1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.14 KB, 74 trang )


Trường Đại học Thương Mại



Khoa Kế toán – Kiểm toán



chế nhược điểm này, Cơng ty đã áp dụng việc tính tốn giá ngun vật liệu đối với

ngun vật liệu khơng thơng qua nhập kho mà giao tận chân cơng trình là giá thực nhập

của nguyên vật liệu đó. Đây là một trong những ưu điểm mà thơng qua đó Cơng ty kiểm

sốt được chi phí thực tế của ngun vật liệu trong sản xuất và đã giảm bớt công việc cho

cơng tác kế tốn ngun vật liệu vào cuối tháng.

3.1.1.3. Về cơng tác kế tốn chi tiết ngun vật liệu

Kế tốn tại cơng ty đã sử phương pháp kế tốn chi tiết nguyên vật liệu theo phương

pháp thẻ song song phù hợp với đặc điểm kế toán máy và đặc điểm nguyên vật liệu ở đơn

vị. Từ đó cung cấp các thơng tin chính xác cho u cầu quản trị của cơng ty và tập hợp

chính xác chi phí ngun vật liệu cho từng đối tượng tính giá thành. Trình tự ghi sổ hợp

lý, dễ dàng đối chiếu, phục vụ tốt cơng tác kiểm tra , kiểm sốt của cơng ty và các cơ

quan chức năng khi cần thiết.

3.1.1.4. Về cơng tác kế tốn tổng hợp ngun vật liệu

- Hiện nay cơng tác kế tốn tổng hợp tạo cơng ty sử dụng theo hình thức chứng từ

ghi sổ. Đây là hình thức ghi sổ có nhiều ưu điểm trong q trình quản lý cũng như trong

q trình hạch tốn tạo cơng ty.

- Về hệ thống sổ sách kế tốn: Cơng ty đã sử dụng hệ thống sổ sách kế toán tương

đối hợp lý, đầy đủ, việc ghi chép trên sổ thường xuyên, thuận lợi cho việc kiểm tra, đối

chiếu; việc tổ chức luân chuyển chứng từ sổ sách ở phòng Tài vụ với các nhân viên thống

kê kinh tế dưới phân xưởng góp phần thuận lợi cho việc tính tốn giá thành sản phẩm

nhanh chóng, kịp thời.

3.1.2. Hạn chế, nguyên nhân

3.1.2.1. Về công tác quản lý nguyên vật liệu

- Về phân loại nguyên vật liệu: Công ty vẫn chưa xây dựng được một hệ thống

phân loại vất liệu đầy đủ.

- Về công tác bảo quản vật liệu kho: Do nguyên vật liệu của công ty rất đa dạng

mà việc bố trí kho chưa được khoa học nên gây nhiều khó khăn trong việc vận chuyển

nguyên vật liệu vào các phân xưởng sản xuất.

3.1.2.2. Tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá



SVTH:Lê Thị Hiền



59



GVHD:Ts.Nguyễn Viết Tiến



Trường Đại học Thương Mại



Khoa Kế tốn – Kiểm tốn



Việc khơng sử dụng tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường làm cho kế tốn

khơng phản ánh hết được các nghiệp vụ phát sinh đối với nguyên vật liệu trong trường

hợp khi mà hóa đơn về mà hàng chưa về nhập kho vào cuối kỳ. Điều này khiến cho công

ty không quản lý được tài sản của mình.

3.1.2.3. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ

Công tác luân chuyển chứng từ của công ty chưa được nhanh chóng, kế tốn mất 5

tới 6 ngày mới xuống kho lấy chứng từ về phòng kế tốn, với nghiệp vự nhập xuất

nguyên vật liệu diễn ra liên tục thì thời gian đó là q dài, dẫn đến các thơng tin kế tốn

được phản ánh và xử lý chậm

3.1.2.4. Về cơng tác kế tốn ngun vật liệu

Thẻ kho của Công ty không cộng luỹ kế ở phần tồn kho nên khó theo dõi được

lượng hàng tồn sau mỗi nghiệp vụ nhập, xuất.

