1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Định lý 3.6: hoặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.76 KB, 32 trang )


Ví dụ 3.7:Trong 1 hộp có N bi trong đó có M bi trắng còn lại

là đen. Lấy ngẫu nhiên lần lượt từng bi có hoàn lại ra n bi.

Khi ấy xác suất để lấy được đúng k bi trắng được tính

bằng công thức Bernoulli nói trên với p = M/N

Ví dụ 3.8:Trong 1 hộp có N bi trong đó có M bi trắng còn lại

là đen. Lấy ngẫu nhiên lần lượt từng bi không hoàn lại ra n

bi. Khi ấy xác suất để lấy được đúng k bi trắng là

k

n

CM .C N− kM



Ρ=

, k = 0, n

n

CN



• Chú ý: Lấy bi : + Không hoàn lại là siêu bội

+ Có hoàn lại là nhị thức.



Khoa Khoa Học và Máy Tính



Xác Suất Thống Kê. Chương 1

@Copyright 2010



30



Ví dụ 3.9: Có 1 tin tức điện báo tạo thành từ các tín hiệu(.)và

(-). Qua thống kê cho biết là do tạp âm, bình quân 2/5 tín

hiệu(.) và 1/3 tín hiệu(-) bị méo. Biết rằng tỉ số các tín hiệu

chấm và vạch trong tin truyền đi là 5:3. Tính xác suất sao

cho nhận đúng tín hiệu truyền đi nếu đã nhận được chấm.



• Giải : Gọi A là biến cố nhận được chấm,



H1 là biến cố truyền đi chấm, P ( H ) = 5 , P ( H ) = 3



1

2

8

8

H2 là biến cố truyền đi vạch.



Ρ ( Α ) = Ρ ( H1 ) .Ρ ( Α / H1 ) + Ρ ( H 2 ) Ρ ( Α / H 2 )

5 3 3 1 1

= . + . =

8 5 8 3 2

Ρ ( H1 ) Ρ ( Α / H1 )

⇒ Ρ ( H1 / Α ) =

Ρ ( Α)



Khoa Khoa Học và Máy Tính



5 3

.

8 5=3

=

1

4

2



Xác Suất Thống Kê. Chương 1

@Copyright 2010



32



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

×