1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Chương II. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT GIẦY DÉP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.17 KB, 107 trang )


Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy



Tên tiếng anh: Hanoi Rubber joint stock company

Tên viết tắt : Harco

Địa chỉ: Tổ 13 – Thị trấn Cầu Diễn – Từ liêm - Hà nội

Điện thoại: 043.7640782 / Fax : 043.7640756

E-mail: harco@fpt.vn

Website: www.harco.vn

Giám đốc công ty : Phạm Hồng Việt

Vốn điều lệ: 26.500.000.000 vnd

Số đăng ký kinh doanh : 0103007543 cấp ngày 12/04/2005

Nghành đăng ký kinh doanh: Giày vải và các loại làm từ cao su

*Lịch sử hình thành và phát triển:

- Tiền thân của công ty là hai doanh nghiệp nhà nước : Xí nghiệp cao su

Thống Nhất( thành lập 12/1959) và xí nghiệp cao su Hà Nội (thành lập 01/1960)

- Năm 1985, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội đã ra quyết định số

1909/QĐ-TC ngày 17/6/1985 hợp nhất hai xí nghiệp trên thành một xí nghiệp lấy

tên là : Xí nghiệp Cao su Thống nhất.

- Năm 1993 ,triển khai thực hiện nghị định 338/HĐBT xí nghiệp Cao su

Thống nhất đã được Uỷ ban nhân dân thành phố ký Quyết định số 1318/QĐ-TC

ngày 30/3/1993 quyết định thành lập Công ty Cao su Hà Nội.

- Năm 2005 , theo quyết định số 1606/QĐ-UB ngày 5/4/2005 Công ty Cao

su Hà Nội đã được chuyển thành Công ty cổ phần Cao su Hà Nội.

-Chức năng: sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu các loại giầy dép, thiết bị,

nguyên phụ liệu nghành da giầy và sản phẩm cao su kỹ thuật.

-Nhiệm vụ: Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động

và tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.

-Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường , kiến nghị và đề xuất

với Uỷ ban nhân dân thành phố giải quyết các vấn đề vướng mắc trong hoạt động

sản xuất.

 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty:

Công ty cổ phần Cao su Hà Nội sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu các loại

giầy dép, thiết bị, nguyên phụ liệu nghành da giầy và sản phẩm cao su kỹ thuật.

SVTH: Phạm Văn Thái



27



Lớp: SB15C



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy



 Đặc điểm tổ chức quản lý của cơng ty: là đơn vị độc lập hoạt động theo

hình thức công ty cổ phần.

Phụ lục 1



Hội đồng quản trị



Ban giám đốc

Giám đốc



Phó GĐ SX



Phòng

Tổ

chức

hành

chính



Phòng

Kỹ

Thuật



Phân xưởng

Cán



Ban kiểm sốt

Phó GĐ KT



Phòng

Tài

chính

kế

tốn



Phân xưởng

EVA



Phòng

Kế

hoạch

vật tư



Phòng

Sản

xuất

kinh

doanh



Phân xưởng

May



Phân xưởng

Cắt



Phòng

Bảo vệ



Phân xưởng Gò



Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2012và 2013

TT Tên chỉ tiêu



2013



25.425.320.190



29.450.430.320



2012/2013

1,1583



24.408.307.383



27.992.634.019



1,1469



Lợi nhuận trước



1.017.012.807



1.457.796.301



1,4334



thuế

Nộp ngân sách



284.763.586



408.182.964



1,4334



Nhà nước

Lợi nhuận sau



732.249.221



1.049.613.337



1,4334



1



Tổng doanh thu



2



Tổng chi phí SXKD



3

4

5



So sánh



2012



SVTH: Phạm Văn Thái



28



Lớp: SB15C



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy



thuế

Nhận xét: từ bảng sô liệu trên ta thấy trong hai năm qua các chỉ tiêu kinh

tế xã hội của công ty đều tăng cụ thể:

+ Tổng doanh thu năm 2012 tăng so với năm 2013 là: 4.025.110.130 đ

tương ứng với mức tăng là 15,831%

+ Lợi nhuận sau thuế năm 2012 tăng so với năm 2013 là 317.364.116 đ

+ Nộp ngân sách nhà nước năm 2012 so với năm 2013 tăng 123.419.378 đ

Vậy các chỉ tiêu tăng doanh thu, lợi nhuận sau thuế năm sau so với năm

trước đều tăng điều đó có nghĩa là cơng ty đang trên đà phát triển tốt.

 Tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị

 Tổ chức bộ máy kế tốn và Chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị

Bộ máy kế toán của cơng ty được tổ chức theo hình thức tập trung rất gọn

nhẹ và khoa học, gồm có 4 người trong đó có 1 kế tốn trưởng và 3 kế tốn viên

theo dõi các nghiệp vụ khác nhau nhưng đều nhằm mục đích chung là theo dõi,

kiểm tra, ghi chép, tính tốn chính xác đầy đủ và kịp thời tình hình hoạt động sản

xuất kinh doanh của Cơng ty.

Kế tốn trưởng



Kế toán tổng

hợp tiền lương,

thủ quỹ



Kế toán NLVL,

CCDC, TSCĐ



Kế toán tiền

mặt thanh tốn

cơng nợ



Sơ đồ bộ máy kế tốn tại cơng ty

 Kế tốn trưởng (trưởng phòng tài chính kế tốn) có nhiệm vụ tổ chức

thực hiện kiểm tra việc thực hiện tồn bộ các thơng tin kế tốn phụ trách chung

các hoạt động cơng tác kế tốn, hướng dẫn, chỉ đạo kiểm tra hoạt động của các

nhân viên trong phòng, là đầu mối quan hệ công tác với cục thuế cơ quan tài

chính, ngân hàng và các cơ quan chức năng chun mơn có liên quan. Theo dõi

tài sản cố định, khấu hao tài sản cố định, đầu tư.



SVTH: Phạm Văn Thái



29



Lớp: SB15C



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy



 Kế tốn chi phí và tính giá thành, kế tốn tổng hợp, thủ quỹ: thực hiện

các cơng tác kế tốn tổng hợp theo dõi tập hợp các chi phí và tính giá, thực hiện

kê khai và báo cáo thuế.

 Kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ: thực hiện nghiệp vụ liên

quan đến nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn kho

cơng cụ dụng cụ. Thực hiện quyết toán sử dụng vật tư.

 Kế tốn tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, cơng nợ, tiền lương: kiểm tra và

chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ phát sinh về nghiệp

vụ liên quan đến tiền mặt, tạm ứng phải thu khách hàng. Lập báo cáo tổng hợp

tình hình thanh tốn của khách hàng, theo dõi và thực hiện công nợ với khách

hàng. Cuối tháng tính kiểm tra bảng lương phân xưởng và tính lương cho khối

văn phòng cơng ty.

* Chế độ kế tốn áp dụng tại Cơng ty

- Cơng ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo quyết định 15/2006/QĐBTC.

- Kỳ kế toán: 1 tháng bắt đầu từ ngày 01 đến hết ngày 30 hàng tháng

- Niên độ kế toán: 1 năm từ 01/01 đến 31/12 hàng năm.

- Đơn vị tiền tệ: Việt Nam Đồng

- Kế toán hàng tồn kho: Áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên.

- Phương pháp tính thuế: Áp dụng phương pháp khấu trừ thuế.

- Phương pháp tính giá NLVL: Phương pháp bình qn gia quyền.

- Phương pháp tính giá thành phẩm: tính giá theo đơn đặt hàng.

- Phương pháp tính khấu hao: tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng.

- Hình thức kế toán: nhật ký chứng từ .

 Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn

 Tổ chức hạch tốn ban đầu :

Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của

cơng ty, kế tốn đều phải lập và phản ánh vào chứng từ kế toán.

Hệ thống chứng từ tiền tệ :Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, giấy đề nghị

tạm ứng, giấy thanh tốn tiền tạm ứng, giấy báo nợ của ngân hàng …

Hệ thống chứng từ lao động và tiền lương : Hợp đồng lao động, Bảng

chấm công, Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, Bảng thanh

tốn tiền lương.

SVTH: Phạm Văn Thái



30



Lớp: SB15C



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy



Hệ thống chứng từ TSCĐ : Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý

TSCĐ, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Bảng trích khấu hao TSCĐ…

Hệ thống chứng từ hàng tồn kho : Hóa đơn GTGT mua hàng, phiếu nhập

kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư, Bảng phân bổ công

cụ dụng cụ

 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn.

Cơng ty sử dụng hệ thống tài khoản ban hành quyết định số 15/2006/QĐBTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và Thơng tư 244/2009/TTBTC hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp.

Theo thông tư 244/2009/TT-BTC bổ sung tài khoản 3389 Bảo hiểm thất

nghiệp.

- Đổi số hiệu TK 431 - Quỹ khen thưởng phúc lợi sang số hiệu TK 353 –

Quỹ khen thưởng .

- Đổi số hiệu tài khoản 4311- “Quỹ khen thưởng” thành tài khoản 3531“Quỹ khen thưởng”.

