1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ ĐỒ CHƠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.54 KB, 73 trang )


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành

Hưng

Việc xác định các chứng từ bên ngoài được kiểm tra rất chặt chẽ và được xử lý

kịp thời. Cơng ty có kế hoạch luân chuyển chứng từ hàng hoá tương đối tốt, chứng

từ được phân loại, hệ thống hoá theo các nghiệp vụ, thời gian và được lưu trữ gọn

gàng thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu.

- Về kế toán tổng hợp:

Các tài khoản công ty sử dụng phù hợp với chế độ kế toán hiện hành theo

đúng hướng dẫn của Bộ tài chính.

Là một doanh nghiệp kinh doanh với khối lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều,

liên tục trong tháng nên để hạch tốn tình hình biến động của hàng hố, cơng ty đã

áp dụng phương pháp quản lý hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường

xuyên là rất hợp lý.

- Về sổ sách kế tốn:

Cơng ty xây dựng hệ thống sổ sách theo Nhật ký chung phù hợp với quy mô

doanh nghiệp hiện nay. Đồng thời do công ty đã áp dụng công nghệ tin học (sử

dụng Excel) vào công tác kế toán nên với sự trợ giúp của máy vi tính, hình thức nhật

ký chung rất dễ sử dụng, có nhiều ưu việt.

Hệ thống báo cáo tài chính của công ty được lập đúng thời hạn quy định của

Bộ tài chính, số liệu báo cáo, biểu mẫu báo cáo của công ty là đầy đủ, số liệu phản

ánh đúng thực tế tài chính của đơn vị.

Như vậy cơng tác kế toán bán hàng đã đáp ứng tương đối tốt yêu cầu quản lý,

đảm bảo tính trung thực, đáp ứng các u cầu về thơng tun kế tốn cho các đối

tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế cần

phải khắc phục.





Nghĩa vụ với nhà nước:



Việc thực hiện nghĩa vụ của công ty với Nhà nước cũng rất tốt. Công ty đã nộp

thuế và các khoản phải nộp với Nhà nước đúng quy định… giúp việc kinh doanh

của công ty diễn ra thuận lợi.

3.1.2. Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

Bên cạnh những điểm đã đạt được, cơng tác kế tốn tại Cơng ty nói chung và

kế tốn bán hàng nói riêng vẫn còn một số tồn tại nhất định.



SV: Lâm Thị Chung



36

Lớp: K8CK8A



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành

Hưng

- Về chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán.

Công ty chưa có một quyết định chính thức cụ thể bằng văn bản nào về việc

chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán đối với từng đối tượng khách hàng.

Việc này sẽ khơng khuyến khích được khách hàng mua hàng với số lượng lớn, đồng

thời sẽ không tạo ra sự đối xử ưu tiên cho những khách hàng lâu năm. Đây là hạn

chế làm giảm đi rất nhiều việc hình thành các khách hàng tiềm năng cho công ty.

- Giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.

Công ty chưa có một quy định cụ thể về giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả

lại. Trong khi đặc thù hàng hóa kinh doanh của doanh nghiệp là các loại máy điều

hòa có giá trị lớn và có kết cấu tương đối phức tạp. Khi phát sinh các trường hợp

hàng hỏng, hàng lỗi… thì dựa vào từng trường hợp mà doanh nghiệp mới có những

biện pháp xử lý nhất định. Từ đó gây khó khăn cho cơng tác theo dõi, phân tích và

quản lý chi phí..

- Kế tốn quản trị:

Cơng tác kế tốn quản trị trong cơng ty TNHH Thiết Bị Giáo Dục và Đồ Chơi

Việt Nam vẫn chưa được chú trọng và chưa được thực hiện thường xuyên, điều này

đã có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc nắm bắt, giám sát và quản lý tình hình hoạt

động kinh doanh thường xuyên của ban lãnh đạo, điều này có tác động trực tiếp đến

việc đưa ra những quyết định, chính sách kịp thời để phát triển DN.

3.2. Các đề xuất, kiến nghị về kế tốn bán hàng nhóm hàng đồ chơi ngành

học mầm non tại công ty TNHH Thiết Bị Giáo Dục và Đồ Chơi Việt Nam.

3.2.1. Quy định về chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán

Công ty nên có quy định bằng văn bản rõ ràng về chiết khấu thương mại và

giảm giá hàng bán cụ thể đối với từng khách hàng.

- Nên có chế độ ưu tiên cả về giá cả và hình thức thanh tốn đối với khách

hàng truyền thống, tin cậy và mua với số lượng lớn.

