Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.5 KB, 24 trang )
Khả năng xuất hiện sai hỏng (Occurrence-O)
Khả năng xuất hiện sai hỏng chỉ tần số của các nguyên nhân gây ra sai lỗi mà nguyên
nhân tiềm ẩn này đã xảy ra hoặc sẽ diễn ra trong tương lai. Điểm số của O càng cao thì
tần số xảy ra sai lỗi càng cao. Trường hợp sai lỗi có cùng mức độ nghiêm trọng thì ta sẽ
so sánh dựa trên khả năng xuất hiện, sai lỗi nào có tần số xuất hiện cao hơn thì mức độ tác
động lớn hơn
Tần suất xuất hiện cái sai lỗi trong quá khứ có thể được thu thập thông qua bộ phận quản
lý chất lượng.
Bảng 2.2: Thang điểm đánh giá khả năng xuất hiện các sai hỏng
Khả năng xảy ra sai lỗi
Tỷ lệ xảy ra sai lỗi
Rất cao
>=10%
Sai sót dai dẳng
5%-10%
Cao
2%-5%
Sai sót thường xuyên
1%-2%
Vừa
0.5%-1%
Sai sót ngẫu nhiên
0.2%-0.5%
Nhỏ
0.1%-0.2%
Tương đối sai sót
0.05%-0.1%
Bấp bênh
0.001%-0.05%
Sai sót ít xảy ra
<=0.001%
Khơng thể
tránh được
Lỗi lặp lại
Lỗi thỉnh thoảng
xảy ra
Rất ít lỗi
Khơng thể xảy ra
Điểm
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
(Nguồn: Stamatic, 1995)
Khả năng phát hiện (Detection – D)
Khả năng phát hiện sai hỏng chỉ khả năng nhận biết sai lỗi, nguyên nhân gây ra sai lỗi nếu
nó xảy ra bởi người theo dõi, giám sát hệ thống.
Bảng 2.3 Thang đo đánh giá khả năng phát hiện sai hỏng
Khả năng phát hiện sai
hỏng
Miêu tả
Điểm
Khơng thể kiểm sốt được
Khơng có cơng cụ thiết bị nào có thể phát
hiện sai lỗi
10
Dường như rất thấp
Kiểm sốt khơng đáng tin cậy, phát hiện
sai lỗi kém
9
Rất thấp
Kiểm sốt rất khó phát hiện sai lỗi
8
13
Gần như thấp
Kiểm sốt khơng phát hiện ra vấn đề, khả
năng phát hiện thấp
7
Khá thấp
Kiểm sốt có thể khơng phát hiện vấn đề
6
Thấp ở mức trung bình
Kiểm sốt có cơ hội vừa phải phát hiện
vấn đề
5
Phát hiện khá cao
Kiểm soát có cơ hội phát hiện vấn đề
4
Phát hiện cao
Khả năng phát hiện cao
3
Rất cao
Có khả năng sửa chữa trước khi đến tay
khách hàng, khả năng phát hiện cao
2
Cực kỳ cao
Các phương pháp phát hiện đã được
chứng minh chắc chắn phát hiện được lỗi
1
Hệ số ưu tiên rủi ro (RPN)
PRN là hệ số đo lường rủi ro theo thư tự ưu tiên của các yếu tố trong FMEA, được tính
bằng tích của các chỉ số thành phần như chỉ số mức độ nghiêm trọng, khả năng xuất hiện,
khả năng phát hiện sai hỏng nhằm xác định mức độ rủi ro của một quá trình/thiết kế.
PRN=S x O x D
Các sai lỗi có chỉ số RPN càng lớn thì được xếp vào thứ tự ưu tiên càng cao. Theo
Stamatic (1995), RPN có giá trị dao động từ 1 (tốt nhất) đến 1000 (tồi tệ nhất).
