Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 25 trang )
6.3.1. Cấu tạo mặt đờng bê tông xi măng.
a. Tấm bê tông.
L bộ phận chủ yếu của mặt đờng bê tông xi măng. Tấm bê tông có thể l BT không cốt
thép, BTCT, BTCT dự ứng lực....
- Chiều dầy của tấm bê tông xi măng do tính toán thiết kế quyết định. Thông thờng nó
biến đổi khoảng 18 - 24 cm. Với đờng sân bay 24-36cm.
- Độ dốc ngang của mặt đờng BTXM thờng khoảng 1.5 - 2%.
- Tấm bê tông thờng có cấu tạo chiều dầy không đổi. Cũng có khi chiều d y tấm thay
đổi, hai bên mép đợc tăng cờng l m d y hơn ở giữa, tuy nhiên điều n y gây khó khăn cho thi
công vì vậy không nên dùng.
- Tại vị trí góc tấm, l vị trí yếu nhất. Có thể tăng cờng bằng cách bố trí các thanh thép ở
góc tấm.
c). Lớp giãn cách.
Lớp gi n cách có thể l m bằng các vật liệu sau:
- L m bằng giấy dầu: thờng dùng khi lớp móng hở, có khả năng thấm nớc (cát, đá dăm,
cấp phối...). Tác dụng chủ yếu của lớp giấy dầu l ngăn không cho móng cát hút nớc của tấm
bê tông khi bê tông mới đổ v l m giảm ma sát của tấm bê tông với đáy móng, l m cho tấm bê
tông có thể di chuyển khi nhiệt độ thay đổi m không gây nứt bề mặt.
- L m bằng cát trộn nhựa d y 2-5cm (thờng dùng nhựa lỏng từ 2-4% theo khối lợng
hoặc nhũ tơng từ 4-8% theo khối lợng). Lớp cát trộn nhựa đợc l m khi các lớp móng l đá
dăm, đá dăm gia cố xi măng, đất gia cố. Nó có tác dụng tạo phẳng v l m giảm ma sát của
tấm bê tông với đáy móng. Nếu không có cát trộn nhựa có thể l m bằng cát thiên nhiên (tốt nhất
l cát mịn) để tạo phẳng sau đó trải giấy dầu lên.
c) Lớp móng.
Thờng bằng đất gia cố, cát gia cố xi măng, cấp phối đá dăm, cấp phối đá dăm gia cố xi
măng, bê tông nghèo hoặc đá dăm.
Hiện chỉ l m lớp móng cát trên các đờng có ít xe chạy v xe tải trọng nhẹ.
Chiều d y lớp móng do tính toán quyết định.
6.3.2. Cấu tạo khe nối mặt đờng bê tông xi măng.
a) Tác dung khe nối.
Khi có sự thay đổi nhiệt độ, trong tấm bê tông sẽ xuất hiện ứng suất nhiệt do tầm bê tông
co, gi n. Để giảm bớt ứng suất n y, không cho bê tông xuất hiện các đờng nứt, cần phải chia
tấm bê tông th nh từng tấm riêng rẽ bằng các khe nối dọc v ngang.
Các khe nối n y có mục đích cụ thể nh sau:
- Bảo đảm khả năng biến dạng bình thờng của tấm bê tông (co, d n, uốn vồng) do sự thay đổi
nhiệt độ, độ ẩm.
- Giảm bớt các vết nứt xuất hiện trong tấm bê tông do sự bất lợi về chế độ thuỷ nhiệt của
nền đờng gây ra.
126
- Bảo đảm sự tiếp xúc bình thờng giữa các tấm bê tông khi không thể thi công cùng thời
điểm.
Có 3 loại khe nối trong mặt đờng bê tông xi măng: khe co, khe d n v khe nối dọc.
Hình 6.5. Sơ đồ bố trí khe co, gi n, v khe dọc.
(1- Khe d n, 2- Khe co, 3- Khe dọc, 4- Thanh truyền lực)
Chú ý: Để truyền lực giữa các tấm, tránh vỡ cạnh v mép tấm, phải bố trí thanh truyền lực
bằng thép trơn, đờng kính = 18-24mm, chiều d i 40-60cm, một đầu quét nhựa lỏng hoặc nhũ
tơng để có thể chuyển vị tự do.
a) Không có thanh truyền lực.
b) Có thanh truyền lực.
Hình 6.6. Tác dụng của thanh truyền lực để truyền lực.
Hình 6.7. Bố trí thanh truyền lực để truyền lực giữa các tấm.
b) Khe dãn.
- Mục đích: khe d n l m cho tấm bê tông có thể d n ra khi nhiệt độ tăng.
- Khi đổ bê tông theo từng vệt liên tục thì bố trí khe d n có thanh truyền lực. Khi đổ bê
tông từng tấm một theo phơng pháp thủ công thì thờng l m khe d n kiểu ng m.
