1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Marketing >

3 Tổng quan Marketing - Mix

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 62 trang )


PHẦN NỘI DUNG



Sản phẩm là bất cứ cái gì có thể đưa vào thị trường để tạo ra sự chú ý, mua sắm, sử dụng

hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn. Nó có thể là những vật thể,

dịch vụ, con người, địa điểm, tổ chức và ý tưởng.

1.3.1.2 Khái niệm chiến lược sản phẩm

Chiến lược sản phẩm là định hướng và quyết định liên quan đến sản xuất và kinh doanh

sản phẩm trên cơ sở đảm bảo thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt

động kinh doanh và các mục tiêu marketing của doanh nghiệp.

1.3.1.3 Vai trò của chiến lược sản phẩm

-Là công cụ cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp.

-Thực hiện tốt chiến lược sản phẩm thì các chiến lược giá, phân phối và chiêu thị mới

triển khai và phối hợp một cách hiệu quả.

-Triển khai chiến lược sản phẩm là một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp thực hiện

tốt các mục tiêu marketing được đạt ra trong từng thời kỳ.

1.3.1.4 Nội dung chiến lược sản phẩm

a/Kích thước tập hợp sản phẩm (product mix)

Khái niệm:

Kích thước tập hợp sản phẩm gồm các số đo:

-Chiều rộng của tập hợp sản phẩm: Số loại sản phẩm mà doanh nghiệp dự định cung ứng

cho thị trường, thể hiện mức độ đa dạng hóa sản phẩm của doanh nghiệp.

-Chiều dài của tập hợp sản phẩm: Mỗi loại sản phẩm kinh doanh sẽ có nhiều chủng loại

khác nhau, doanh nghiệp thường gọi là dòng sản phẩm.

-Chiều sâu của tập hợp sản phẩm: Mẫu mã sản phẩm gắn với từng chủng loại.

b/Nhãn hiệu sản phẩm

Khái niệm :Là tên gọi, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc tổng hợp những yếu tố trên

nhằm xác nhận sản phẩm của một doanh nghiệp và phân biệt với sản phẩm của đối thủ

cạnh tranh.

c/ Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm

Các doanh nghiệp có thể lựa chọn những dịch vụ sau để hỗ trợ cho sản phẩm:

-Bảo hành, bào trì và sửa chữa sản phẩm.

-Chuyên chở, lắp đặt sản phẩm.



PHẦN NỘI DUNG



-Cung cấp chi tiết, phụ tùng thay thế.

-Tư vấn tiêu dùng.

-Sử dụng thử sản phẩm.

1.3.2 Tổng quan về chiến lược giá

1.3.2.1 Khái niệm về giá

-Ở góc độ trao đổi sản phẩm, giá là biểu tượng giá trị của sản phẩm,

-Ở góc độ người mua, giá cả là khoản tiền mà người mua phải trả cho người bán để có

được quyền sở hữu hoặc sử dụng sản phẩm,

-Ở góc độ người bán, giá cả sản phẩm là khoản thu nhập mà người bán có được nhờ việc

bán sản phẩm đó.

1.3.2.2 Vai trò của chiến lược giá

-Là yếu tố duy nhất trong marketing-mix trực tiếp tạo ra thu nhập.

-Là yếu tố quyết định sự lựa chọn sản phẩm của người mua.

-Là yếu tố quan trọng nhất quyết định thị phần của doanh nghiệp và khả năng sinh lời.

-Là công cụ hữu hiệu để thâm nhập thị trường, thu hút và giữ khách hàng.

1.3.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược giá và các quyết định về giá của doanh

nghiệp

a/Yếu tố nội vi

Các mục tiêu marketing của doanh nghiệp:

-Tối đa hóa lợi nhuận.

-Dẫn đầu về thị phần.

-Dẫn đầu về chất lượng.

-Đảm bảo sống sót.

b/Yếu tố ngoại vi

-Sản phẩm, giá cả và chi phí của đối thủ cạnh tranh

Khi định giá sản phẩm, doanh nghiệp phải so sánh sản phẩm của mình so với đối thủ xem

có lợi thế, bất lợi thế nào. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ tốt hơn, chi phí

sản xuất lại thấp hơn thì doanh nghiệp có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn, họ có thể định giá



PHẦN NỘI DUNG



cao hơn đối thủ, chi phí cho marketing nhiều hơn và tất nhiên doanh nghiệp có nhiều khả

năng bán được sản phẩm hơn.