Ngưỡng theo đuổi là RNP ≥ 50, dựa trên độ tin cậy là 95%, tuy nhiên quy tắc này có thể
thay đổi theo tỷ lệ phù hợp. Các chỉ số RPN đượcc sắp xếp thứ tự sắp xếp từ các giá
trị lớn đến các giá trị nhỏ và được giải quyết theo thứ tự các sai lỗi có chỉ số cao
trước sau đó đến sai lỗi có chỉ số thấp hơn. Để thực hiện phân tích tất cả vấn đề
cùng một lúc không được trái với triết lý của FMEA (Stamatic, 2003).
Dựa trên thang đo, tác giả định nghĩa mơ tả và cùng nhóm FMEA chấm điểm tính ra chỉ
số RPN cho từng sai lỗi và giải quyết sai lỗi theo thứ tự ưu tiên.
Bảng 2.4 Thang đo xếp hạng ưu tiên
Thang điểm RPN
Biện pháp hành động
Nhỏ hơn 40
Khơng cần có biện pháp khắc phục
Từ 41 đến 100
Hành động phòng ngừa
101 đến 1000
Hành động khắc phục
(Nguồn: Cơng ty Ford Engine)
Nếu có nhiều hơn hai lỗi với cùng một chỉ số RPN, thì trước tiên giải quyết lỗi với mức
độ nghiêm trọng cao, và sau đó là khả năng phát hiện sai hỏng. Mức độ nghiêm trọng
14
được tiếp cận đầu tiên bởi vì giải quyết những ảnh hưởng tác động của sai lỗi. Khả năng
phát hiện được sử dụng trên khả năng xuất hiện vì nó là phụ thuộc vào khách hàng, điều
nảy quan trọng hơn chỉ là tần số của sự thất bại (Stamatis, 2003).
2.3 CÁC CÔNG CỤ THỰC HIỆN
Để thực hiện đề tài “áp dụng công cụ FMEA nhằm nâng cao sản phẩm tại công ty cổ phần
sản xuất cơ khí ACE” bên canh việc áp dụng lý thuyết nền tẳng về FMEA, tác giả kết hợp
công cụ xác định vấn đề như sơ đồ SIPOC, lưu đồ; các cơng cụ phân tích như động não
(Brainstorming), 5Whys, biểu đồ nhân quả,
2.3.1 Sơ đồ SIPOC
2.3.1.1 Khái quát sơ đồ SIPOC
Theo Nguyễn Như Phong (2013), SIPOC là sơ đồ quá trình ở dạng sơ bộ chưa chi tiết với
khoảng từ 5 đến 7 bước quá trình. SIPOC giúp xác định phạm vi quá trình, bao gồm:
Suppliers – Inputs – Process – Outputs – Customers
Bên cung cấp – Đầu vào – Quá trình – Đầu ra – Khách hàng
SIPOC nhằm tóm tắt thứ tự đầu vào và đầu ra của một hay nhiều công việc trong biểu
mẫu dạng bảng. công cụ này sử dụng đầu tiên trong Quản lý chất lượng tồn diện vào
năm 1980, sau đó tiếp tục sử dụng trong Lean manufacturing, Six sigma.
SIPOC được đề cập trong phần đầu dự án cải tiến quy trình như Kaizen, DMAIC.
Một số khái niệm liên quan
Suppliers được hiểu là nhà cung cấp, trong hoạt động sản xuất thì đầu vào là việc
cung cấp các nguyên vật liệu, nhiên liệu, Do đó nhà quản trị phải xác định nhà
cung cấp đầu vào trong quy trình quản lý mình định xây dựng là những bộ phận
nào. Những nhà cung cấp này sẽ cung cấp thông tin, nguyên vật liệu, thành phẩm,
… cho việc thực hiện quy trình.
Input được hiểu là những yếu tố nguyên liệu đầu vào giúp người quản lý thực hiện
được quy trình.