- Đổi số hiệu tài khoản 4312- “Quỹ phúc lợi” thành tài khoản 3532- “Quỹ

phúc lợi”.

- Đổi số hiệu tài khoản 4313-“Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ” thành

tài khoản 3533- “Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ”

 Quy trình luân chuyển chứng từ trong kế toán thu tiền mặt

Người nộp tiền Kế toán

Kế toán trưởng Kế toán

Thủ quỹ

Kl;



tiền mặt



lien quan



Bắt đầu



A



(1)



Tiền

Viết phiếu



(2)

Duyệt,ký phiếu



Phiếu thu



thu



(4)



thu 3 liên



( 2,3 )

Thu tiền



Phiếu thu



Nộp tiền

Phiếu thu

SVTH: Phạm Văn Thái

( 2)



(3)



(5)



31



Ký nhận



Phiếu

Ghi

sổthu

kế



Ghi

quỹ

Phiếu

thu

Lớp:sổSB15C



( 2 ) liên

tốn



(2)



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy



Lưu CT



Ghi sổ kế

tốn tiền mặt



Giải thích sơ đồ:

A- Người nộp tiền chuẩn bị tiền

(1) Kế toán tiền mặt viết phiếu thu (3 liên)

(2) Trình kế tốn trưởng ký duyệt (3 liên)

(3) Phiếu thu chuyển trả lại cho kế toán tiền mặt (3 liên, lưu liên 1)

(4) Chuyển liên 2, 3 cho thủ quỹ

(5) Thủ quỹ thu tiền và ký nhận vào phiếu thu (2 liên)

(6) (7) Chuyển phiếu thu cho người nộp tiền ký nhận (2 liên) - người nộp

tiền giữ lại liên 3, chuyển trả liên 2 cho thut quỹ; thủ quỹ ghi sổ quỹ

(8) Thủ quỹ chuyển phiếu thu (liên 2) cho kế toán tiền mặt

(9) Kế toán tiền mặt ghi sổ kế toán tiền mặt

(10) (11) Chuyển phiếu thu cho bộ phận liên quan ghi sổ, sau đó chuyển

trả phiếu thu về cho kế tốntiền mặt



SVTH: Phạm Văn Thái



32



Lớp: SB15C



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy



(12) Kế toán tiền mặt lưu phiếu thu

B - Kết thúc

Một số chứng từ kế toán khác mà cơng ty sử dụng trong q trình hoạt

động sản xuất:

Đơn giá tiền lương sản phẩm để tính giá sản phẩm tương ứng với từng loại

sản phẩm như: giầy bata, giầy cao cổ, giầy thấp cổ...

Hối phiếu ngân hàng để thanh tốn với khách hàng nước ngồi.

Biên bản khiếu nại về sản phẩm nhập kho xuất kho.

Thông báo đơn hàng: sau khi phòng sản xuất kinh doanh nhận được thơng

tin về đơn hàng, phòng sẽ trình một thơng báo về đơn hàng gửi ban lãnh đạo

công ty.

Lệnh sản xuất: sau khi quyết định nhận đơn đặt hàng, bộ phận kế hoạch

điều độ sẽ ra một lệnh sản xuất gửi tới tất cả các phân xưởng để thực hiện hợp

đồng đó.

- Kế hoạch sản xuất ngày, kế hoạch sản xuất tuần, kế hoạch sản xuất tháng

* Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn:

Để tập hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh,

kế tốn sử dụng tài khoản 621 - “chi phí ngun vật liệu trực tiếp”

Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn sử dụng tài

khoản 622 -“chi phí nhân cơng trực tiếp’’

Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí.

Trưòng hợp phân xưởng, tổ đội sản xuất trong kỳ có nhiều loại sản phẩm, nhiều

cơng việc thì chi phí sản xuất chung được tiến hành phân bổ theo các tiêu thức

như: phân bổ theo chi phí NVLTT, hay theo định mức chi phí sản xuất chung.

Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hồn thành bằng

phương pháp kê khai thường xun, kế tốn sử dụng Tài khoản “Chi phí sản xuất

kinh doanh dở dang”

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, việc tổ chức kế tốn các khoản mục

chi phí gần giống như phương pháp kê khai thường xuyên được thực hiện trên

các tài khoản:

- Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.



SVTH: Phạm Văn Thái



33



Lớp: SB15C



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy



- Tài khoản 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp.

- Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung.

Tồn bộ q trình tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ, tính giá thành sản

phẩm được thực hiện trên tài khoản 631 “Giá thành sản xuất”.