-Luật pháp

Giá được định ra phải tuân thủ mọi qui định của nhà nước như luật chống phá giá, chống

độc quyền, chống đầu cơ nâng giá…

1.3.2.4 Các chiến lược giá

a/Chiến lược định giá sản phẩm mới

Chiến lược định giá thâm nhập thị trường: định giá sản phẩm mới tương đối thấp nhằm

thâm nhập thị trường, với hi vọng rằng sẽ thu hút được một khối lượng lớn khách hàng và

đạt được một thị phần lớn.

b/Chiến lược định giá cho phối thức sản phẩm

Việc định giá theo dòng sản phẩm phải chú ý đến yếu tố khác biệt về chi phí hao tốn cho

từng sản phẩm trong cùng một dòng sản phẩm, khách hàng sẽ chọn mua sản phẩm nào

tiên tiến hơn nếu giá cả giữa các sản phẩm khơng có sự chênh lệch lớn,

c/Chiến lược điều chỉnh giá

-Định giá có chiết khấu số lượng: Khách hàng mua số lượng nhiều sẽ được giảm

giá, chiến lược này nhằm kích thích nhu cầu, tăng thị phần, giảm bớt hàng tồn kho.

-Định giá khuyến mại: Là cách định giá sản phẩm thấp hơn giá niêm yết, thậm chí

thấp hơn cả giá thành trong một thời gian ngắn nhằm kích thích tiêu thụ trước mắt.

1.3.3 Tổng quan về chiến lược phân phối

1.3.3.1 Định nghĩa về chiến lược phân phối

Chiến lược phân phối là tập hợp các nguyên tắc nhờ đó các doanh nghiệp có thể đạt mục

tiêu phân phối trên thị trường mục tiêu. Các nguyên tắc bao gồm quyết định liên quan

đến việc thiết lập các kênh phân phối, lựa chọn các giải pháp, thiết lập mối liên hệ trong

kênh và mạng lưới phân phối và các vấn đề liên quan đến phân phối vật chất

1.3.3.2 Vai trò của chiến lược phân phối

-Góp phần trong việc thỏa mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu, làm cho sản phẩm sẵn

sàng có mặt trên thị trường, đúng lúc, đúng nơi để đi vào tiêu dùng. Giúp doanh nghiệp

tăng cường mức độ bao phủ thị trường, phát triển các khu vực thị trường địa lý mới.



PHẦN NỘI DUNG



-Giúp doanh nghiệp triển khai các hoạt động của marketing như: giới thiệu sản phẩm

mới, khuyến mại, dịch vụ hậu mãi… nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu thị trường.

1.3.3.3 Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân

Kênh cấp 0

Người tiêu

dùng



Nhà sản

xuất



Kênh cấp 1

Nhà sản

xuất



Nhà bán

lẻ



Người tiêu

dùng



Nhà bán lẻ



Người tiêu

dùng



Nhà

bán lẻ



Người

tiêu dùng



Kênh cấp 2

Nhà bán sỉ



Nhà sản

xuất



Kênh cấp 3

Nhà sản

xuất



Nhà

bán sỉ



Trung

gian



1.3.4 Tổng quan chiến lược chiêu thị

1.3.4.1 Khái quát chiến lược chiên thị

a/ Khái niệm

Chiến lược chiêu thị là tập hợp các hoạt động thông tin, giới thiệu về sản phẩm, thương

hiệu, về tổ chức, các biện pháp kích thích tiêu thụ nhằm đạt mục tiêu truyền thơng của

doanh nghiệp.

b/ Chức năng của chiêu thị

-Thông tin: giới thiệu, thuyết phục, nhắc nhở.

-Kích thích: khuyến khích người tiêu dùng, trung gian, nhân viên bán hàng.

-Liên kết, tạo quan hệ: liên kết thiết lập mối quan hệ giữa nhà sản xuất, nhà phân phối,

người tiêu dùng và các nhóm cơng chúng.

c/ Các cơng cụ chiêu thị

• Quảng cáo (Advertising):



PHẦN NỘI DUNG



-Khái niệm: là hoạt động truyền thông phi cá nhân để đưa thông tin về sản phẩm/ thương

hiệu tới thị trường mục tiêu thông qua các phương tiện truyền thông.