- Có phần trăm (%) chiết khấu đối với khách hàng mua nhiều và thanh tốn sớm.

- Có quy định rõ ràng là mua với số lượng tối thiểu bao nhiêu thì được hưởng

chiết khấu.



SV: Lâm Thị Chung



37

Lớp: K8CK8A



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành

Hưng

- Riêng đối với trường hợp hàng lỗi, tùy thuộc vào tỷ lệ và ngun nhân hàng

hóa bị lỗi mà cơng ty đưa ra những quyết định giảm giá. Tránh trường hợp mâu

thuẫn gây mất mối quan hệ với khách hàng và làm xấu đi hình ảnh của cơng ty.

Đồng thời hạch tốn cụ thể :

 Chiết khấu thương mại

- Căn cứ vào hợp đồng đã thỏa thuận, phiếu chi hoặc giấy báo của ngân hàng

kế toán phản ánh số chiết khấu thương mại phát sinh: Phản ánh tăng tài khoản

5211(Chiết khấu thương mại) giảm TK 3331 (Thuế GTGT phải nộp) đồng thời ghi

giảm các TK 111, TK 112, TK 331…

- Cuối kỳ kế tốn kết chuyển tồn bộ số tiền chiêt khấu thương mại vào tài khoản

doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, ghi giảm TK 5211 (Chiết khấu thương mại).

Đồng thời ghi tăng TK 511 (Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ).

Chứng từ sử dụng:

Hóa đơn GTGT

Phiếu chi, Giấy báo Nợ…

Tài khoản sử dụng:

TK 5211: chiết khấu thương mại.

TK 3331: Thuế GTGT phải nộp

TK 111, 112, …

Trình tự hạch toán:

Kế toán phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh:

Nợ TK 5211: Chiết khấu thương mại

Nợ TK 3331: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

Có TK 111, 112, 131:

Cuối kỳ, kết chuyển chiết khấu thương mại để xác định doanh thu thuần:

Nợ TK 511: Giảm trừ doanh thu

Có TK 5211: Chiết khấu thương mại

 Giảm giá hàng bán

- Căn cứ vào các chứng từ có liên quan, hợp đồng kinh tế, phiếu chi hoặc giấy

báo của ngân hàng kế toán phản ánh doanh thu của hàng bán phải giảm giá phát

SV: Lâm Thị Chung



38

Lớp: K8CK8A



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành

Hưng

sinh: Phản ánh tăng tài khoản 5213(Giảm giá hàng bán) giảm TK 3331 (Thuế

GTGT phải nộp) đồng thời ghi giảm các TK 111, TK 112, TK 331…

- Cuối kỳ kế tốn kết chuyển tồn bộ số doanh thu hàng bán giảm giá vào tài

khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, ghi giảm TK 5213 (Giảm giá hàng

bán). Đồng thời ghi tăng TK 511 (Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ).

Trình tự hạch toán:

Kế toán phản ánh số doanh thu hàng bán bị giảm giá thực tế phát sinh:

Nợ TK 5213: Giảm giá hàng bán

Nợ TK 3331: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

Có TK 111, 112, 131:

Cuối kỳ, kết chuyển số tiền giảm giá hàng bán để xác định doanh thu thuần:

Nợ TK 511: Giảm trừ doanh thu

Có TK 5213: Giảm giá hàng bán

3.2.2. Hạch toán khoản hàng bán bị trả lại

Xuất phát từ những hạn chế đã nêu đối với cơng tác hạch tốn hàng bán bị trả

lại, công ty nên mở sổ chi tiết theo dõi các khoản hàng bán bị trả lại phát sinh trong

kỳ, dù trị giá hàng bán bị trả lại là rất bé có q khơng phát sinh nhưng kế tốn vẫn

nên theo dõi chi tiết của sản phẩm nào bị trả lại để có phương hướng điều chỉnh về

sau, thực hiện giảm thiểu hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ.

Đồng thời hạch toán cụ thể :

- Khi doanh nghiệp nhận lại hàng hóa bị trả lại kế tốn phản ánh giảm TK 632

(Giá vốn hàng bán) đồng thời ghi tăng TK 156 (Hàng hóa).

- Thanh tốn với người mua hàng về số tiền hàng bán bị trả lại: Phản ánh tăng

tài khoản 5212(Hàng bán bị trả lại) giảm TK 3331 (Thuế GTGT phải nộp) đồng thời

ghi giảm các TK 111, TK 112, TK 331…

- Các chi phí liên quan đến hàng bán bị trả lại nếu có ghi tăng TK 642 (Chi

phí kinh doanh) đồng thời ghi giảm các TK 111, TK 112, TK 141, TK 334…

- Cuối kỳ kế tốn kết chuyển tồn bộ doanh thu của hàng bán bị trả lại vào tài

khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, ghi giảm TK 5212 (Hàng bán bị trả

lại). Đồng thời ghi tăng TK 511 (Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ).