- Về công tác ứng dụng tin học:

Hiện nay ở phòng Tài vụ chỉ được trang bị một số lượng máy tính rất hạn chế, trong

khi khối lượng cơng việc kế tốn lớn, giá trị mỗi lần nhập xuất vật liệu cũng như mật độ

nhập - xuất vật liệu thường xun. Những máy vi tính mà phòng Tài vụ đang sử dụng

cũng chưa được trang bị phần mềm kế toán đầy đủ nên chưa tận dụng được hết ưu điểm

cũng như tiện ích của việc sử dụng máy vi tính.

3.2. u cầu của việc hồn thiện cơng tác kê tốn ngun vật liệu tại cơng ty

TNHH thiết bị điện Thăng Long

Việc hồn thiện cơng tác kế tốn nguyên vật liệu là rất cần thiết song không thể tùy

tiện đưa ra các giải pháp hoàn thiện mà phải dựa trên các điều kiện thực tế và cụ thể của

từng đơn vị. Tại Công ty TNHH thiết bị điện Thăng Long, khi hồn thiện cơng tác kế

tốn ngun vật liệu cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Các giải pháp đưa ra phải phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, phải dựa trên các

quy định của Bộ tài chính về hệ thống phương pháp thực hiện hạch toán kế toán, thực

hiện đúng các biểu mẫu kế toán, các tài khoản sử dụng, chứng từ, sổ sách…

- Việc hoàn thiện phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản

lý, các chính sách của cơng ty nói riêng và của ngành thiết bị điện nói chung



SVTH:Lê Thị Hiền



60



GVHD:Ts.Nguyễn Viết Tiến



Trường Đại học Thương Mại



Khoa Kế tốn – Kiểm tốn



- Hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu phải căn cứ vào trình độ của kế toán

viên thực hiện hay nhân viên kế toán của đơn vị. Phương án đưa ra phải đảm bảo nhân

viên hiểu được và có khả năng thực hiện chính xác và hiệu quả

- Mục đích cuối cùng của việc hồn thiện cơng tác kế tốn là giúp cho cơng ty đạt

hiệu quả kinh doanh cao hơn. Vì vậy các giải pháp đưa ra phải mang lại hiệu quả kinh tế

tối ưu và có tính khả thi cao

3.3. Giải pháp hồn thiện kế tốn ngun vật liệu tại cơng ty TNHH thiết bị

điện Thăng Long

Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn cơng tác kế tốn ngun vật liệu ở Cơng ty em

xin có một số ý kiến đề xuất sau, mong rằng Cơng ty sẽ xem xét để hồn thiện và phát

huy hơn nữa vai trò của cơng tác kế tốn ngun vật liệu trong Cơng ty.

Ý kiến 1: Hồn thiện Thẻ kho ở Cơng ty

Thường thì Cơng ty mở Thẻ kho cho cả năm để theo dõi tình hình từng loại nguyên

vật liệu. Tuy nhiên việc chỉ cộng vào cuối trang để chuyển sang trang sau chưa phản ánh

kịp thời số tồn kho tại một thời điểm; vì vậy Công ty nên áp dụng phương pháp công luỹ

kế ở cột tồn kho thì sẽ ln ln phản ánh được số lượng tồn trong kho. Khi đó, sẽ thuận

lợi cho việc cung cấp cũng như mua vật liệu về kho, đảm bảo đầy đủ kịp thời vật tư cung

cấp cho sản xuất.