- Chức năng:

+Chức năng thông tin: thông tin về doanh nghiệp, đặc điểm sản phẩm, giá cả, chất

lượng, địa điểm, phân phối…

+Chức năng thuyết phục: tác động đến tâm lý của người nhận tin, làm thay đổi

nhận thức của khách hàng.

-Các phương tiện thơng tin quảng cáo: Báo chí, radio, truyền hình, quảng cáo ngoài trời,

ấn phẩm gửi trực tiếp, mạng internet, quảng cáo trên không, phương tiện vận chuyển, vật

phẩm quảng cáo…

• Khuyến mại (Sales Promotion):

-Khái niệm: là những khích lệ có tính ngắn hạn nhằm khuyến khích người tiêu dùng hoặc

trung gian mua sản phẩm.

-Hình thức khuyến mại người tiêu dùng: Tặng hàng mẫu (Sampling), phiếu giảm giá

(Couponing), quà tặng khi mua sản phẩm (Premiums), ưu đãi người tiêu dùng (Refunds/

Rebates).

• Giao tế (Public relations):

-Khái niệm: Là hoạt động nằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với công chúng bằng việc

sử dụng các phương tiện truyền thông đưa thông tin về hoạt động của doanh nghiệp.

-Các hình thức PR: thơng cáo báo chí, họp báo, tài trợ, tổ chức sự kiện, vận động hành

lang, dàn dựng sản phẩm.

• Chào hàng cá nhân (Personal selling):

-Khái niệm: là hình thức truyền thông trực tiếp giữa nhân viên bán hàng và khách hàng

tiềm năng nhằm giới thiệu sản và thuyết phục họ quan tâm hoặc mua sản phẩm.

• Marketing trực tiếp (Direct marketing):

Là phương thức truyền thông trực tiếp mà doanh nghiệp sử dụng để tiếp cận khách hàng

mục tiêu, dưới các hình thức như thư chào hàng, phiếu đặt hàng, mua hàng, gửi phiếu góp

ý… được gửi trực tiếp đến các đối tượng đã xác định thơng qua thư tín, phone, email,

fax…

1.3.4.2 Chọn lựa phối thức chiêu thị



PHẦN NỘI DUNG



-Chiến lược đẩy (Push Strategy):

+ Đưa sản phẩm vào các kênh tiêu thụ bằng việc sử dụng quảng cáo, có các

chương trình khích lệ dành cho trung gian và nhân viên chào hàng để tác động và

đẩy sản phẩm vào kênh phân phối.

+Các hoạt động chiêu thị tập trung vào các trung gian để thông tin, thuyết phục

các trung gian và từ các trung gian sẽ thông tin đến khách hàng, các công cụ

khuyến mại thương mại, chào hàng cá nhân thường có hiệu quả hơn.

-Chiến lược kéo (Pull Strategy):

+Thu hút người tiêu dùng đến với sản phẩm bằng các chiến lược quảng cáo nhằm

tạo sự chú ý và hình thành nhu cầu nơi người tiêu dùng, họ sẽ yêu cầu nhà phân

phối bán hàng cho họ, từ đó tạo ra sức hút sản phẩm về phía nhà sản xuất.

+ Hoạt động chiêu thị tập trung vào các hoạt động truyền thông, quảng cáo,

khuyến mại đến người tiêu dùng.

1.4. Ma trận S.W.O.T

Mô hình phân tích SWOT là một cơng cụ hữu dụng được sử dụng nhằm hiểu rõ: điểm

mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), cơ hội (Opportunities) và nguy cơ (Threats)

trong một dự án hoặc tổ chức kinh doanh. Thơng qua phân tích SWOT, doanh nghiệp sẽ

nhìn rõ mục tiêu của mình cũng như các yếu tố trong và ngồi tổ chức có thể ảnh hưởng

tích cực hoặc tiêu cực tới mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Trong quá trình xây dựng kế

hoạch chiến lược, phân tích SWOT đóng vai trò là một công cụ căn bản nhất, hiệu quả

cao giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng thể về doanh nghiệp và những yếu tố luôn ảnh

hưởng và quyết định tới sự thành cơng.



CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TẬP ĐỒN KIMBERLY-CLARK VÀ TỔNG QUAN

THỊ TRƯỜNG BVS TẠI VIỆT NAM

2.1 Tổng quan về tập đồn Kimberly-Clark

2.1.1 Lịch sử hình thành

Cơng ty Kimberly Clark được thành lập ở Neenah, Wisconsin, vào năm 1872, kết quả

của một sự hợp tác của bốn người đàn ông: John A. Kimberly, Charles B. Clark,

Frank C. Shattuck, và Havilah Babcock. Công ty bắt đầu nhà máy giấy đầu tiên ở

Wisconsin..