2.1.2. Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến chi phí sản xuất giầy dép tại

Cơng Ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội :

2.1.2.1. Chính sách kinh tế

Lịch sử đã chứng minh rằng, các nền kinh tế thị trường thành công nhất

đều không thể phát triển một cách tự phát nếu thiếu sự can thiệp và hỗ trợ của

Nhà nước. Các nền kinh tế thị trường nguyên thuỷ dựa trên cơ sở sản xuất và trao

đổi giản đơn có thể hoạt động một cách có hiệu quả mà không cần sự can thiệp

của Nhà nước. Tuy nhiên, vì nền kinh tế tăng trưởng dưới tác động bên ngoài

ngày một phức tạp nên sự can thiệp của Nhà nước xuất hiện như một tất yếu cho

sự hoạt động có hiệu quả của nền kinh tế thị trường. Trong các nền kinh tế thị

trường đã Phát triển, Nhà nước có 3 chức năng kinh tế rõ rệt là: can thiệp, quản

lý và điều hoà phúc lợi. Mặc dù còn có những hạn chế nhất định, song sự điều

tiết của Nhà nước vẫn là một trong các hoạt động của nền kinh tế thị trường. Nhà

nước quản lý nền kinh tế thơng qua các chính sách kinh tế vĩ mơ như chính sách

tài chính và chính sách tiền tệ.

Chính sách tài chính bao gồm các chính sách thuế và chi tiêu ngân sách

của Nhà nước nhằm điều tiết chu kỳ kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm, ổn định

giá cả và tăng trưởng liên tục của nền kinh tế. Trong những thời kỳ kinh tế suy

giảm, chính sách tài chính có tác dụng kích cầu và sản xuất bằng cách Chính phủ

tăng mua, giảm thuế, do đó tạo ra được một thu nhập quốc dân khả dụng lớn hơn

để đưa vào luồng tiêu đùng. Còn trong những thời kỳ kinh tế "q nóng", chính

phủ làm ngược lại. Để cân bằng lại những biện pháp tài chính cố ý này, Nhà nước

tạo ra nhưng cái gọi là cơ chế ổn định, như thuế thu nhập luỹ tiến và phụ cấp thất

nghiệp. Chính sách tài chính được điều hành một cách độc lập với chính sách tiền

tệ là chính sách nhằm điều tiết hoạt động kinh tế bằng cách kiểm sốt việc cung

ứng tiền.



SVTH: Phạm Văn Thái



34



Lớp: SB15C



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy



Chẳng hạn như Nhà nước tăng lãi suất vay vốn ngân hàng làm cho chi phí

đầu vào của các doanh nghiệp tăng lên làm cho giá hàng hoá, vật tư bán ra cũng

tăng lên. Giá nguyên vật liệu tăng lên làm cho chi phí sản xuất tăng ảnh hưởng

đến giá thành sản phẩm. Giá cả nguyên vật liệu biến động mạnh sẽ dẫn tới kế

toán chi phí sản xuất tại cơng ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội gặp khó khăn.

Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước. Nhà nước sử dụng

thuế là một công cụ quan trọng để quản lý kinh kế. Mọi doanh nghiệp đều phải

tuân theo các chính sách thuế đã đề ra của nhà nước, công ty Cổ Phần Cao Su Hà

Nội cũng vậy. Chính sách thuế có ảnh hưởng rất lớn đối với cơng tác kế tốn,

biểu hiện như mọi thay đổi trong chính sách thuế sẽ ảnh hưởng đến việc tính

tốn, lập chứng từ, ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính của cơng ty…

2.1.2.2. Chuẩn mực và chế độ kế toán

Hạch toán kế toán là cơng cụ quản lý tài chính của doanh nghiệp, qua đó

nhà nước thực hiện chức năng quản lý vĩ mơ nền kinh tế của mình. Do vậy, việc

tổ chức cơng tác kế tốn của doanh nghiệp phải tn theo chuẩn mực và chế độ

kế toán hiện hành.



 Chế độ kế tốn

Chế độ kế tốn vừa mang tính chất bắt buộc, vừa mang tính chất hướng

dẫn đối với cơng tác kế toán tại các doanh nghiệp. Chế độ kế toán doanh nghiệp

ban hành đồng bộ cả chế độ chứng từ, sổ kế toán và báo cáo tài chinh sẽ tạo điều

kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện. Mỗi cơng ty sẽ tổ chức cơng tác

kế tốn theo một chế độ kế tốn nhất định. Cơng tác kế tốn chi phí sản xuấy

giầy dép tại Cơng ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội cũng vậy, chịu ảnh hưởng rất nhiều