Process là quá trình, nghĩa là tuần tự các bước được thực hiện nhằm đạt mục tiêu
quản lý, nó bao gồm cả việc mơ tả công việc thực hiện, và các nguồn lực cần thiết
cho việc thực hiện quy trình.
Output được hiểu là những kết quả thu được sau khi triển khai quy trình.
Customers là khách hàng của quá trình, đây là những người được sử dụng sản
phẩm của toàn bộ quy trình trên.
Bên cung cấp và bên nhận có thể là bộ phận trung gian hoặc cuối cùng của quy trinh.
15
Đầu vào vào đầu ra có thể là vật liệu, dịch vụ, thông tin.
Láy trọng tâm là đầu vào và đầu ra khơng phải bước nhỏ trong quy trình.
(Nguồn: Improvement Skills Consulting Ltd, 2014)
2.3.1.2 Các bước vẽ sơ đồ SIPOC:
Công cụ SIPOC nhằm giúp người lập ra, người làm việc trong quy trình thống nhất về
phạm vi làm việc của quy trình, giúp định nghĩ thêm các quy trình mới, người đã sử dụng
cập nhật quy trình làm vie
Theo Nguyễn Như Phong (2013), trình tự các bước vẽ quy trình SIPOC
Bước 1: Đặt tên, xác định mục đích q trình cần thực hiện.
Bước 2: Xác định phạm vi quá trình, điểm bắt đầu, điểm kết thúc quá trình.
Bước 3: Xác định các bước quá trình.
Bước 4: Liệt kê khách hàng của quá trình
Bước 5: Liệt kê đầu ra quá trình : đây là những thứ hữu hình sản xuất được.
Bước 6: Xác định đầu vào của quá trình: vật tư đầu vào của quy trình.
Bước 7: Liệt kê nhà cung cấp quá trình: đây là bên cung cấp đầu vào, mỗi đầu vào có một
bên cung cấp, bên cung cấp hoặc bên nhận có thể cùng người.
Nhận xét: SIPOC là một ứng dụng rất tốt cho các nhà quản lý trong việc xây dựng quy
trình quản lý trong doanh nghiệp. Trong đề tài, tác giả tập trung sử dụng công cụ SIPOC
nhằm phân tích các cơng đoạn gia cơng sản xuất kết cấu thép tại công ty cổ phần Sản xuất
Cơ khí ACE. Năm thành phần của sơ đơ SIPOC sẽ được diễn tả đầy đủ: nhà cung cấp, đầu
vào, quá trình, đầu ra và khách hàng.
2.3.2 Kỹ thuật động não (brainstorming)
Kỹ thuật động não nhóm là phương pháp bắt buộc trong hoạt động đào tạo quản lý ở Nhật
Bản nhằm phát huy hiệu quả của nhóm tạo ra phản ứng chuỗi cho ý tưởng và bàn bạc với
mục đích đưa ra ý tưởng. Theo Alex Osborn (1941), phương pháp động não nhóm nhằm
hội ý một nhóm người tìm ra lời giải cho vấn đề đặc trưng trong khoảng thời gian nhất
định theo 4 ngun tắc như:
Khơng nên phê bình mà cần khuyến khích: nếu phê bình q mức sẽ khiến người
lao động không đưa ra ý tưởng mới (theo quan sát thực tế nếu chỉ phê bình thì ý
tưởng đưa ra chỉ còn 1/10.
Cho phép được tự do thoải mái để đưa ra thoải mái để đưa ra ý tưởng: nếu doanh
nghiệp quy định cứng nhắc trong các sáng kiến cải tiến thì sẽ làm hạn chế hoặc
thậm chí khơng có ý tưởng hay sáng kiến nào được đưa ra.
Có ý tưởng cần tập trung vào chất lượng: nếu chỉ tập trung vào số lượng các ý
tưởng hơn chất lượng thì các ý tưởng đó khơng thực tế và không được áp dụng
trong sản xuất.
16