PHẦN NỘI DUNG



Năm 1914, Kimberly Clark nhận ra tiềm năng thương mại của tấm lót xenlulo dùng

làm BVS phụ nữ và trong năm 1920, công ty đã giới thiệu băng thấm phụ nữ Kotex.

Trong suốt những năm 1960, BVS Kotex được phụ nữ yêu thích và giành thị phần

cao. Kimberly-Clark chuyển sự chú ý của mình sang các sản phẩm mới như tã băng,

khăn giấy…

Khởi đầu của Kimberly-Clark Việt Nam vào năm 1991

Những ngày đầu làm việc, cơng ty có tên là Công ty TNHH TN VINATHAI. Năm

1991-1992, công ty giới thiệu đến khách hàng Việt Nam sản phẩm Kotex Softina và

nhanh chóng trở thành thương hiệu số 1 trên thị trường lúc bấy giờ. Dây chuyền sản

xuất được thực hiện tại cả Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh.

Từ năm 1992 đến 2000, công ty ra mắt các sản phẩm Kotex Tulip, Kotex Freedom và

đạt được nhiều thành công đáng kể. Năm 2000, chúng tôi trở thành công ty có vốn

100% từ nước ngồi: Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Kimberly-Clark Việt Nam

(KCV), thuộc sở hữu của tập đoàn Kimberly Clark World Wide.

Năm 2003, KCV giới thiệu sản phẩm nổi tiếng của mình là KOTEX XÌ TIN.

Trong khoảng từ năm 2004 đến 2010, cùng với Kotex Xì Tin brand, KCV giới thiệu

hàng loạt các sản phẩm nổi tiếng khác như: Kotex White, Kotex White Pro, Kotex

Natural Care và nhập khẩu các sản phẩm thuộc thương hiệu Kleenex và Huggies.

Năm 2011, nhiều sản phẩm nổi bật như tã băng(Huggies Dry) và quần tã (Huggies

Dry Pants) nhanh chóng được u thích và trở thành một trong những thương hiệu

dẫn đầu tại Việt Nam.

Năm 2016, Kimberly-Clark Việt Nam kỷ niệm 25 năm hoạt động. Trong suốt 25 năm

qua, công ty đã và đang cung cấp những sản phẩm thiết yếu cho những khách hàng

Việt Nam và cam kết sẽ tiếp tục nhiệm vụ của mình trong tương lai, tất cả vì một

cuộc sống tốt đẹp hơn.

2.1.2 Những giá trị của tập đoàn Kimberly-Clark

-Trung thực - Tài sản lớn nhất của Kimberly-Clark chính là sự trung thực, ngay

thẳng và luôn dũng cảm để làm những điều đúng đắn nhất.

-Trách nhiệm - Tất cả mọi cá nhân ở Kimberly-Clark đồng sở hữu công ty và cótrách

nhiệm với tương lai của nó.

-Cải tiến - Kimberly-Clark khơng ngừng tìm kiếm những cách làm mới để nâng cao

chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng cuộc sống của khách hàng.

-Quan tâm - Kimberly-Clark đề cao sự tôn trọng và quan tâm giữa con người với

nhau, ở tất cả mọi nơi chúng ta sống và làm việc.



PHẦN NỘI DUNG



2.1.3 Danh mục sản phẩm và chiều dài của dòng sản phẩm thuộc tập đồn

Kimberly-Clark

Chiều rộng



Tã giấy



BVS



Khăn giấy



Kính bảo hộ



Huggies Gold



Kotex Softina



Kleenex



Jackson Safety



Huggies Dry tã



Kotex Tampon



Kimsoft



Kotex hằng ngày



Scott brand



Huggies Dry sơ



Kotex Freedom



WyPall



sinh



Kotex Luxe



của hỗn hợp

sản phẩm

Chiều dài

dòng sản

phẩm



dán

Huggies dry tã

quần



Kotex Pro

Kotex Style

Kotex Siêu mềm



2.2 Tổng quan thị trường BVS tại Việt Nam

Theo báo cáo của tổng cục thống kê, dân số Việt Nam vào năm 1991 là 67,2 triệu dân,

gần đây nhất là năm 2016 với số dân lên đến hơn 93 triệu dân, trong đó tỉ lệ nữ trong độ

tuổi từ 10 đến 54 là 32,467,196 triệu dân. Có thể thấy, với thời đại công nghệ như hiện

nay, tuổi thọ con người càng được gia tăng và dân số thì mỗi năm một tăng. Vậy nên nhu

cầu thiết yếu của giới nữ cũng được chú trọng hơn. Chính vì thế, thị trường BVS tại Việt