Thẻ kho được mở như sau:



SVTH:Lê Thị Hiền



61



GVHD:Ts.Nguyễn Viết Tiến



Trường Đại học Thương Mại



Khoa Kế toán – Kiểm toán

THẺ KHO



Số thẻ: 1



Tờ số 09



Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: Kim loai màu

Mã số: 152.1

Đơn vị tính: kg

Ngày

tháng



Số hiệu chứng từ

Nhập



2/03



Trích yếu



Số lượng



Xuất



05



8/03



110



14/03

16/03

18/03

22/03



115

118

125

130



Nhập



Ghi chú



Kiểm kê ngày 01/03

Ơng Minh mua nhập 100.00



Tồn

27.500

127.50



kho

XN xây dựng số 5



0

124.29



XN xây dựng số 4

XN duy tu Đông Anh

XN duy tu Gia Lâm

XN duy tu Sóc Sơn

Cộng luỹ kế cuối tháng



Xuất



0

3.210

6.420

6.420

11.770

11.770



0

117.870

111.450

99.680

87.910

87.910



 Ý kiến 2: Hồn thiện cơng tác quản lý ngun vật liệu

Do ngun vật liệu của công ty rất nhiều chủng loại và đa dạng nên cơng ty cần

phải bố trí lại vị trí của các nguyên vật liệu sao cho hợp lý. Các loại nguyên vật liệu nào

hay dùng cho sản xuất thì cần chú ý đặt ở vị trí dễ dàng lấy được để đảm bảo tránh mất

thời gian và công sức cho việc vận chuyển các nguyên vật liệu tới các phân xưởng sản

xuất. Cần trang bị thêm hệ thống quạt thơng gió để giúp cho khơng khí trong kho ln

được thống mát, tránh ẩm mốc.



SVTH:Lê Thị Hiền



62



GVHD:Ts.Nguyễn Viết Tiến



Trường Đại học Thương Mại



Khoa Kế toán – Kiểm toán



Ý kiến 3: Về việc lập Sổ danh điểm vật liệu

Để đảm bảo quản lý tốt và hạch toán một cách xác chính xác từng loại vật liệu,

Cơng ty nên sử dụng Sổ danh điểm vật liệu.

Sổ danh điểm vật liệu là sổ tập hợp toàn bộ các loại nguyên vật liệu mà Công ty đang

sử dụng. Sổ này phản ánh chi tiết đến từng loại, từng nhóm, từng thứ, từng quy cách có hệ

thống, giúp cho doanh nghiệp quản lý nguyên vật liệu chặt chẽ, rõ ràng. Theo sổ này, thì mỗi

loại nguyên vật liệu có một mã riêng và sắp xếp có trật tự nên rất thuận tiện cho việc tìm

kiếm những thơng tin về một loại một nhóm, một thứ nguyên vật liệu nào đó.

Sổ danh điểm có thể được mở bằng cách: ký hiệu mỗi loại vật liệu theo nguyên tắc

dựa vào số loại vật liệu trong mỗi loại, dựa vào một số thứ vật liệu, số nhóm vật liệu

trong mỗi loại, dựa vào số quy cách vật liệu trong mỗi thứ nhưng nhưng trên cơ sở phải

được kết hợp với hệ thống tài khoản kế toán.

Việc xây dựng hệ thống sổ danh điểm và mã hoá vật liệu trên sổ danh điểm vật liệu

theo thứ tự các loại vật liệu sẽ giúp cho việc quản lý, hạch tốn vật liệu được thuận tiện,

chính xác. Cơng việc này thực hiện tốt sẽ giảm bớt khối lượng công việc tính tốn sau

này, khi Cơng ty có sự phân cấp quản lý tài chính thì Sổ danh điểm vật liệu vẫn phát huy

tác dụng là thống nhất mã, ký hiệu vật liệu trong tồn Cơng ty.

