1. Trang chủ >
  2. Kinh Doanh - Tiếp Thị >
  3. Tiếp thị - Bán hàng >

III. VAI TRÒ CỦA PR TRONG TIẾP THỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.05 KB, 23 trang )








các hoạt động PR mang đến nhiều thông tin cụ

thể hơn cho người tiêu dùng

Các hoạt động PR thường có chi phí thấp hơn do

không phải chi các khoản tiền lớn thuê mua thời

lượng trên các phương tiện truyền thông và

không cần chi phí thiết kế sáng tạo và sản xuất

cao. Ngân quỹ cho hoạt động PR của các công

ty thường ít hơn chi phí quảng cáo hàng chục

lần. Tuy nhiên, hiệu quả thông tin thường lại

không thấp hơn, do tính chất tập trung của đối

tượng và nhờ tác dụng rộng rãi của truyền

miệng (word – mouth).







Các hoạt động PR cũng thường mang tính

nhất quán lâu dài hơn. Một khẩu hiệu

quảng cáo, một tính chất của sản phẩm

hay thậm chí một chiến lược kinh doanh

có thể thay đổi khá thường xuyên để bắt

kịp thị hiếu của thị trường, song hình ảnh

và các giá trị của thương hiệu thường phải

được xây dựng và gìn giữ trong một quá

trình lâu dài mới tranh thủ được lòng tin

của công chúng.







Một đặc điểm nữa của hoạt động PR là thường

đem đến lợi ích cụ thể cho đối tượng. Một

chương trình ca nhạc do Nokia tài trợ không chỉ

quảng bá cho sản phẩm của Nokia mà còn là

một hoạt động giải trí có tính văn hoá và chất

lượng nghệ thuật cao cho người xem. Bia Tiger

tài trợ cho bóng đá Việt Nam cũng được thưởng

thức Cup Tiger hấp dẫn. Đó là chưa kể đến

những hoạt động PR mang tính từ thiện rõ ràng

như Foster’s bia chi hàng trăm triệu đồng nâng

cấp bệnh viện Đà Nẵng.







Tuy nhiên, một số mặt hạn chế của PR là:

- Không đến được với một lượng rất lớn đối

tượng trong một thời gian ngắn như quảng cáo.

- Thông điệp không “ấn tượng” và dễ nhớ.

- Khó kiểm soát vì nội dung thông điệp thường

được chuyển tải qua góc nhìn của bên thứ ba

(nhà báo, nhân vật nỗi tiếng, chuyên gia, sự

kiện..).







Nói tóm lại, nếu quảng cáo đóng vai trò

hết sức quan trọng để sản phẩm của công

ty được biết và nhớ tới rộng rãi thì PR góp

phần để sản phẩm và công ty được yêu

mến và tin cậy.



IV. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CƠ BẢN

CỦA HOẠT ĐỘNG PR

1) Tư vấn xây dựng chiến lược tổng thể:

- Tính chất của sản phẩm

- Mục tiêu của công ty.

- Đối tượng của sản phẩm.

- Các đặc thù tâm lý, văn hoá chính trị, kinh

tế pháp lý của địa phương.

- Các thế lực có ảnh hưởng tới lĩnh vực hoạt

động của sản phẩm/ công ty.





2) Quan hệ báo chí, bao gồm:

- Tồ chức họp báo, soạn thảo thông cáo báo

chí.

- Tổ chức các buổi briefing ngắn thông tin

cập nhật cho các nhà báo.

- Tạo điều kiện thu xếp các buổi phỏng vấn,

phóng sự đặc biệt.





Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×