Nam trở thành cuộc chiến vô hạn khi các thương hiệu không ngừng cải tiến sản phẩm của

mình để giành được chỗ đứng trong lòng khách hàng.

Theo như bài nghiên cứu thị trường BVS tại Việt Nam của website Vinaresearch.net vào

năm 2012, kết quả khảo sát dựa trên 302 đối tượng nữ trên 16 tuổi cho biết rằng : Kotex

và Diana là hai nhãn hiệu dẫn đầu về mức độ nhận biết lần lượt là 99.3% và 99.0%.

Trong đó, có 82.8% chọn Kotex là một trong những nhãn hiệu BVS sử dụng thường



PHẦN NỘI DUNG



xuyên. Tỷ lệ sử dụng Kotex và Diana như là nhãn hiệu chính tương đương nhau. Điều

này cho thấy hai nhãn hiệu nay đang ở vị trí cạnh tranh nhau về số lượng người dùng tại

thị trường Việt Nam. Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều nhãn hiệu nổi tiếng khác có lượng

khách hàng ổn định như Laurier, Whisper…

Trong 26 năm qua kể từ khi BVS có mặt tại Việt Nam, thị trường sản phẩm này đã và

đang không ngừng đa dạng và cải tiến về mặt chất lượng; hoạt động truyền thông và dịch

vụ khách hàng của các thương hiệu cũng đang làm rất tốt. Vậy nên khách hàng ngày càng

có nhiều sự lựa chọn, còn doanh nghiệp thì ngày càng phải hoạch định chiến lược

marketing – mix chặt chẽ để có thể đứng vững tại thị trường Việt Nam.

2.1.1Mơi trường vi mô:

2.1.1.1 Đối thủ cạnh tranh

Từ khi sản phẩm BVS Kotex được xuất hiện đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1991, giới nữ

đã vơ cùng hài lòng khi nhu cầu thiết yếu được đáp ứng một cách hòan hảo. Sau đó, thị

trường Việt Nam chính thức trở thành một thị trường tiềm năng mà nhiều thương hiệu

BVS khác trên tồn quốc tế dần dần thâm nhập vào. Điển hình là Diana thuộc tập đoàn

Unicharm, Laurier, Whisper, Helen Harper, Lolita…

Và sau đây là một số ưu và nhược điểm của các thương hiệu trên:

Thương



Diana



Whisper



Lolita



Helen Harper



-Dòng sản phẩm đa



-Thuộc tập



-Dòng sản



-Mùa sắc bao bì



dạng.

-CĨ BVS và



đồn P&G của



phẩm đa dạng.

-Bao bì có màu



bắt mắt.

-Có dạng BVS



sắc đa dạng, túi



và tampon.

-Giá của



hiệu

Ưu điểm



tampon

-Nhiều chương

trình khuyến mãi

hấp dẫn.

-Truyền thơng

mạnh mẽ.

-Thuộc tập đồn

Unicharm nổi tiếng



Mỹ nổi tiếng

với nhiều

thương hiệu

chất lượng.

-Chất lượng tốt.

-Bao bì đơn

giản.



đựng có họa tiết

khác nhau cho



tampon (16



từng dòng sản



chiếc)

+Khơng cần



phẩm.

-Giá cả hợp lý:



đẩy: 48.000 đến



từ 12.000 đến



58.000 đồng.

+Có cần đẩy:



18.000 đồng.



PHẦN NỘI DUNG



tại Nhật Bản.

-Phân phối tại khắp



(gói 8 miếng)



70.000 đến

81.500 đồng.



nơi trên toàn quốc.

-Giá cả hợp lý từ

10.500 đến 18.000

đồng (BVS 8

miếng)

-55.000 đồng

(Tampon 9 miếng)

Nhược điểm -Giá của tampon



-Dòng sản



-Ít quảng bá



cao: -55.000 đồng



phẩm còn hạn



trên truyền hình 33.500 đồng



(9 chiếc)



chế, lâu cải tiến



nên ít người



sản phẩm.