Căn cứ vào ngun vật liệu chính mà Cơng ty sử dụng, ta lập Bảng danh điểm vật

liệu chính như bảng sau:

Ý kiến 4: Tài khoản sử dụng

Em kiến nghị công ty nên sử dụng TK 151- Hàng mua đang đi đường vào công tác

hạch tốn kế tốn của mình

Trong nhiều trường hợp, kế tốn ghi nhận hóa đơn mà chưa nhận được phiếu nhập

kho thì kế tốn chưa tiến hành ghi sổ ngay mà đối chiếu với hợp đồng kinh tế và lưu hóa

đơn vào cặp hồ sơ “ Hàng mua đang đi đường” . Trong kỳ nếu hàng về nhập kho, kế toán

căn cứ vào hóa đơn mua hàng và phiếu nhập kho để vào sổ TK 152 như bình thường. Nếu

cuối tháng hàng chưa về nhập kho đủ thì căn cứ vào hóa đơn mua hàng, các chứng từ

khác có liên quan để phản ánh nghiệp vụ này vào TK 151. Mặc dù nghiệp vụ này ít xảy



SVTH:Lê Thị Hiền



63



GVHD:Ts.Nguyễn Viết Tiến



Trường Đại học Thương Mại



Khoa Kế toán – Kiểm toán



ra nhưng việc sử dụng tài khoản 151 là rất hữu ích, cho phép theo dõi tình hình thu mua

của cơng ty một cách kịp thời.

Ý kiến 5: Chứng từ, luân chuyển các chứng từ

Công ty cần phải đẩy nhanh tốc độ luận chuyển các chứng từ một cách nhanh

chóng để đảm bảo thơng tin giữa các phòng ban ln ln được thống suốt, đầy đủ, kịp

thời, tránh làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của cơng ty

Ý kiến6: Hồn thiện việc ứng dụng tin học vào cơng tác hạch tốn vật liệu

Trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế ngày càng phát triển, quy mô hoạt động của

các đơn vị ngày càng lớn, tính chất hoạt động phức tạp thì việc thu nhận, xử lý thơng tin

kế tốn ngày càng khó khăn và phức tạp. Bên cạnh đó, khơng chỉ có các nhà quản lý

doanh nghiệp quan tâm, sử dụng thơng tin kế tốn mà còn có rất nhiều các đối tượng

khác cũng quan tâm đến thơng tin kế tốn của doanh nghiệp. Do đó, kế tốn của doanh

nghiệp phải được tổ chức sao cho cung cấp đầy đủ thông tin cho các đối tượng khác đó.

Việc thu nhận, xử lý, hệ thống hố và cung cấp thơng tin theo cách thủ cơng hoặc các

phương tiện máy tính đơn giản trong kế tốn sẽ khơng thể đáp ứng được u cầu phát

triển của nền kinh tế, yêu cầu kiểm soát của mỗi đơn vị.

Để giải quyết triệt để và lâu dài vấn đề trên, việc ứng dụng tin học trong cơng tác kế

tốn là một u cầu tất yếu.

 Tổ chức mã hố các đối tượng cần quản lý

Đây chính là cơng tác lập sổ danh điểm

Việc mã hố này cho phép nhận diện và tìm kiếm một cách nhanh chóng, chính xác

các đối tượng trong q trình xử lý thông tin tự động, mặt khác cho phép tăng tốc độ xử

lý, giảm thời gian nhập số liệu.

 Tổ chức chứng từ kế toán

Xây dựng được hệ thống danh mục chứng từ cài trong phần mềm kế toán, từ chứng

từ gốc kế tốn có thể vào máy. Chương trình phải được lập để tự động luân chuyển, xử lý

các chứng từ đó và các sổ sách thích hợp (từ các phiếu xuất nhập kho vật liệu máy sẽ tự

động vào Bảng kê nhập xuất tồn kho, các NKCT tự động chuyển vào Bảng kê số 3…),

đảm bảo tính hợp lý và dễ kiểm tra.

SVTH:Lê Thị Hiền



64



GVHD:Ts.Nguyễn Viết Tiến



Trường Đại học Thương Mại



Khoa Kế tốn – Kiểm tốn



 Cung cấp thơng tin

Cuối cùng, từ máy tính sẽ cho ra các báo cáo cũng như các sổ kế tốn tổng hợp.

Chương trình phải được lập sao cho kế toán viên dễ dàng lấy ra các báo cáo cần thiết

nhằm cung cấp thông tin theo đúng yêu cầu của ngươi sử dụng.

