1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.87 KB, 62 trang )


Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS Nguyễn Tấn Duy



-Giá trị hợp lý: Giá trị hợp lý là giá trị tài sản có thể trao đổi hoặc giá tr ị

một khoản nợ được thanh toán một cách tự nguyện gi ữa các bên có đ ầy đ ủ

hiểu biết trong trao đổi ngang giá

-Giá trị thuần: : giá bán ước tính của HTK trong kỳ sản xuất kinh doanh

bình thường trừ chi phí ước tính để hồn thành sản phẩm và chi phí ước tính

cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.

1.1.2.Phân loại nguyên vật liệu

NVL sử dụng trong các doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có vai trò cơng

dụng khác nhau. Để có thể quản lý một cách chặt và hạch tốn chi phí từng loại từng

thứ vật liệu phục vụ yêu cầu quản lý doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại chúng

theo những tiêu thức cố định.Có rất nhiều tiêu thức để phân loại NVL như dựa vào

công dụng của vật liệu theo nguồn nhập vật liệu hoặc phân theo quyền sở hữu.

Nếu căn cứ vào tính năng sử dụng, có thể chia NVL ra thành các nhóm sau:

+ NVL chính: Là những NVL cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm.

+ NVL phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không

cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm ,chỉ để tăng chất lượng sản phẩm.

+ Nhiên liệu: Là một loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho

q trình sản xuất. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng như: xăng, dầu, ở thể rắn

như: các loại than đá, than bùn, và ở thể khí như: gas...

+ Phụ từng thay thế: Là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế sửa chữa

máy móc thiết bị, tài sản cố định, phương tiện vận tải.

+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu, thiết bị dùng trong

xây dựng cơ bản như: gạch, cát, đá, xi măng, sắt, thép, bột trét tường, sơn. Đối với thiết

bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp cơng cụ, khí cụ và vật

kết cấu dùng để lắp đặt vào các cơng trình XDCB như các loại thiết bị điện...

+ Phế liệu: Là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi được trong

q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trường hợp căn cứ vào nguồn cung cấp kế tốn có thể phân loại NVLthành:

+ NVL mua ngoài: là nguyên vật liệu do doanh nghiệp mua ngồi mà có,

thơng thường mua của các nhà cung cấp.

+ Vật liệu tự chế biến: là loại vật liệu do doanh nghiệp sản xuất ra và sử dụng

SVTH: Lê Thị Hương



Lớp – K8CK4B



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS Nguyễn Tấn Duy



như là nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm.

+ Vật liệu th ngồi gia cơng là vật liệu mà doanh nghiệp không tự sản xuất

ra, cũng không phải mua ngồi mà th các sở gia cơng.

+ NVL nhận góp vốn liên doanh là nguyên vật liệu do các bên liên doanh góp

vốn theo thoả thuận trên hợp đồng liên doanh.

+ NVL được cấp: là nguyên vật liệu do đơn vị cấp trên cấp theo quy định...

Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của từng doanh nghiệp mà

trong từng loại vật liệu được chia thành từng nhóm, từng thứ một cách chi tiết hơn.

Cách phân loại này là cơ sở để xác định mức tiêu hao, định mức dự trữ cho từng loại,

từng thứ NVL và là cơ sở để tổ chức hạch toán chi tiết NVL trong doanh nghiệp.

Việc phân chia này giúp cho kế toán tổ chức các TK chi tiết dễ dàng hơn trong

việc quản lý, hạch toán VL. Việc phân chia này còn giúp cho doanh nghiệp nhận

biết rõ nội dung kinh tế và vai trò, chức năng của từng loại VL trong q trình sản

xuất kinh doanh, từ đó đề ra những biện pháp thích hợp trong việc tổ chức quản lý

và sử dụng có hiệu quả của các loại VL.

1.1.3.Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu

1.1.3.1. Yêu cầu quản lý

-Quản lý theo khâu kinh doanh:

Quản lý theo khâu mua: lập kế hoạch và tìm nguồn thu mua NVL ,

đảm bảo đáp ứng theo yêu cầu của sản xuất cả về số lượng và chất lượng v ới

chi phí tối thiểu, đáp ứng kịp thời tránh việc thiếu NVL cho sản xuất.