SV: Lâm Thị Chung



39

Lớp: K8CK8A



Khóa luận tốt nghiệp

Hưng

Chứng từ sử dụng:



GVHD: Th.S Nguyễn Thành



Hóa đơn GTGT

Phiếu nhập kho

Phiếu chi, Giấy báo Nợ…

Tài khoản sử dụng:

TK 5212: Hàng bán bị trả lại.

TK 3331: Thuế GTGT phải nộp

TK 111, 112, 331, 632, 156…

Trình tự hạch tốn:

Kế toán phản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại:

Nợ TK 5212: Doanh thu hàng bán bị trả lại chưa thuế GTGT

Nợ TK 3331: Thuế GTGT hàng bán bị trả lại

Có TK 111, 112, 131: Giá thanh tốn hàng bán bị trả lại

Đơn vị chuyển về nhập kho:

Nợ TK 156: Giá vốn của số hàng bị trả lại

Có TK 632: Giá vốn của số hàng bị trả lại

Nếu đơn vị chưa chuyển về nhập kho:

Nợ TK 157: Giá vốn của số hàng bị trả lại

Có TK 632: Giá vốn của số hàng bị trả lại

Cuối kỳ, kết chuyển khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu

thương mại để xác định doanh thu thuần:

Nợ TK 511: Giảm trừ doanh thu

Có TK 5211: Chiết khấu thương mại

Có TK 5212: Hàng bán bị trả lại

Có TK 5213: Giảm giá hàng bán

3.2.3. Cơng tác kế tốn quản trị

Kế tốn quản trị có vai trò rất quan trọng, là một bộ phận cấu thành không thể

tách rời với hệ thống kế tốn doanh nghiệp, là cơng cụ quan trọng khơng thể thiếu

được trong công tác quản lý nội bộ doanh nghiệp. Thơng tin của kế tốn quản trị là

nguồn thơng tin chủ yếu giúp cho nhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị: lập

kế hoạch, tổ chức điều hành thực hiện kế hoạch; kiểm tra đánh giá tình hình thực

SV: Lâm Thị Chung



40

Lớp: K8CK8A



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành

Hưng

hiện kế hoạch và ra quyết định. Với tình hình kinh doanh ngày càng phát triển, quy

mô của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng thì việc cần phải thành lập bộ phận

kế toán quản trị là rất cần thiết.

Với đặc điểm quy mơ vừa và nhỏ thì cơng ty nên tổ chức kế tốn quản trị theo

mơ hình tổ chức kế toán quản trị kết hợp kế toán tài chính. Theo mơ hình này,

phòng kế tốn của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận kế toán đảm nhiệm các phân

hành kế tốn tài chính cụ thể. Tương ứng với mỗi bộ phận của kế tốn tài chính sẽ

bao gồm các phân hành kế toán quản trị. Nhân viên kế toán ở mỗi bộ phận sẽ thực

hiện đồng thời các cơng việc của kế tốn tài chính và kế tốn quản trị. Tổ chức theo

mơ hình này sẽ kết hợp chặt chẽ giữa quản lý tổng hợp và quản lý chi tiết theo từng

chỉ tiêu, việc phân công, phân nhiệm trong phòng kế tốn thuận lợi, đơn giản, dẽ

làm tạo điều kiện quản lý chặt chẽ công việc của nhân viên kế tốn. Việc thu nhận,

xử lý thơng tin nhanh thuận lợi cho việc cơ giới hóa cơng tác kế tốn.

Khi kế tốn quản trị cơng ty có thể lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

theo cách ứng xử của chi phí nhằm cung cấp thơng tin quản trị cần thiết. Theo cách

ứng xử của chi phí thì chi phí gồm có định phí và biến phí. Định phí khơng thay đổi

khi mức độ hoạt động của cơng ty thay đổi, còn biến phí thì biến đổi theo mức độ

hoạt động đó. Mẫu báo cáo:

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Tháng

Chỉ tiêu



Số iền



1.Doanh thu

2.Biến phí

- Biến phí sản xuất hàng bán

- Biến phí bán hàng và quản lý

3.Số dư đảm phí

4.Định phí

- Định phí sản xuất chung

- Định phí bán hàng và quản lý

5.Lợi nhuận thuần

Phương pháp lập mẫu báo cáo:

- Doanh thu: là toàn bộ số tiền thu được tù việc bán sản phẩm hàng hóa.

