1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Cơ khí - Chế tạo máy >

5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.5 KB, 24 trang )


Thơng tin



Mục đích



Cách thu thập



Cách xử lý



Thơng tin thứ cấp

Thơng tin về công Thực hiện giới Thu thập trực tiếp từ bộ Chọn lọc thông tin

ty Cổ phần Sản xuất thiệu chung về phận nhân sự, nguồn phù hợp

cơ khí ACE

công ty

tham khảo trên internet



thuyết

FMEA, SIPOC



về Cung cấp cho Tham khảo sách báo, Chọn lọc thông tin

việc thực hiện cơ tạp chí khoa học, luận

sở lý thuyết.

văn tham khảo,…



Thơng tin sơ cấp

Quy trình sản xuất Tìm hiểu quy Quan sát thực tế, phỏng Vẽ sơ đồ và tham

kết cấu thép

trình thực tế, vẽ vấn đại diện phòng ban khảo từ phòng ban

sơ đồ SIOPC

liên quan ( phòng

sản

xuất,

kỹ

thuật,...)

Bảng phân tích sai Liệt kê sai lỗi Thu thập trực tiếp, Thống kê sai lỗi từ

lỗi tại các cơng đoạn tiềm ẩn có nguy phỏng vấn đại diện bảng check sheet

cơ xảy ra

phòng ban

Thang đo đánh giá Đánh giá S,O,D Thu thập ý kiến qua Ghi nhận, tổng hợp

S,O,D

của từng dạng lỗi thảo luận nhóm

từ cuộc thảo luận

nhóm

Đánh giá mức độ Tính RPNs

Phỏng vấn chuyên gia, Ghi nhận, tổng hợp

nghiêm trọng (S), Xếp hạng rủi ro nhóm cải tiến.

tần suất xảy ra (O), ưu tiên

khả năng phát hiện

sai hỏng (D)



1.5.2 Quy trình thực hiện

Xác định mục tiêu đề tài

ịnh mục tiêu đề tài

Nghiên cứu lý thuyết



Xây dựng sơ4đồ SIPOC



Tìm hiểu quy trình sản

xuất



Kỹ thuật thảo luận

nhóm



Liệt kê sai lỗi tiềm ẩn



Kỹ thuật SIPOC, Phỏng

vấn sâu



Nghiên cứu tài liệu



Xây dựng thang đo SOD



Tham khảo ý kiến nhóm,

chuyên gia*



Đánh giá mức độ nghiêm trọng (S), tần suất xảy ra (O),

khả năng phát hiện sai hỏng (D) .



Tính chỉ số RPN, RAV

Xếp hạng sai lỗi

Lựa chọn lỗi ưu tiên

Biểu đồ nhân quả, kỹ

thuật 5whys



Phân tích nguyên nhân



Kỹ thuật động não nhóm



Hành động khắc phục

Đánh giá lại RPN

Hình 1-1: Quy trình thực hiện

(Nguồn: Sheng-Hsien (Gary) Teng và Shin-Yann (Michael) Ho)

1.5.3 Phương pháp thực hiện

Đề tài được thực hiện bằng các phương pháp như sau:

-



Nghiên cứu lý thuyết: tìm hiểu tài liệu, thơng tin liên quan qua sách báo, tạp chí,

tham khảo qua nghiên cứu áp dụng FMEA với tình huống tại doanh nghiệp sản

xuất



5



-



Đề xuất Ban lãnh đạo thành lập nhóm FMEA gồm cá nhân có chuyên mơn và trực

tiếp tham gia vào q trình sản xuất tại đơn vị. Thực hiện thảo luận nhằm xây dựng

thang đo phù hợp, liệt kê các sai lỗi tìm ẩn, động não nhóm để phân tích ngun

nhân, để từ đó lựa chọn giải pháp tối ưu.



-



Phỏng vấn chuyên gia: ghi nhận các ý kiến tham khảo từ chuyên gia về quản lý

Chất lượng, nhân viên có kinh nghiệm, chun mơn tại công ty để được tư vấn, hỗ

trợ.



1.6 BỐ CỤC ĐỀ TÀI

Chương

Chương 1



Nội dung

Mở đầu

Xác định lý do hình thành đề tài, mục tiêu, ý nghĩa và phạm vi đề tài và

phương pháp thực hiện đề tài.



Chương 2



Cơ sở lý thuyết

Giới thiệu tập trung vào các lý thuyết chất lượng, FMEA: khái niệm, lợi ích,

mơ hình, thuật ngữ liên quan,...các công cụ thực hiện chủ yếu.