bởi chế độ kế toán. Khi chế độ kế toán thay đổi sẽ dẫn đến kế toán nguyên vật

liệu cũng thay đổi theo. Khi công ty đã lựa chọn một hình thức kế tốn áp dụng

thì mọi quy trình nghiệp vụ phát sinh trong cơng tác kế tốn phải nhất qn tn

theo. Bên cạnh đó cơng ty có thể điều chỉnh sao cho phù hợp với đặc điểm hoạt

động sản xuất kinh doanh của cơng ty mình nhưng vẫn phải trong mức độ cho

phép của chế độ kế tốn. Vì vậy chế độ kế tốn thay đổi thì sẽ làm cho cơng tác

SVTH: Phạm Văn Thái



35



Lớp: SB15C



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy



kế tốn tại cơng ty thay đổi. Chế độ kế toán cần được ổn định để thuận tiện cho

việc quản lý của công ty.

 Chuẩn mực kế toán

Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và hàng loạt các thông tư hướng

dẫn thực hiện các chuẩn mực do bộ tài chính ban hành đã tạo khn khổ pháp lý

quan trọng để thống nhất quản lý công tác kế tốn trong cơng ty. Do vậy cơng

tác kế tốn nguyên vật liệu cũng phải tuân thủ các nội dung mà chuẩn mực quy

định. Mỗi sự thay đổi nhỏ của chuẩn mực đều có ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn

kế tốn ngun vật liệu vải tại cơng ty

2.2 Thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm giầy dép tại công

ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội:

2.2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất giầy dép tại Công Ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội

 Đặc điểm quy trình sản xuất :



Cơng ty Cao Su Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất thuộc nghành công

nghiệp nhẹ. Chi phí sản xuất phát sinh ở Cơng ty là tồn bộ các khoản hao phí về

lao động sống (tiền trả cho cơng nhan viên) và hao phí lao động quá khứ (tiền trả

cho việc sử dụng vật tư, tiền khấu hao TSCĐ) cho việc sản xuất những đôi giầy

của các đơn đặt hàng phát sinh trong một tháng nhất định.

Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là chu kỳ sản xuất tương đối

ngắn nên chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng chi phí sản

xuất .

 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:

Do khách hàng chủ yếu của công ty là khách hàng nước ngoài. Đặc điểm

của các khách hàng này là họ thường đặt mua với khối lượng lớn theo từng lơ

hàng. Chính từ những đặc điểm trong việc sản xuất ở trên mà đối tượng tập hợp

chi phí ở công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội là từng đơn hàng.

Để tập hợp chi phí sản xuất cho từng đơn hàng, cơng ty theo dõi và tập

hợp chi phí sản xuất theo các khoản mục chi phí sau:

- Chi phí ngun vật liệu trực tiếp.

- Chi phí nhân cơng trực tiếp.

- Chi phí sản xuất chung.

SVTH: Phạm Văn Thái



36



Lớp: SB15C



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy



2.2.2 Khái quát vận dụng hệ thống kế toán trong kế toán chi phí sản xuất giầy

dép tại Cơng Ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội :

2.2.2.1 Hệ thống chứng từ : sử dụng :





Phiếu kế toán







Phiếu nhập - Xuất kho







Chứng từ chi







Cập nhật dở dang đầu kỳ







Tính các chi phí & phân bổ







Tính giá thành định mức







Tính giá thành sản phẩm



2.2.2.2 Hệ thống tài khoản sử dụng :

Hệ thống tài khoản sử dụng ở Công ty là hệ thống tài khoản dùng cho việc

hạch tốn chi phí sản xuất khi hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê

khai thường xuyên, gồm:

TK621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK622-Chi phí nhân cơng trực tiếp

TK627-Chi phí sản xuất chung

TK154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Do áp dụng hình thức tổ chức hạch toán là Nhật ký – chứng từ nên các sổ

sách kế toán sử dụng bao gồm:

-Bảng phân bổ số 1, 2, 3

-Bảng kê số 1, 2, 3, 4

-Nhật ký chứng từ số 1,2,5,7…

Để phục vụ cho việc tính giá thành, Cơng ty còn sử dụng các sổ trung

gian: Bảng tổng hợp TK621, TK622, TK627, Bảng tổng hợp nguyên vật liệu xuất

dùng, Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung…và Bảng tổng hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành .

2.2.3 Sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết :

 Sổ tổng hợp :



Sổ kế toán tổng hợp là một trong các loại sổ của sổ sách kế toán, nó dùng

để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính trong từng thời kỳ kế tốn, từng niên

SVTH: Phạm Văn Thái



37



Lớp: SB15C



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

×