Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.38 KB, 28 trang )
Times series Model: AR
Cách thức AI tính tốn để dự đoán kết quả cuối cùng
Sau nhiều lần Machine Learning C1, C2, C3, AI sẽ thực hiện dự đoán
để đưa ra kết quả cuối cùng. Làm theo cách thức như vậy, sai số của dự
đoán sẽ giảm đi 20-25% so với cách thức khơng dùng tới AI.
Có được những dự đốn về nhu cầu vận chuyển hàng hoá của khách
hàng, Cainiao sẽ dễ dàng hơn rất nhiều trong việc chủ động nguồn hàng,
sẵn sàng đưa tới tay khách hàng trong thời gian sớm nhất.
Inventory Management:
18
Nhà kho thơng minh của Cainiao có những robot được gọi là AGV.
Toàn bộ hệ thống AGVs này được hoạt động một cách nhuần nhuyễn nhờ
sự chỉ đạo của AI. Các hộp hàng hoá sẽ được dán những mã vạch riêng biệt
sẽ được AI phân loại và lên lộ trình ln từ lúc xuất phát. AGVs sẽ được AI
điều khiển di chuyển các hộp hàng hoá để cho nhân viên xếp hàng vào, sau
đó đưa lên băng chuyền đóng gói và cuối cùng được các cánh tay robot xếp
ra xe. AI và cơng nghệ tự động hố đã gần như hoàn toàn thay thế con
người trong việc quản lý hàng hoá trong kho. Điều này đã làm giảm thời
gian đi ba lần và tiết kiệm chi phi gần một nửa so với hệ thống băng chuyền
trước đây.
Delivery Optimization:
Tối ưu hố q trình giao hàng: 2 phần mềm được Cainiao sử dụng
trong q trình giao nhận hàng hố của mình là Vehicle-Cargo Matching và
Route Planning.
Route Planning: Với 50 triệu hàng hoá mỗi ngày và 1 số lượng xe chở
hàng sẽ tạo ra vô vàn cách thức khác nhau để vận chuyển hàng hố. Do đó
Route Planning được ứng dụng để tìm ra con đường giao hàng hiệu quả
nhất và tốn ít thời gian nhất cho các tài xế của Cainiao.
Vehicle-Cargo Matching: Phần mềm này sẽ dựng một bức tranh 3D
cho việc sắp xếp hàng hoá lên xe sao cho hợp lý nhất.
19
Quá trình tối ưu giao hàng của Cainiao
20
CHƯƠNG 3: Lazada và Lazada E-Logistics express
I.
Lazada
Ra mắt vào tháng 3 năm 2012, Lazada là địa chỉ mua sắm và bán hàng
trực tuyến số 1 khu vực Đông Nam Á – hiện diện tại Indonesia, Malaysia,
Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Là doanh nghiệp tiên phong
trong lĩnh vực thương mại điện tử tại Đông Nam Á, Lazada đã kết nối hơn
155,000 các nhà bán hàng tại địa phương và bên ngoài khu vực, cùng với
hơn 3,000 thương hiệu để phục vụ 560 triệu khách hàng tại Đông Nam Á
trên nền tảng sàn giao dịch (marketplace), cùng với các giải pháp
marketing, dữ liệu số và nhiều dịch vụ thương mại khác.
Với hơn 300 triệu sản phẩm, Lazada cung cấp các sản phẩm thuộc
nhiều ngành hàng khác nhau từ điện tử tiêu dùng tới hàng hóa nhu yếu
phẩm, đồ chơi, thời trang, dụng cụ thể thao và bách hóa phẩm. Lấy trọng
tâm vào việc đem tới cho khách hàng trải nghiệm mua sắm tuyệt vời,
Lazada cho phép khách hàng thanh toán dưới nhiều hình thức khác nhau,
bao gồm cả thanh tốn tiền mặt khi nhận hàng, các dịch vụ chăm sóc khách
hàng chu đáo và đổi trả hàng linh hoạt, thông qua hệ thống giao nhận của
riêng Lazada và hơn 100 đối tác vận tải khác. Tập đoàn Lazada hiện tại
thuộc sở hữu chính của Tập đồn Alibaba.
Hướng đi của Lazada là mơ hình market place – là trung gian trong
quy trình mua bán online. Trong tháng 1 năm 2016, Lazada Việt Nam xác
nhận rằng công ty hiện đang làm việc với 3000 nhà cung cấp với 500.000
[6]
sản phẩm khác nhau. Ngoài ra Lazada cung cấp cho nhà bán hàng các dịch
vụ khác như quy trình thanh tốn đơn giản, dịch vụ vận chuyển và chăm
sóc khách hàng chun nghiệp.
Nhằm hồn thiện hơn quy trình giao nhận khép kín, Lazada vẫn đang
tiếp tục đầu tư vào cơ sở hạ tầng và vận chuyển.
