1. Trang chủ >
  2. Kinh Doanh - Tiếp Thị >
  3. Tiếp thị - Bán hàng >

IV. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG PR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.05 KB, 23 trang )


2) Quan hệ báo chí, bao gồm:

- Tồ chức họp báo, soạn thảo thông cáo báo

chí.

- Tổ chức các buổi briefing ngắn thông tin

cập nhật cho các nhà báo.

- Tạo điều kiện thu xếp các buổi phỏng vấn,

phóng sự đặc biệt.









3) Tổ chức các sự kiện: bao gồm (nhưng không chỉ hạn

chế là) các lễ khai trương, động thổ, khánh thành, kỷ

niệm…







4) Đối phó với các rủi ro: như tai nạn, khiếu nại của

khách hàng, tranh chấp, hiều lầm. Nhiều công ty, nhất

là các công ty hoạt động trong các lĩnh vực nhạy cảm

hoặ rủi ro cao như thuốc lá, dược phẩm, hàng không, y

tế, dầu khí…thường rất chú trọng đến lĩnh vực này và có

hệ thống đối phó riêng được luyện tập thường xuyên để

nếu rủi ro xảy ra có thể đối phó một cách tỉnh táo và

chính xác.







5) Các hoạt động tài trợ cộng đồng:



- Tài trợ từ thiện (ủng hộ chống bão lụt, học bổng cho học sinh

nghèo…)

- Tài trợ thương mại (các chương trình TV, ca nhạc thể thao gắn với

tên sản phẩm).





6) Các hoạt động phi thương mại trực tiếp với khách hàng: hội nghị

khách hàng, chương trình huấn luyện cách sử dụng, thư viết trực

tiếp đến khách hàng, triển lãm, roadshow.







7) Quan hệ PR đối nội: hội nghị nhân viên, ngày

truyền thống của công ty, bình chọn nhân viên

xuất sắc nhất của tháng, của năm. Những hoạt

động này nhằm nâng cao sự tự hào, gắn bó và

lòng trung thành của nhân viên với công ty.







8) Tư vấn cho các nhân viên trong công ty trong

các lĩnh vực: giao tế (lễ tân), phát ngôn (với báo

chí với công chúng, với khách hàng và với cơ

quan nhà nước).



V. PR LÀ GÌ? (QUAN HỆ CÔNG CHÚNG

LÀ GÌ?)





Vào năm 1988 , trong một nổ lực nhằm giải quyết vấn

đề này , Ban chấp hành của Hiệp hội Quan hệ công

chúng Hoa Kỳ ( Public Relations Society of America) –

chính thức đưa ra một định nghĩa về QHCC mà hiện nay

đang dược chấp nhận và sử dụng rộng rãi.Quan hệ công

chúng giúp một tổ chức và công chúng của nó ngày

càng hiểu biết nhau hơn và chấp nhận lẩn nhau .Theo

định nghĩa này , thì QHCC (PR ) bao hàm các những

nhiệm vụ chủ yếu như nghiên cứu , hoạch định, đối

thoại, giao tiếp và đánh giá . Những từ như “ tổ chức”

(organization) tốt hơn là “ công ty “ hay “ doanh nghiệp”

,và “ công chúng” (public) cho thấy tất cả tổ chức có

những công chúng khác nhau mà từ đó họ phải kiếm lấy

sự đồng tình và ủng hộ.



* Là nhu cầu nghiên cứu hay thăm dò công chúng truớc

khi bắt đầu hành động , hoạch định thận trọng và qua

đó, có thể đánh giá hay thẩm định kết quả trước.

* Là một quy trình có hệ thống , liên tục, thay vì chỉ là

một hoạt động rieng lẻ , nhất thời

* Làm gia tăng đột biến số luợng khách hàng, khán giả,

người đọc hay công chúng

* Vai trò của QHCC như là nhiệm vụ căn cơ nhất của

quản lý

* Xem sự tham gia , suy nghĩ, hoà giải , trọng tài , nhận

xét của công chúng là những yếu tố quan trọng

* Một nhu cầu cho kế hoạch dài hạn



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×