127
- Để đảm bảo cho tấm bê tông có thể d n d i v giảm bớt lực nén ở hai đầu tấm, cần phải
bố trí tấm đệm đ n hồi bằng gỗ mềm trong khe d n. Tấm đệm n y thờng l m thấp hơn mặt tấm
bê tông 3 cm, trên chèn ma tít v o.
- Bề rộng khe d n khoảng 20 - 25 mm khi khoảng cách giữa hai khe d n từ 25 - 40 m.
- Các thanh truyền lực bố trí song song với mặt tấm bê tông, cách nhau khoảng 30 - 40
cm bố trí một thanh, gần hai mép ngo i tấm giảm xuống còn 15 - 20 cm.
- Chiều d i, đờng kính thanh truyền lực chọn phụ thuộc v o chiều dầy tấm bê tông.
Chiều dầy tấm, cm
22 - 24
20 - 22
18 - 20
Đờng kính thanh, mm
Chiều d i thanh, mm
24 - 26
60 - 70
20 - 22
50 - 60
18 - 20
40 - 50
- Khe d n có thể có các loại sau:
Hình 6.8. Khe d n có thanh truyền lực.
1- Thanh truyền lực. 2- Ma tít nhựa. 3- ống tôn hoặc cát tông.
4-Tấm gỗ đệm d y 1.5 ữ2cm. 5- Mạt ca tẩm nhựa. 6- Thép cấu tạo 6. 7- Quét nhựa.
`
Hình 6.9. Khe d n có tấm đỡ bê tông.
1-Ma tít nhựa. 2-Tấm đỡ bê tông.
Hình 6.10. Khe d n kiểu ng m.
1-Ma tít nhựa.
2-Tấm gỗ đệm d y 1.5 ữ2cm.
c) Khe co.
- Mục đích: l m cho tấm bê tông có thể co v o khi nhiệt độ giảm.
128
- Khi đổ bê tông liên tục theo từng vệt, thờng l m khe co giả, khi đổ bê tông từng tấm
theo phơng pháp thủ công thờng dùng khe co kiểu ng m.
Hình 6.11. Khe co kiểu ng m.
2-Ma tít nhựa. 3-Quét nhựa bi tum.
Kích thớc a, b, c của khe co kiểu ng m có thể lấy nh sau:
Chiều dầy tấm bê tông
Các kích thớc của ng m, cm
(cm)
a
b
c
l (chiều d i đua ra)
18
20
22
24
26
28
30
35
40
6
7
7.5
8
9
9.5
10
12
13.5
6
6
7
8
8
9
10
11
13
6
7
7.5
8
9
9.5
10
12
13.5
3.5
4.0
4.0
4.0
4.5
4.5
5.0
5.0
5.0
- Khe co giả: l m giảm yếu tiết diện ngang của tấm bê tông đi ít nhất l 1/3 chiều d y
tấm. Khi bê tông chịu kéo do co ngót thì mặt đờng bị nứt tại vị trí khe v tách ra th nh từng tấm
riêng rẽ.
Có thể dùng máy xẻ khe hoặc đặt trớc một thanh gỗ xuống dới trớc khi đổ bê tông, tại
vị trí n y tiết diện mặt đờng sẽ bị thu hẹp lại. Nếu dùng thanh gỗ để tạo khe thì nên dùng một
thanh thép mỏng rạch lên bề mặt bê tông tại vị trí có khe co để vết nứt th nh một đờng thẳng.
Trong khe co, có thể bố trí hoặc không bố trí các thanh truyền lực. Nếu đặt thanh truyền
lực thì khoảng cách giữa các thanh truyền lực khoảng 1 m.
Hình 6.12. Khe co có thanh gỗ giảm yếu tiết diện.
1-Thanh truyền lực. 2-Ma tít nhựa. 3-Quét nhựa bi tum. 4- Thanh gỗ để giản yếu tiết diện
129
Hình 6.13. Khe co xẻ trong bê tông đ đông cứng.
1-Thanh truyền lực. 2-Ma tít nhựa. 3-Quét nhựa bi tum.
Hình 6.14. Máy xẻ trong bê tông đ đông cứng.
Hình 6.15. Khe sau khi cắt.
d) Khe dọc.
Khe dọc l một dạng của khe co v có thể bố trí theo kiểu khe co giả khi đổ tấm bê tông
liên tục theo dải hoặc kiểu ng m khi đổ thủ công từng tấm một.
Để tránh cho cho khe dọc không mở rộng miệng, các thanh truyền lực trong khe dọc đợc
đặt cố định trong bê tông (không quét nhựa đờng), tạo nền những khớp mềm trong mặt đờng.
Bố trí cự ly khe dọc: căn cứ v o điều kiện thi công, bề rộng mặt đờng m ta chia tấm cho
phù hợp. Thờng, khoảng cách giữa các khe dọc không đợc quá 4.5m v thờng bằng bề rộng
một l n xe.
e) Khe thi công.
Thờng tồn tại cuối ca thi công v nên bố trí trùng khe d n hoặc co.
6.4. yêu cầu vật liệu mặt đờng bê tông xi măng.
6.4.1. Yêu cầu đối với Bê tông làm đờng.
130