Khâu bảo quản: xây dựng và bố trí hệ thống kho tàng , thiết bị ký

thuật đầy đủ trên cơ sở phân loại theo tính chất cơ, lý, hóa của từng NVL đ ể có

biện pháp quản lý tốt nhất... Nhìn chung các vật liệu thường r ất d ễ h ỏng dưới

tác dụng của mơi trường, khí hậu.... và dễ mất mát, hao hụt nên r ất khó khăn

cho cơng tác bảo quản. Chi phí cho việc bảo quản đơi khi rất l ớn, do v ậy

doanh nghiệp nên tính đến hiệu quả của chi phí hay có nghĩa là ph ải tính

được tỷ lệ hợp lý giữa giá trị vật liệu với chi phí bảo quản chung.

Khâu dự trữ: tại khâu này doanh nghiệp cần xác định các mức d ự tr ữ

tối đa, mức dự trữ tối thiểu và mức dự trữ trung bình cho doanh nghi ệp mình

căn cứ vào yêu cầu đặc điểm của họa động sản xuất.

SVTH: Lê Thị Hương



Lớp – K8CK4B



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS Nguyễn Tấn Duy



Khâu sử dụng NVL: Bên cạnh việc đảm bảo xuất đúng, xuất đủ cho

sản xuất cần phải xác định được chính các giá xuất kho th ực t ế c ủa NVL ph ục

vụ cho cơng tác tính giá thành một cách chính xác.

-Quản lý về giá trị và hiện vật

Quản lý về giá trị: Giá trị NVL trong công ty thường có giá trị l ớn , vì

thế mà cần được theo dõi thường xuyên, cụ thể và chính xác đ ối v ới từng th ứ

NVL. Khi tính giá NVL cũng phải được tuân thủ theo hình thức ch ế đ ộ mà công

ty đang áp dụng. Để đảm bảo cho việc tính giá vốn, giá thành được chính xác.

Quản lý về hiện vật: NVL là hỗn hợp gồm nhiều loại và được lưu trữ

ở nhiều kho bãi khác nhau, cho nên cơng ty cần có bộ phận qu ản lý riêng, đ ể

đảm bảo NVL không bị mất mát, hư hỏng, hao hụt trong quá trình bảo quản.

1.2.Nội dung kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất

1.2.1.Sự chi phối của chuẩn mực kế toán Việt Nam đến kế toán nguyên

vật liệu

1.2.1.1. Chuẩn mực kế toán số 01 – chuẩn mực chung

Chuẩn mực kế toán số 01 ban hành theo QĐ s ố 165/QĐ – BTC ngày

31/12/2002 của Bộ trưởng bộ tài chính. Theo chuẩn mực này việc h ạch toán

NVL phải tuân thủ các nguyên tắc, yêu cầu cơ bản của kế toán.

Nguyên tắc Cơ sở dồn tích: “Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính của doanh

nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí

phải được ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, khơng căn cứ vào thời điểm thực

tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.”

Theo nguyên tắc này thì các nghiệp vụ mua NVL được ghi nhận tại thời điểm

mua mà không căn cứ vào thời điểm thu chi tiền.

Nguyên tắc giá gốc: “Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của

tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả

hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.

Giá gốc của tài sản khơng được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn

mực kế toán cụ thể.”

Theo nguyên tắc này thì ngun vật liệu phải được tính theo giá gốc. Tức là

giá gốc của nguyên vật liệu phải được tính theo số tiền hoặc các khoản tương đương

SVTH: Lê Thị Hương



Lớp – K8CK4B



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS Nguyễn Tấn Duy



tiền đã trả, phải trả để có được nguyện vật liệu đó hoặc tính theo giá trị hợp lý của

ngun vật liệu đó tại thời điểm nguyên vật liệu được ghi nhận là tài sản của doanh

nghiệp. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải

tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được

Nguyên tắc Thận trọng: “Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đốn

cần thiết để lập các ước tính kế tốn trong các điều kiện khơng chắc chắn.”

Theo ngun tắc này thì NVL tồn kho cần phải được lập dự phòng để bù đắp

các tổn thất thiệt hại xảy ra do giá NVL giảm. Khi lập dự phòng giảm giá ngun

vật liệu thì khơng được lập q lớn. Doanh nghiệp phải ước tính giá trị thuần có thể

thực hiện được. Việc ước tính này dựa trên những bằng chứng tin cậy thu thập được

tại thời điểm ước tính và phải tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp

liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà các sự kiện

này được xác nhận với các điều kiện hiện có ở thời điểm ước tính đồng thời phải

tính đến mục đích của việc dự trữ hàng tồn kho.

Nguyên tắc nhất qn: “Các chính sách và phương pháp kế tốn DN đã

chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm. Trường hợp

có thay đổi chính sách và phương pháp kế tốn đã chọn thì phải giải trình lý do và

ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.”

