Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.02 KB, 39 trang )
2.2.2.1. Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng tại cơng ty
Hệ thống chứng từ kế tốn Cơng ty áp dụng theo danh mục chứng từ kế
toán do Bộ Tài Chính ban hành theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC của Bộ
trưởng Bộ Tài chính ngày 22/12/2014 và các văn bản bổ sung nội dung hệ
thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết định trên.
Hệ thống chứng từ kế tốn của Cơng ty bao gồm các loại sau:
- Chứng từ về tiền mặt: Phiếu thu, phiếu chi; ngồi ra còn có một số chứng từ
khác kèm theo, đó là: giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng,
biên lai thu tiền, biên bản kiểm kê tiền mặt,...
- Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho
vật tư theo hạn mức, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, Hoá đơn GTGT
hoặc hoá đơn bán hàng (khi bán vật tư thừa...), ...Ngồi ra còn có một số
chứng từ khác: biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hoá, biên bản kiểm kê vật
tư, thành phẩm, hàng hố, phiếu báo vật tư còn lại cuối tháng.
- Chứng từ về bán hàng: hợp đồng kinh tế, giấy cam kết mua hàng, đơn đặt
hàng, phiếu báo giá, Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng.
- Chứng từ liên quan đến TSCĐ: Biên bản kiểm nghiệm, hoá đơn mua hàng
(hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng), biên bản giao nhận TSCĐ, quyết định
thanh lý TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ...
- Chứng từ lao động, tiền lương: hợp đồng tuyển dụng lao động, bảng chấm
công, phiếu nhập kho sản phẩm (dùng trong các xưởng sản xuất); phiếu làm
thêm giờ, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương...
2.2.2.2. Quy trình luân chuyển chứng từ tại cơng ty
- Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ kế toán do kế toán trưởng Công
ty quy định. Chứng từ gốc do đơn vị lập ra hoặc từ bên ngoài vào đều phải tập
trung vào bộ phận kế toán. Bộ phận kế toán phải kiểm tra kỹ những chứng từ
20
đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh là đúng thì mới dùng những chứng từ
đó để ghi sổ kế tốn.
- Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:
+ Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính vào
chứng từ: Nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ở bộ phận nào thì được lập ở
bộ phận đó, sau đó được trình lên Giám đốc hoặc Kế toán trưởng xét duyệt
hoặc bộ phận nào đó được Giám đốc ủy quyền cho quyết định và ký thì chứng
từ đó mới có giá trị và được chuyển lại cho các bộ phận liên quan đến việc
phát sinh lưu trữ.
+ Kiểm tra chứng từ kế tốn: Những người ký tên trên chứng từ có trách
nhiệm kiểm tra tính đúng đắn của những thơng tin trên chứng từ. Kế toán và
các bộ phận liên quan khác cũng có trách nhiệm kiểm tra tính đúng đắn trên
chứng từ.
+ Ghi sổ kế toán: Những chứng từ mới được lập sẽ được chuyển tới bộ phận
kế toán, bộ phận kế toán căn cứ vào số liệu phản ánh trên những chứng từ kế
toán hợp lệ để tiến hành ghi chép, phản ánh vào sổ sách kế toán.
+ Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán của Công ty được lưu
trữ tại kho của Công ty do Kế toán trưởng chịu trách nhiệm bảo quản, cất trữ.
Căn cứ vào đặc điểm của chứng từ kế toán mà có thời gian lưu trữ khác nhau.
Có những tài liệu được lưu tối thiểu 5 năm, có những tài liệu được lưu tối
thiểu 10 năm, cũng có những tài liệu được lưu trữ vĩnh viễn trong thời gian
Công ty hoạt động.
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
Hệ thống tài khoản kế tốn đang áp dụng tại Cơng ty là hệ thống tài khoản
kế toán được ban hành theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài
chính ngày 22/12/2014 . Số lượng, nội dung và kết cấu của các tài khoản được
21
sử dụng tại Cơng ty nhìn chung thống nhất với hệ thống tài khoản được ban
hành.
Hệ thống tài khoản cấp 2 được thiết kế phù hợp với các đặc điểm sản
xuất kinh doanh của Công ty, trên cơ sở tài khoản cấp 1 và các chỉ tiêu quản
lý mục đích để quản lý và hạch tốn cho thuận tiện.
Dưới đây là một số tài khoản cấp 2 được đơn vị thường sử dụng:
TK 5111 – Doanh thu bán hàng sản phẩm mỹ nghệ
TK 5112 – Doanh thu cung cấp dịch vụ
Kế tốn cơng ty sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, để
tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tài khoản này được chi tiết cho từng
hợp đồng vận chuyển hành khách.
Đối với hợp đồng vận chuyển hành khách tham quan du lịch số
05110037/HĐVC từ Quảng Ninh – Huế, thì tài khoản chi phí NVL trực tiếp
là:
TK 621 – HĐVC 05110037
TK 1311 – Phải thu khách hàng: Công ty TNHH TM Hàng Đức
TK 1312 – Phải thu khách hàng: Công ty TNHH Kính Vạn Hoa
TK 1313 – Phải thu khách hàng: Công ty CP Tư vấn thiết kế Việt Nam
TK 1411 – Tạm ứng: Nguyễn Thị Minh
TK 1412 – Tạm ứng: Khổng Anh Tuấn
TK 1413 – Tạm ứng: Phạm Minh Vũ
…
Hệ thống tài khoản cấp 3 của Công ty được thiết kế rất linh hoạt, đó là
do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, các nghiệp vụ nhập
– xuất là rất thường xun chính vì vậy hệ thống tài khoản cấp 3 ra đời trên
cơ sở tài khoản cấp 2.
