Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 25 trang )
./ Đầm b n: một vị trí đầm 45-60s, chồng lên nhau 10cm.
./ Đầm ngựa: đầm cuối cùng, tốc độ khoảng 0.5-1m/phút.
+ Nguyên tắc: đầm cạnh góc trớc, giữa đầm sau.
Hình 6.23. Đầm dùi.
1- Dùi chấn động. 2- Động cơ điện. 3- Dây cáp điện mềm.
Hình 6.24. Các loại đầm b n.
Hình 6.25. Đầm ngựa.
a) Đầm ngựa bằng thép chữ I có lắp mô tơ chấn động. b) Đầm ngựa l m bằng đoạn ray.
Chú ý: Kể từ lúc đổ nớc v o hỗn hợp đến lúc thi công đầm nén xong, thời gian không đợc quá
thời gian bắt đầu ninh kết của xi măng.
6.5.6. Hoàn thiện bề mặt.
- Mục đích l l m cho mặt đờng bằng phẳng, đủ độ nhám.
- Dùng b n trang v ống lăn hoặc tấm l lắp sau máy rải để l m phẳng bề mặt.
- Tạo nhám bằng cách dùng b n chải chất dẻo, b n chải sắt quét ngang mặt đờng tạo
th nh các r nh nhỏ ngang.
137
a) B n trang.
b) ống lăn
c) Tấm l .
Hình 6.26. Các thiết bị l m phẳng bề mặt bê tông.
Hình 6.27. Tạo nhám cho mặt đờng bê tông.
6.5.7. Làm khe.
Sau khi bê tông đông cứng tiến h nh tạo khe v ho n thiện khe.
- Việc l m khe đối với khe nối kiểu ng m rất đơn giản, chỉ việc tháo nẹp gỗ con trên cùng
sau đó đổ matít.
- Với các khe khác tiến h nh định vị v cắt khe nối bằng máy xẻ khe v rót ma tít.
6.5.8. Bảo dỡng.
Bảo dỡng bê tông l một khâu quan trọng để đảm bảo chất lợng của mặt đờng bêtông
xi măng. Trong quá trình bêtông xi măng đông cứng cần bảo đảm các vấn đề sau:
- Không cho xe cộ v ngời đi lại l m h hỏng mặt đờng.
- Không cho bê tông co rút đột ngột dới tác dụng của nắng v gió.
- Không cho ma xói hỏng bê tông.
- Không cho nớc trong hỗn hợp bê tông bốc hơi l m thiếu mất lợng nớc cần thiết để
tạo th nh đá xi măng.
138
Trong đó việc quan trọng nhất l giữ không cho nớc trong bêtông bốc hơi đảm bảo cho
bê tông luôn có lợng nớc cần thiết để đông cứng.
Các biện pháp bảo dỡng bêtông:
- Tới nớc h ng ng y, có thể tới bằng thủ công hoặc dùng xe phun.
- Té cát để giữ ẩm v tới nớc.
- L m nh , lều di động.
- Hiện nay, ngời ta còn dùng một phơng pháp khác để bảo dỡng l phun một lớp m ng
mỏng vật liệu không thấm nớc lên bề mặt tấm bê tông. (Lớp n y có thể l nhũ tơng, nhựa lỏng
hoặc sơn rẻ tiền).
6.5.9. Kiểm tra, nghiệm thu.
- Phải thờng xuyên giám sát, kiểm tra chất lợng vật liệu trong khi trộn, rải, đầm nèn
- Kiểm tra kích thớc hình học: bề rộng, chiều dầy tấm
- Kiểm tra độ bằng phẳng
- Kiểm tra chất lợng khe nối.
- Kiểm tra cờng độ bê tông: khoan lấy mẫu đem về thí nghiệm
- Kiểm tra th nh phần cấp phối, h m lợng xi măng: lấy mẫu đem về phân tích.
139