- Biến phí: là những khoản chi phí thay đổi về tổng số, tỷ lệ với sự thay đổi

của tổng doanh thu thực hiện.

SV: Lâm Thị Chung



41

Lớp: K8CK8A



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành

Hưng

+ Biến phí sản xuất: là những chi phí liên quan trực tiếp đến việc tạo ra sản

phẩm, hàng hóa như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp,

chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm hàng hóa.

+ Biến phí bán hàng và quản lý: là những chi phí liên quan đến việc bán sản



phẩm, hàng hóa như:chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

- Số dư đảm phí: là phần doanh thu còn lại dùng để bù đắp chi phí và hình



thành lợi nhuận.

Số dư đảm phí = Doanh thu – Biến phí

- Định phí: là những khoản chi phí khơng thay đổi về tổng số khi tổng doanh



thu thực hiện thay đổi.

+ Định phí sản xuất chung: là những chi phí liên quan tới việc sản xuất ra sản

phẩm, hàng hóa như: chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiền lương của cán bộ cấp cao...

+ Định phí bán hàng và quản lý: là nhưng chi phí liên quan tới việc tiêu

thụ sản phẩm, hàng hóa như: chi phí quảng cáo, chi phí tiền lương của nhân viên

bán hàng..

- Lợi nhuận thuần: là phần lãi mà doanh nghiệp nhận được sau khi bù đắp



các khoản chi phí.

Lợi nhuận thuần = Số dư đảm phí – Định phí

3.3. Điều kiện thực hiện

Trên cơ sở kết hợp giữa lý luận và thực tế cơng tác kế tốn bán hàng nhóm

hàng đồ chơi ngành học mầm non tại cơng ty TNHH Thiết Bị Giáo Dục và Đồ Chơi

Việt Nam và với vốn kiến thức nhỏ của mình em đã nêu lên một số giải pháp, kiến

nghị nhằm mục đích hồn thiện hơn nữa cơng tác kế tốn bán hàng tại công ty. Để

thực hiện được các giải pháp nêu trên thì:

 Về phía cơ quan quản lý nhà nước

Bộ tài chính và luật kế tốn đã đưa ra chế độ, chuẩn mực, quyết định là hành

lang pháp lý để doanh nghiệp thực hiện các giải pháp kế toán tồn tại một cách hiệu

quả và tuân thủ những quy định hiện hành.

 Về phía doanh nghiệp

- Kế tốn của cơng ty phải học hỏi, đi sâu tìm hiểu về các vấn đề đang tồn

tại và xem xét các giải pháp thực hiện theo đúng chế độ và các chuẩn mực kế

toán hiện hành.

SV: Lâm Thị Chung



42

Lớp: K8CK8A



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành

Hưng

- Cơng tác kế tốn cấn có sự điều chỉnh để có được những dữ liệu, số liệu cập

nhật, chính sác nhất là tiền đề, cơ sở cho việc thực hiện cơng tác kế tốn quản trị và

quyết định của các nhà quản trị.

- Xuất phát từ yêu cầu quản lý hoạt động kinh doanh ở công ty cần phân loại

hoạt động kinh doanh, chi phí và thu nhập theo từng hoạt động để giám sát việc

thực hiện kế hoạch kinh doanh.

-



Hồn thiện phải dựa trên cơ sở tơn trọng cơ chế tài chính kế tốn và tơn



trọng chế độ kế tốn hiện hành. Kế tốn khơng chỉ là công cụ quản lý của nhà nước

mà việc thực hiện chế độ cơng tác kê tốn ở các đơn vị kinh tế được phép vận dụng

và cải biến sao cho phù hợp với tình hình quản lý của đơn vị, không băt buộc phải

dập khuôn theo chế độ nhưng trong khuôn khổ nhất định vẫn phải tôn trọng chế độ

mới về quản lý tài chính.

-



Hồn thiện cơng tác quản lý tại cơ sở phải phù hợp với đặc điểm của doanh



nghiệp, phù hợp với đặc điểm quản lý sản xuất kinh doanh. Hệ thống tài khoản ban

hành buộc các doanh nghiệp phải áp dụng trong một phạm vi nhất định cho phù hợp

với đặc điểm riêng của doanh nghiệp nhằm mang lại hiệu quả cao. Cơng tác kế tốn

ln phải đáp ứng các thơng tin kịp thời, chính xác, phù hợp với yêu cầu quản lý.