-Ít quảng bá

--Giá cao: từ



biết đến.

-Khu vực phân



20.800 đến

33.000 đồng



phối còn hạn

chế.



-Giá BVS cao:

(gói 10 miếng)

-Ít quảng bá, ít

khuyến mãi.

-Khu vực phân

phối còn hạn

chế.



(gói 10 miếng)

2.1.1.2 Giới trung gian.

-Giới trung gian gồm các phòng ban marketing của công ty, các nhân viên tiếp thị

tại các quầy ở siêu thị, trung tâm mua sắm… giúp cơng ty tìm kiếm khách hàng.

-Các nhà phân phối sỉ như chợ Bình Tây, chợ Bến Thành… hoặc các tiệm tạp hóa, tiệm

thuốc đảm bảo cho người mua hàng những điều kiện điều kiện thuận lợi về mặt thời

gian, địa điểm với chi phí thấp hơn so với doanh nghiệp tự làm. Họ tạo những điều kiện

thuận lợi về tích lũy hàng hóa ở những nơi khách hàng cần, cũng như thỏa mãn được nhu

cầu bất cứ lúc nào khi khách hàng cần. Tạo điều kiện thuận lợi khi giải quyết thủ tục mua

hàng, giao hàng và vận chuyển hàng cho khách hàng. Những vấn đề về chất lượng sản

phẩm cũng được thông qua giới trung gian xử lý đầu tiên khi xảy ra vấn đề, sau đó mới

chuyển mọi thông tin về công ty giải quyết.

2.1.1.3 Khách hàng



PHẦN NỘI DUNG



Phái nữ có độ tuổi từ 13 đến 47 và sẽ được chia thành 2 nhóm khách hàng để thuận tiện

cho việc truyền thơng sản phẩm. Nhóm đầu tiên chính là giới trẻ- những khách hàng mà

có hành vi mua hàng ln thay đổi, thì cơng ty sẽ dựa vào phần cá tính này để cho ra các

sản phẩm và tiếp thị theo xu hướng của họ để đánh vào tâm lý thích cái mới của giới trẻ.

Nhóm thứ hai chính là những người trung niên, họ có xu hướng trung thành với sản phẩm

đã dùng, vậy nên công ty sẽ tiếp tục giữ lại những dòng sản phẩm cũ nhưng thay vào đó

có cải tiến vài thứ để có thể mang lại sản phẩm chất lượng cho khách hàng.

2.1.2 Môi trường vĩ mô

2.1.2.1 Môi trường dân số

Theo báo cáo của tổng cục thống kê, dân số Việt nam gần đây nhất chính là năm 2016 với

số dân lên đến hơn 93 triệu dân, trong đó tỉ lệ nữ trong độ tuổi từ 10 đến 54 là 32,467,196

triệu dân và sẽ tiếp tục tăng trong các năm tới. Vì vậy đây chính là yếu tố chính làm cho

năng suất sản xuất của công ty luôn phải đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu thị trường. Bên

cạnh đó, đây cũng là cơ hội phát triển của công ty khi tỉ lệ nữ càng nhiều thì cơng ty đạt

được mục tiêu lợi nhuận càng cao.

2.1.2.2 Môi trường kinh tế

Triển vọng kinh tế Việt Nam

2017 là năm quyết định đối với việc thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã

hội giai đoạn 2016-2020. Chính vì vậy, Quốc hội, Chính phủ đã quyết tâm phấn đấu đạt

mục tiêu tăng trưởng 6,7% trong năm 2017.

Tuy nhiên, 2017 dự báo sẽ là năm mơi trường kinh tế thế giới có nhiều bất định hơn năm

2016, trong khi kinh tế trong nước vẫn đang tồn tại những vấn đề có tính cơ cấu dài hạn

như vấn đề nợ xấu ngân hàng, nợ công... Những vấn đề dài hạn khiến tính linh hoạt của

chính sách để đối phó với những bất định trong ngắn hạn càng thêm hạn chế; ngược lại,

những bất định, khó khăn trong ngắn hạn lại làm chậm, thậm chí cạnh tranh nguồn lực

với tiến trình giải quyết những vấn đề dài hạn.

Những thuận lợi

Giá hàng hóa thế giới tăng, có lợi cho nơng nghiệp và khai khống.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

×