Kế toán nguyên vật liệu được hiểu theo nguyên tắc này có nghĩa là việc hạch

tốn ngun vật liệu áp dụng theo Chế độ nào đó phải được áp dụng thống nhất ít

nhất một kỳ kế tốn năm. Nếu có sự thay đổi về việc áp dụng Chế độ kế toán thì

phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo

cáo tài chính.



SVTH: Lê Thị Hương



Lớp – K8CK4B



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS Nguyễn Tấn Duy



1.2.1.2. Chuẩn mực kế toán số 02 – hàng tồn kho

Kế toán nhập, xuất tồn kho nguyên liệu, vật liệu tồn kho trên tài kho ản

152 phải được thực hiện theo nguyên tắc giá gốc quy định trong chuẩn mực

số 02 “ hàng tồn kho”. Nội dung trị giá gốc của NVL được xác định theo từng

nguồn nhập.

Giá gốc NVL mua ngoài nhập kho, bao gồm: Giá mua ghi trên hóa đơn,

thuế nhập khẩu phải nộp, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu phải nộp

(nếu có), chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hi ểm, ...

nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về đến kho của doạnh nghiệp, cơng tác phí

khác có liên quan trực tiếp đến việc thu mua NVL và s ố hao h ụt tự nhiên trong

định mức ( nếu có).

- Trường hợp doanh nghiệp mua NVL dùng cho sản xuất knh doanh hàng hóa,

dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thì giá trị của NVL mua

ngồi được tính như sau:

Trị giá thực

Giá ghi trên hóa

Chi phí thu

Thuế NK

Các khoản

tế NVL = đơn( chưa thuế

+

mua phát

+ (nếu có) giảm trừ

nhập kho

GTGT)

sinh

(nếu có)

-Trường hợp doanh nghiệp mua NVL dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hóa,

dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc khơng thuộc đối

tượng chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án thì giá

trị NVL mua vào được phản ánh theo tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT

đầu vào không được khấu trừ ( nếu có).

-Đối với NVL mua bằng ngoại tệ thì phải được quy đổi ra đồng Việt Nam

theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên th ị tr ường

ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Vi ệt Nam công b ố tại th ời

điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi tăng giá trị NVL nhập kho.

Giá gốc vật liệu tự sản xuất chế biến, bao gồm: Giá thực tế của NVL

xuất chế biến và chi phí chế biến.

Xác định giá gốc vật liệu xuất sử dụng và tồn cuối kỳ:



SVTH: Lê Thị Hương



Lớp – K8CK4B



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS Nguyễn Tấn Duy



Đối với NVL xuất dùng trong kỳ , tùy theo đặc điểm hoạy động của từng

doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và trình độ của cán bộ kế tốn có thể sử dụng

một trong các phương pháp sau theo quy đinh CM kế toán Việt Nam số 02” Hàng

tồn kho”.

Phương pháp thực tế đích danh: theo phương pháp này đòi hỏi doanh

nghiệp phải quản lý và theo dõi NVL theo từng lô hàng. Khi xu ất kho NVL

thuộc lô nào thì phải căn cứa vào số lượng xuất kho và đ ơn giá nh ập th ực t ế

của lô hàng đó để tính ra giá thực tế xuất kho.

Phương pháp tính theo giá thực tế nhập trước - xuất trước: Theo phương pháp

này phải xác định được đơn giá nhập kho thực tế của từng lần nhập. Sau đó căn cứ

vào số lượng xuất kho tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc và tính theo giá

thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước. Số còn lại (tổng số

xuất kho - số xuất thuộc lần nhập trước) được tính theo đơn giá thực tế các lần nhập

sau. Như vậy giá thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu

nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng.

Phương pháp bính quân gia quyền : theo phương pháp này, thì trị giá thực tế của

NVL xuất kho được tính căn cứ vào số lượng nhập, xuất kho và tính ra đơn giá bình

qn cả kỳ dự trữ hoặc bình quân sau mỗi lần nhập hoặc bình quân cuối kỳ trước



SVTH: Lê Thị Hương



Lớp – K8CK4B



Khóa luận tốt nghiệp

Trị giá vốn thực tế

của NVL xuất kho



GVHD: TS Nguyễn Tấn Duy



=



Số lượng thực tế

NVL xuất kho



x



Giá thực tế đơn vị

bình quân



Việc xác định đơn vị bình quân được tiến hành theo 2 cách sau:

Cách 1: xác định đơn giá bình quân cả ký dự trữ:



SVTH: Lê Thị Hương



Lớp – K8CK4B



Khóa luận tốt nghiệp



Giá đơn vị bình

quân cả kỳ dự trữ



GVHD: TS Nguyễn Tấn Duy

Trị giá thực tế của

NVL tồn đầu kỳ



+



Trị giá thực tế

NVL nhập trong

kỳ



Số lượng NVL

tồn đầu kỳ



+



Số lượng NVL nhập

trong kỳ



=



Cách 2: xác định giá đơn vị sau mỗi lần nhập

Giá thực tế

bình quân sau

mỗi lần nhập



=



Giá thực tế NVL tồn trước

khi nhập

Số lượng NVL tồn

trước khi nhập



+



+



Trị giá thực tế NVL

nhập kho của từng

lần nhập

Số lượng NVL nhập

kho của từng lần nhập



Lập dự phòng giảm giá NVL:

Cuối kỳ kế tốn năm khi giá trị thuần có thể thực hiện được của NVL nh ỏ

hơn giá gốc thì lập dự phòng giảm giá NVL. Số dự phòng được lập là s ố chênh

lệch giữa giá gốc của NVL lớn hơn giá trị thuần có th ể th ực hi ện trên c ơ s ở

cùng loại NVL. Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hi ện được ph ải dựa trên

bàng chứng tin cậy thu thập được tại thời đi ểm ước tính. NVL dự trữ để s ử

dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm không được đánh giá th ấp h ơn giá g ốc

nếu SP do chúng góp phấn tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao h ơn giá thành

sản xuất của SP. Khi có sự giảm giá của NVL mà giá thành SX SP cao h ơn giá tr ị

thuần có thể thực hiện được thì NVL tồn kho được đánh giá gi ảm xu ống bằng

với giá trị thuần có thế thực hiện của chúng.

Cuối kỳ kế tốn năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá tr ị

thuần có thể thực hiện của NVL cuối năm đó. Trường hợp cuối kỳ kế tốn

năm nay, nếu khoản lập dự phòng giảm giá NVL phải lập lơn hơn khoản DP

đã lập cuối kỳ kế tốn năm trước thì số chênh lệch lớn hơn phải hoàn nhập

để đảm bảo cho giá trị NVL phản ánh trên BCTC là theo giá gốc( n ếu giá g ốc <

giá trị thuần có thể thực hiện được) hoặc theo giá trị thuần có th ể th ực hi ện

được ( nếu giá gốc > giá trị thuần có thể thực hiện được

1.2.2.Nội dung kế toán nguyên vật liệu

1.2.2.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

SVTH: Lê Thị Hương



Lớp – K8CK4B



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS Nguyễn Tấn Duy



Kế toán chi tiết NVL là việc kế tốn kết hợp giữa thủ kho và phòng kế toán trên

cùng cơ sở các chứng từ nhập xuất kho, nhằm đảm bảo theo dõi chặt chẽ số liệu hiện

có và tình hình biến động từng loại, nhóm, thứ vật tư về số lượng và giá trị. Các doanh

nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết và vận dụng phương

pháp hạch toán chi tiết NVL phù hợp để góp phần tăng cường quản lý NVL.

Chứng từ kế toán

Hệ thống chứng từ dùng để hạch toán chi tiết NVL là hệ thống chứng từ do Bộ

tài chính ban hành theo quyết định 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính

-Hố đơn GTGT

-Phiếu nhập kho (MS01-VT)

-Phiếu xuất kho (MS02-VT)

-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (MS:03PXK-3LL)

-Biên bản kiểm nghiệm vật tư – công cụ sản phẩm hàng hố (MS03-VT)

-Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (MS04-VT)

-Biên bản kiểm kê vật tư – công cụ sản phẩm hàng hố (MS05-VT)

-.....

Ngồi các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà nước,

các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ hướng dẫn.

- Phiếu xuất VT theo hạn mức (mẫu 05-VT)

- Biên bản kiểm nghiệm VT (mẫu 05-VT)

- Phiếu báo VT cuối kỳ (mẫu 07-VT)

Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải được lập kịp thời, đầy

đủ theo đúng thời gian quy định về mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập. Người lập

chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp

vụ kinh tế tài chính phát sinh

Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Trách nhiệm quản lý trực tiếp nhập, xuất, tồn kho NVL do thủ kho và bộ phận

kế toán hàng tồn kho đảm nhận. Để phối hợp sử dụng các chứng từ nhập, xuất tồn

kho trong hạch toán chi tiết NVL giữa thủ kho và kế tốn, doanh nghiệp có thể áp

dụng các phương pháp sau:

Phương pháp thẻ song song

Nội dung của phương pháp:



SVTH: Lê Thị Hương



Lớp – K8CK4B



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS Nguyễn Tấn Duy



Phương pháp thẻ song song là phương pháp đơn giản trong khâu ghi chép, đối

chiếu số liệu và phát hiện sai sót, đồng thời cung cấp thơng tin nhập, xuất và tồn

kho của từng danh điểm NVL kịp thời, chính xác. Sau đây là trình tự ghi sổ kế tốn

theo phương pháp thẻ song song :

Sơ đồ 1:Trình tự ghi sổ kế toán theo phương pháp thẻ song song( phụ lục

đính kèm)

Điều kiện áp dụng: phương pháp thẻ song song thích hợp cho các doanh

nghiệp có ít chủng loại NVL, khối lượng các nghiệp vụ( chứng từ ) nhập xuất ít,

khơng thường xun và trình độ nghiệp vụ chun mơn của các cán bộ còn hạn chế.

Phương pháp đối chiếu luân chuyển

Nội dung của phương pháp:

Đối với những doanh nghiệp có nhiều danh điểm NVL và số lượng chứng từ

nhập, xuất NVL khơng nhiều thì phương pháp thích hợp để hạch toán chi tiết NVL

là phương pháp đối chiếu luân chuyển. Sau đây là trình tự ghi sổ kế toán theo

phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

Sơ đồ 2: Trình tự ghi sổ kế tốn theo phương pháp đối chiếu luân chuyển( phụ

lục đính kèm)

Điều kiện áp dụng: phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển thích hợp với

những doanh nghiệp có khối lượng chủng loại vật tư khơng q nhiều, phù hợp với

trình độ kế tốn còn chưa cao.

Phương pháp số dư

Nội dung phương pháp

Với doanh nghiệp có nhiều danh điểm NVL và đồng thời số lượng chứng từ

nhập xuất NVL tương đối nhiều thì phương pháp hạch tốn chi tiết NVL thích hợp nhất

là phương pháp số dư. Sau đây là trình tự ghi sổ kế tốn theo phương pháp số dư:

Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế tốn theo phương pháp số dư( phụ lục đính kèm)

Điều kiện áp dụng: Phương pháp sổ số dư thích hợp với những doanh nghiệp

có khối lượng vật liệu nhập xuất nhiều, thường xuyên.

1.2.2.2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên

Hiện nay có 2 phương pháp kế toán là phương pháp KKTX và KKĐK.

Phương pháp KKTX được áp dụng phổ biến hơn vì phương pháp kế tốn này phản

SVTH: Lê Thị Hương



Lớp – K8CK4B



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS Nguyễn Tấn Duy



ánh một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và sự biến

động của NVL trong doanh nghiệp còn phương pháp KKĐK là phương pháp nghiệp

vụ định kỳ trong kỳ kế tốn, khơng phản ánh được mức độ thường xun liên tục

của các nghiệp vụ và đối tượng mà kế tốn theo dõi.

a.Chứng từ sử dụng:

-Hóa đơn: cơ sở để chứng minh cho các hoạt động kinh tế tìa chính xảy ra, là

cơ sở để ghi sổ kế toán và thông tin kinh tế về các hoạt động kinh tế tài chính đó.

-Phiếu nhập kho: phản ánh trực tiếp hoạt động kinh tế tài chính xảy ra, sao

chép nguyên vẹn hoạt động kinh tế tài chính đó. Phiếu nhằm xác định số lượng, chất

lượng, giá cả của vật tư thực tế để nhập kh o, để ghi thẻ kho, thanh tốn tiền hàng.

-Phiếu xuất kho: theo dõi vật tư, cơng cụ dụng cụ, sản phẩm hàng hóa xuất

kho cho bộ phận nào, số lượng bao nhiêu, làm căn cứ hạch tốn chi tiết chi phí sản

xuất, tính giá thành sản phẩm, dịch vụ và kiểm tr việc sử dụng, thực hiện định mức

tiêu hao vật tư.

-Thẻ kho: theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho từng thứ NVL, công cụ dụng

cụ, sản phẩm hàng hóa và xác định trách nhiệm vật chất của thủ kho.

-Biên bản kiểm nghiệm vật tư, cơng cụ, sản phẩm , hàng hóa: biên bản lập sau

khi các chuyên gia kỹ thuật xác định và kiểm tra chất lượng vật tư, cơng cụ, sản

phẩm, hàng hóa và đửa ra ý kiến chuyên môn khi mới mua về.



SVTH: Lê Thị Hương



Lớp – K8CK4B



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

×