



Sắp xếp tăng dần:-1, -1, -2, +2, -3, -4, +4 γ =±2

∆gh = 3 x m =± 3 x 2.7= ± 8.1

1 m

2,70

1

=

=

=

Nếu X=120 000 thì

T X 120 000 44 444,4

30/07/14



Bài giảng Trắc địa



51



3.4 Đánh giá độ chính xác kết quả

đo gián tiếp

Cho hàm số các trị đo F = f (x1;x2…xn)

Trong đó x1,x2…xn có các sai số m1,m2…mn

Khi đó sai số trung phương của hàm số sẽ là:



2



2



2



 ∂f  2

 ∂f  2  ∂f  2

 mn

 m1 + 

 m 2 + ... + 

mF = 

 ∂x 1 

 ∂x 2 

 ∂x n 

2



30/07/14



Bài giảng Trắc địa



52



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (181 trang)

×