SV: Lâm Thị Chung



43

Lớp: K8CK8A



Khóa luận tốt nghiệp

Hưng



GVHD: Th.S Nguyễn Thành

KẾT LUẬN



Trong điều kiện kinh doanh của nền kinh tế thị trường như hiện nay, để đứng

vững và không ngừng phát triển là một vấn đề hết sức khó khăn đối với mỗi doanh

nghiệp. Bởi vậy, kế tốn lại càng giữ vị trí quan trọng tại bất kỳ đơn vị nào khi tiến

hành vào hoạt động kinh doanh và nó thực sự đã trở thành một cơng cụ quản lý

nguồn kinh tế tài chính hữu hiệu. Với mỗi loại hình doanh nghiệp trong đó đặc biệt

là doanh nghiệp thương mại, sản xuất kinh doanh hàng hố thì cơng kế tốn bán

hàng là bộ phận khơng thể thiếu, hồn thiện và làm tốt cơng tác kế tốn bán hàng sẽ

góp phần thúc đẩy vào sự phát triển chung của doanh nghiệp

Trên đây là toàn bộ thực tế về tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng nhóm hàng

đồ chơi ngành học mầm non tại cơng ty TNHH Thiết Bị Giáo Dục và Đồ Chơi Việt

Nam mà em đã tìm hiểu trong thời gian thực tập tại Cơng ty. Tuy nhiên, do trình độ

và thời gian có hạn nên trong bài báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu sót.

Ctrong phòng kế tốn trong cơng ty TNHH Thiết Bị Giáo Dục và Đồ Chơi Việt

Nam để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình, hướng dẫn của các

thầy cơ giáo trong khoa kế tốn của trường Đại Học Thương Mại. Em xin cảm ơn

giáo viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Thành Hưng và các anh, chị trong phòng kế tốn

của cơng ty TNHH Thiết Bị Giáo Dục và Đồ Chơi Việt Nam đã giúp em hoàn thiện

bài báo cáo này.

Em xin chân thành cảm ơn !



SV: Lâm Thị Chung



44

Lớp: K8CK8A



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành

Hưng

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình kế tốn tài chính doanh nghiệp thương mại, Trường Đại Học

Thương Mại xuất bản năm 2012.

2. Giáo trình kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa, Trường Đại Học Thương Mại

xuất bản năm 2012.

3. PGS.TS Nguyễn Văn Cơng (2009), Kế tốn doanh nghiệp, NXB Tài Chính.

4. Chế độ kế tốn doanh nghiệp (2006, Q. 1), NXB Tài chính, Bộ Tài chính,

ngày 20/03/2006.

5. Chế độ kế toán doanh nghiệp (2006, Q. 2), NXB Tài chính, Bộ Tài chính,

ngày 20/03/2006.

6. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (2002) “Chuẩn mực kế toán Việt

Nam số 01”, Chuẩn mực chung, Bộ Tài chính, ngày 31/12/2002.

7. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (2001) “Chuẩn mực kế toán Việt

Nam số 02”, Hàng tồn kho, Bộ Tài chính, ngày 31/12/2001.

8. Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam (2001) “Chuẩn mực kế toán Việt

Nam số 14”, Doanh thu và thu nhập khác, Bộ Tài chính, ngày 31/12/2001.

Thơng tư 30/2008/TT –BTC ngày 16/04/2008 của Bộ Tài chính.

9. Các thông tư:

+ Thông tư số 129/2008/TT-BTC, ngày 26/12/2008.

+ Thông tư số 120/2003/TT-BTC, ngày 12/12/2003.

+ Thông tư số 89/2002/TT-BTC, ngày 09/10/2002.

10. Các sổ sách, bảng biểu, chứng từ kế toán liên quan do cơng ty TNHH

Thiết Bị Gíáo Dục và Đồ Chơi Việt Nam cung cấp.

11. Các diễn đàn kế toán:

+ Diễn đàn kiểm toán Việt Nam: http://kiemtoan.com.vn

+ Diễn đàn thế giới kiểm tốn: http://thegioiketoan.com



SV: Lâm Thị Chung



45

Lớp: K8CK8A



Khóa luận tốt nghiệp

Hưng



GVHD: Th.S Nguyễn Thành

Phụ lục số 01



Sơ đồ 1.4: trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung:



Chứng từ kế toán



Sổ nhật ký đặc biệt



Sổ nhật ký chung



Sổ cái



Sổ, thẻ kế toán chi tiết



Bảng tổng hợp chi

tiết



Bảng cân

đối kế tốn



Báo cáo tài chính



Ghi chú:

Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng:

Đối chiếu, kiểm tra:



SV: Lâm Thị Chung

Lớp: K8CK8A



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

×