Dưới đây là một số tài khoản cấp 3 được đơn vị thường sử dụng:
22
TK 33311 – Thuế GTGT đầu ra
TK 51121 – Doanh thu cung cấp dịch vụ vận tải tuyến cố định
TK 51122 – Doanh thu cung cấp dịch vụ vận tải tuyến du lịch
…
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Để đáp ứng được các yêu cầu đòi hỏi của thời đại, tại Công ty Cổ phần
Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Du lịch Bài thơ hiện đang áp dụng phần mềm
kế tốn Misa vào q trình hạch tốn kế tốn tại Cơng ty. Chương trình này
được thiết kế tương đối phù hợp với đặc điểm kinh doanh và hình thức ghi sổ
kế tốn “Nhật ký chung” tại Cơng ty, do vậy việc cập nhật dữ liệu vào phần
mềm và công việc xử lý số liệu được tiến hành một cách nhanh chóng và
chính xác giúp tiết kiệm được thời gian, nhân lực và chi phí.
23
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán trên phần mềm Misa
Nghiệp vụ kinh tế
phát sinh
Lập chứng từ
Chứng từ kế toán
Nhập chứng từ kế
toán
Phần mềm
Misa
Máy tính
Sổ tổng hợp, Sổ chi
tiết
Báo cáo tài chính
(Nguồn: Phòng Kế toán)
24
Bảng tổng hợp chi
tiết
Đối với phần mềm Misa, các chứng từ kế toán đều được xử lý, phân loại
và định khoản kế toán tuỳ theo từng chứng từ nghiệp vụ. Kế toán chỉ cần nhập
dữ liệu đầu vào cho máy thật đầy đủ và chính xác, còn thơng tin đầu ra như:
sổ Nhật ký chung, sổ cái, sổ tổng hợp, các báo cáo kế toán đều do máy tự xử
lý, ln chuyển, tính tốn và đưa ra các biểu bảng khi cần in.
Hệ thống sổ sách kế toán:
- Sổ nhật ký chung: ghi theo thời gian.
- Sổ cái các tài khoản: ghi theo hệ thống.
- Sổ nhật ký chuyên dùng: nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, nhật ký mua
hàng, nhật ký bán hàng…
- Các sổ chi tiết khác nhau tùy theo yêu cầu quản lý.
2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế tốn
Với mỗi Cơng ty, việc lập các báo cáo tài chính có những mục đích và
ý nghĩa rất lớn. Trước hết, hệ thống báo cáo tài chính dùng để tổng họp và
trình bày một cách tổng qt, tồn diện tình hình tài sản, nguồn vốn hình
thành tài sản, tình hình và kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong
một năm tài chính. Tiếp đến, hệ thống Báo cáo tài chính cung cấp các thơng
tin kinh tế tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động
của doanh nghiệp. Thơng tin của Báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho
việc đề ra các quyết định về quản lý, điều hành SXKD.
Hệ thống báo cáo kế tốn của Cơng ty được báo cáo như sau:
- Hàng tháng, hàng quý và cuối năm phòng Kế tốn Tài chính có trách nhiệm
phải lập tờ khai thuế GTGT, tờ khai thuế TNDN, tờ khai thuế TNCN, Báo cáo
tình hình sử dụng hố đơn tài chính và báo cáo tài chính cho cơ quan thuế
thành phố Hạ Long.
- Ngoài việc báo cáo cho cơ quan thuế thì phòng Kế tốn Tài chính còn chịu
trách nhiệm báo cáo cho giám đốc những loại báo cáo sau:
25
+ Báo cáo sổ quỹ tiền mặt hàng tháng.
+ Báo cáo doanh thu, chi phí hàng quý.
+ Báo cáo kế hoạch công việc hàng tuấn, hành tháng.
+ Báo cáo kế hoạch kinh doanh.
Tất cả các loại báo cáo trên thì do kế toán trưởng duyệt trước khi gửi
giám đốc và các bộ phận kế toán phải chịu trách nhiệm về những gì mình báo
cáo.
Báo cáo tài chính của Cơng ty đã cung cấp thơng tin về tình hình tài
chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của đơn vị đáp ứng yêu cầu
quản lý của Công ty, cơ quan Nhà nước cũng như nhu cầu hữu ích của người
sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Hiện nay, Công ty áp dụng
chế độ về báo cáo kế tốn được ban hành kèm theo Thơng tư 200/2014/TTBTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 22/12/2014.
Hệ thống Báo cáo tài chính của Cơng ty được lập vào cuối niên độ kế
toán căn cứ vào số liệu sau khi khóa sổ kế tốn. Cơng ty lập các báo cáo tài
chính bắt buộc theo mẫu quy định của Bộ Tài chính bao gồm:
- Bảng cân đối kế tốn ( Mẫu sổ B01 – DN);
- Báo cáo kết quả kinh doanh ( Mẫu sổ B02 – DN);
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Mẫu sổ B03 – DN);
- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu sổ B09 – DN).
Ngồi ra, bất kỳ thời điểm nào theo yêu cầu của các cơ quan Nhà nước
(ví dụ như: Cục Thống kê,…) Cơng ty có thể cung cấp các báo cáo khác nhằm
phục vụ các cơng tác khác (ví dụ như cơng tác thống kê, dự báo…) như:
- Báo cáo chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm;
- Báo cáo chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp;
- Báo cáo về tình hình doanh thu trong một số năm;
- Báo cáo về tổng số nộp ngân sách;
26