Chương 3



Giới thiệu công ty

Phần 1: Tổng quan về công ty

Giới thiệu chung, lịch sử hình thành và phát triển, thành tựu đạt được, cơ

cấu tổ chức, sản phẩm, khách hàng, thị trường hoạt động, đối thủ cạnh tranh,

thuận lợi và khó khăn,...

Phần 2: Quy trình sản xuất kết cấu thép.



Chương 4



Giải quyết vấn đề và tìm giải pháp

Thực hiện quy trình FMEA, tìm hướng giải quyết vấn đề.



Chương 5



Thực hiện và đánh giá giải pháp

Phân tích giải pháp tại doanh nghiệp và thực hiện đánh giá lại chỉ số RNP.



Chương 6



Kết luận và kiến nghị

Kết luận về kết quả và hạn chế đề tài.



CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Có nhiều định nghĩa về chất lượng tùy theo góc độ người quan sát. Theo Deming, một

trong những chuyên gia hàng đầu của Mỹ về chất lượng đã định nghĩa: Chất lượng là mức

6



độ dự đoán trước về tính đồng nhất (đồng dạng) và có thể tin cậy được, tại mức chi phí

thấp và được thị trường chấp nhận.

Theo David Garvin, quan điểm chất lượng được mô tả dưới 5 khái niệm:

1. Chất lượng dựa trên tính siêu việt: chất lượng được nhận ra chỉ khi có sự

phô bày ra một loại các đối tượng phát triển các đặc tính của nó. Chất lượng

thể hiện ở sự ưu việt nội tại,

2. Chất lượng dựa trên sản phẩm: dựa trên sự nhận dạng những thuộc tính hay

đặc điểm để chỉ ra chất lượng cao.

3. Chất lượng trong sản xuất: chất lượng đạt được khi sản phẩm, dịch vụ tuân

theo những yêu cầu, đặc tính kỹ thuật đã được đề ra, thất bại trong việc tuân

thủ những yêu cầu này được gọi la sự thiếu chất lượng.

4. Chất lượng dựa theo người sử dụng: chất lượng phụ thuộc vào cái nhìn của

người sử dụng. Vì vậy, tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá Cl là khả năng thỏa

mãn những đòi hỏi, yêu cầu mong đợ của người sử dụng.

5. Chất lượng dựa trên giá trị: chất lượng là cung cấp một sản phẩm hoặc dịch

vụ với những đặc tính nhất định ở một giá thành có thể chấp nhận được.

Theo TCVN 10307:2014 Kết cấu cầu thép - Yêu cầu kỹ thuật chung về chế tạo, lắp ráp và

nghiệm thu, các sản phẩm kết cấu thép đảm bảo chất lượng phải thỏa mãn yêu cầu kỹ

thuật của bản vẽ kỹ thuật và quy định công nghệ đã phê duyệt. Đối với các kết cấu cụ thể,

ngoài các quy định chung của tiêu chuẩn này, còn phải tuân theo các quy định riêng ghi

trong bản vẽ kết cấu đó.

Vì vậy, chất lượng theo quan điểm chất lượng trong sản xuất, chất lượng phải tuân theo

yêu cầu kỹ thuật. Sản phẩm lỗi trong sản xuất kết cấu thép là các sản phẩm có các đặc

điểm khơng tn thủ u cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn TCVN như TCVN 10309:2014, Hàn

cầu thép - Quy định kỹ thuật; TCVN 8789:2011, Sơn bảo vệ kết cấu thép - Yêu cầu kỹ

thuật và Phương pháp thử,…

2.2 LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP FMEA

2.2.1 Khái niệm về phương pháp FMEA

FMEA (Failure Modes and Effects Analysis – Phân tích các dạng sai hỏng và tác động) đã

được khởi xướng từ hơn một thế kỷ trước và chính thức được đưa vào sử dụng cho

chương trình Apollo vào năm 1960 của ngành công nghiệp vũ trụ. Trong lĩnh vực sản xuất

và kinh doanh, FMEA được áp dụng lần đầu tiên trong ngành ô tô vào năm 1970 và được

đưa vào bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng QS-9000 vào năm 1994 (Teng và cộng sự,

2006). Hiện nay, FMEA được áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau từ sản xuất công

nghiệp, thiết kế, đến dịch vụ. Các ngành công nghiệp khác nhau đều cơng nhận những lợi

ích nhất định mà FMEA mang lại (Shawhney và cộng sự, 2009). Linton (2003) thể hiện

cơng dụng của biểu đồ q trình và FMEA cho việc thiết kế các dịch vụ và quá trình

7



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

×