Đây thực sự là một bước tiến lớn trong công tác quản lý, phản ánh trình độ phát

triển của xã hội và sẽ là một xu hướng tất yếu mà các doanh nghiệp phải tn theo. Cơng

tác kế tốn được thực hiện một cách khoa học, đảm bảo độ chính xác cao, đỡ mất nhiều

công sức trong việc ghi chép sổ sách mà vẫn đảm bảo việc cung cấp thơng tin nhanh

chóng, kịp thời cho công tác quản lý.



SVTH:Lê Thị Hiền



65



GVHD:Ts.Nguyễn Viết Tiến



Trường Đại học Thương Mại



Khoa Kế toán – Kiểm toán



KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu cơng tác ke tốn ngun vật liệu tại Công ty TNHH thiết bị điện

Thăng Long em thấy không chỉ riêng với Công ty mà đối với các doanh nghiệp sản xuất

điện nói chung việc tổ chức hợp lý, khoa học, chính xác khâu hạch tốn vật liệu là hết sức

cần thiết, nó là tiền đề cho những khâu tiếp theo của quá trình sản xuất vì khoản chi phí

về vật liệu trực tiếp chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất (65 – 70 %).

Thơng qua cơng tác hạch tốn vật liệu giúp cho đơn vị sản xuất kinh doanh bảo quản tốt

vật tư ngăn ngừa các hiện tượng tiêu hao, lãng phí, mất mát làm thiệt hại đến tài sản của

doanh nghiệp đồng thời góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng tốc

độ chu chuyển của vốn.

Sau một thời gian tìm hiểu thực tế tại Cơng ty em thấy cơng tác hạch tốn vật liệu

đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công tác quản lý vật tư của Cơng ty. Tổ chức cơng

tác kế tốn vật liệu tốt chính là cơng cụ đắc lực giúp cho lãnh đạo Cơng ty nắm được tình

hình và chỉ đạo sản xuất hiệu quả. Do đó, cơng tác hạch tốn vật liệu nói riêng và cơng

tác kế tốn nói chung phải khơng ngừng được hồn thiện và nâng cao.

Những kết quả nghiên cứu được trong thời gian thực tập đã giúp bản thân em củng

cố thêm những kiến thức học được ở nhà trường và có điều kiện vận dụng lý thuyết vào

thực tế. Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc hồn thiện hơn nữa cơng tác kế

tốn ngun vật liệu tại Cơng ty TNHH thiết bị điện Thăng Long, do đó phần kiến nghị

của báo cáo em đã mạnh dạn nêu ra một số đề xuất được rút ra từ thực trạng của Công ty.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Thầy giáoTs. Nguyễn Viết Tiến và các cán bộ nhân viên trong phòng tài vụ của Công ty TNHH

thiết bị điện Thăng Long đã giúp đỡ em hồn thành bài khóa luận này.

Hà Nội, tháng 4 năm 2014

Sinh viên

Lê Thị Hiền



SVTH:Lê Thị Hiền



66



GVHD:Ts.Nguyễn Viết Tiến



Trường Đại học Thương Mại



Khoa Kế toán – Kiểm toán



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chủ biên: PGS.TS Trần Thế Dũng (năm 2008), Phân tích kinh tế doanh nghiệp

Thương mại, NXB Thống kê, Đại học Thương Mại.

2. Tác giả: GS.TS. Đặng Thị Loan (2009), Giáo trình kế tốn tài chính, NXB Đại

học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội

3. Tác giả: Đinh Văn Sơn (năm 2007), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB

Thống kê, Đại học Thương Mại.

4. Bộ tài chính (năm 2008), Chế độ Kế toán doanh nghiệp – Báo cáo tài chính,

NXB Thống kê

5. Các tài liệu, chứng từ tham khảo của Công ty TNHH thiết bị điện Thăng Long

6. Khóa luận của các khóa 44, 45 trường Đại học Thương mại



SVTH:Lê Thị Hiền



GVHD:Ts.Nguyễn Viết Tiến



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

×