21
Năm 2013, Lazada Việt Nam khánh thành nhà kho đầu tiên tại khu
công nghiệp Vĩnh Lộc, thành phố Hồ Chí Minh. Ngay sau đó một trung tâm
điều phối được mở tại Đông Nam Bộ trong năm 2014 nhằm phục vụ cho số
lượng khách hàng tăng cao tại khu vực này.
Đến tháng 3 năm 2016, Lazada Việt nam có 35 trung tâm điều phối
[7]
và 1 đội ngũ vận chuyển Lazada Express (LEX) do chính cơng ty cung cấp
nhằm hỗ trợ vận chuyển trực tiếp (FBL) cho nhà bán hàng.
Với sự tăng trưởng lên tới 22% một năm (theo VECOM), thương mại
điện tử Việt Nam đang trở thành thị trường tiềm năng cho lĩnh vực logistics.
Trong đó, Lazada là một trong số những sàn dẫn đầu với tốc độ tăng trưởng
với tốc độ gấp đơi mỗi năm.
II. Lazada ELogistics express
1.
Hình thành
Lazada E-logistic là cơng ty giao nhận trực thuộc Tập Đồn Lazada.
Công ty hiện đang hoạt động độc lập cung cấp các dịch vụ giao nhận, xử lí
đơn hàng, kho bãi cho Lazada Việt Nam, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của
thị trường thương mại điện tử.
Công ty đang xây dựng một mạng lưới hậu cần tiên tiến, có chi phí
thấp. Mơ hình hoạt động của cơng ty dựa trên một hệ sinh thái của các đối
tác hậu cần gắn kết cùng với công nghệ hiện đại và cơ sở hạ tầng của cơng
ty.
LEX có cấu trúc các đơn vị kinh doanh hoạt động sau:
1. Express: sở hữu khả năng phân phối dặm cuối cùng trong B2C từ
pick-up để sắp xếp và phân phối
22
2. Vận tải: Quản lý hệ sinh thái đối tác (3PLs) của công ty cùng với tất
cả các thành phần vận tải
3. Hoàn thành: Hoạt động của một mạng lưới các kho hàng có thể tự
điền vào các lệnh bán lẻ, cũng như cung cấp dịch vụ hoàn thiện cho thương
nhân và thương hiệu quốc tế
4. Crossborder: Xây dựng và quản lý mạng lưới hậu cần quốc tế cho
phép tiếp cận liền mạch với ASEAN.
2.
Hoạt động Logistics của LEX
LEX hiện nay đã xây dựng cho mình được 3 kho hàng, 2 tại Hồ Chí
Minh và 1 tại Hà Nội. 4 kho hàng này sở hữu công nghệ băng chuyền từ
cửa vào nhà kho cho tới cửa ra. Ở đầu vào, hàng được đặt lên băng chuyền
và chạy qua thiết bị gọi là đầu đọc DWS (hệ thống đo chiều cao cân nặng)
được treo trên dải băng. Đầu đọc này sẽ phân loại cân nặng, tuyến đường
các gói hàng đang chạy với tốc độ đọc 100 m/phút và chuyển chúng đến
các băng chuyền mà đích đến là các xe hàng được đánh dấu theo tuyến
đường. Các gói hàng khơng xác định được sẽ được chuyển đến cuối băng
chuyền và người ta sẽ kiểm tra nó lại lần nữa trước khi đưa trở lại hệ thống.
Sau đó dựa trên cơ sở mã vạch được in sẵn trên AWB (Airwaybill)- vận
đơn robot sẽ chia hàng hoá theo từng tuyến. Tất cả hồn tồn tự động. “Mất
khoảng 1 phút để một gói hàng từ lúc đưa lên băng chuyền đến lúc phân
loại xong”, ông Vũ Đức Thịnh, Giám đốc LEL Express, giải thích.
Trung bình nhà kho của Lazada xử lý hơn 300.000 đơn hàng 1 ngày.
Để giải quyết được số lượng đơn hàng này, trước đây số lượng nhân viên 1
ca lên đến 300 người tuy nhiên sau khi áp dụng tự động hố thì số lượng
23
chỉ còn chưa tới 100 người. Điều này đã làm giảm đáng kể chi phí nhân
cơng và tốc độ sai sót khi phân loại hàng hố xuống gần như bằng 0.
3.
Hướng phát triển của LEX
Mặc dù đứng sau cả LEX và Cainiao đều là Alibaba, tuy nhiên đem
tồn bộ cơng nghệ xử lý, phân loại hàng hố của Cainiao vào nhà kho của
LEX là hồn tồn khơng thích hợp.
Đây là bảng xác định tỷ trọng chi phí của Alibaba vào năm 2016 và
năm 2017. Chi phí trả cho logistics của Alibaba hiện nay đang ở mức 39%
ở mục Cost of reveunue và Lazada hiện nay cũng đang tương tự với mức
30%. Trong khi đó Alibaba có mức doanh thu hằng năm hơn Lazada cả
trăm lần, vì vậy LEX ở thời điểm hiện tại đầu tư những nhà kho hiện đại
như của Cainiao là hồn tồn khơng khả thi.
24