1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Y khoa - Dược >

Bảng 2.1: Thang điểm đánh giá khó thở mMRC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.25 KB, 68 trang )


36



Tơi khơng có cảm giác

nặng ngực

Khơng khó thở khi leo dốc

hoặc cầu thang

Tôi không bị giới hạn khi

làm việc nhà

Tôi rất tự tin khi ra khỏi

nhà bất chấp bệnh phổi

Tôi ngủ rất yên giấc



0 1 2 3 4 5 Tôi rất nặng ngực



0 1 2 3 4 5 Rất khó thở khi leo dốc hoặc

cầu thang

0 1 2 3 4 5 Tôi bị giới hạn khi làm việc

nhà nhiều

0 1 2 3 4 5 Tôi không hề tự tin khi ra

khỏi nhà vì bệnh phổi

0 1 2 3 4 5 Tôi ngủ không yên giấc vì

bệnh phổi

Tôi cảm thấy rất khỏe

0 1 2 3 4 5 Tôi cảm thấy không còn chút

sức lực nào

Hướng dẫn bệnh nhân tự điền điểm phù hợp vào ô tương ứng. Bệnh nhân

bị ảnh hưởng bởi bệnh tương ứng với mức độ điểm như sau:

-



Tổng điểm < 10: BPTNMT không ảnh hưởng sức khỏe.

Từ 10 – 20 điểm: Bệnh gây ảnh hưởng nhẹ.

Từ 21 – 30 điểm: Bệnh gây ảnh hưởng mức độ trung bình.

Từ 31 – 40 điểm: Bệnh gây ảnh hưởng nặng.



2.5.3.4. Khoảng cách đi bộ 6 phút

Chiều dài hành lang 30m, đánh dấu mỗi 3m. Người bệnh mặc quần áo

thoải mái, thuận tiện, khơng vận động mạnh hoặc gắng sức trong vòng 2h, sử

dụng thuốc như thường lệ. Trước khi khởi hành nghỉ 10’ tại chỗ, đo Sp02, đo

nhịp tim, ghi nhận độ khó thở theo thang điểm mMRC. Hướng dẫn người

bệnh đi dọc theo quãng đường đánh dấu, đi càng nhanh càng tốt.

Ghi nhận khoảng cách đi bộ 6 phút bằng đếm số vòng đi nhân với 30m

rồi cộng với quãng đường cuối cùng.

2.5.3.5. Chỉ số khối cơ thể BMI.

Mỗi bệnh nhân đều được khám dinh dưỡng và tính tốn chỉ số khối cơ thể

BMI = Cân nặng (kg)/ (Chiều cao)2 (m2)

 BMI < 18,5: Gầy



37



 BMI: 18,5 - 24,99: Bình thường

 BMI: 25 - 30: Thừa cân

 BMI: 30: Béo phì

2.6. Xử lý số liệu

Các thông tin thu thập sẽ được kiểm tra làm sạch số liệu thô và mã hóa,

xây dựng chương trình nhập số liệu thích hợp và sử lý trên phần mềm

SPSS16.0; Epi Data; EXCELL với các test thống kê y học.

Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p<0,05

2.7. Biện pháp khống chế sai số

- Dùng biểu mẫu thống nhất để thu thập thông tin.

- Các thơng tin về chẩn đốn và phân loại rõ ràng.

- Làm sạch số liệu trước khi xử lý.

- Khi nhập số liệu và xử lý được tiến hành 2 lần để đối chiếu kết quả.

2.8. Đạo đức trong nghiên cứu

- Việc tiến hành nghiên cứu đã xin phép và được đồng ý của Ban giám

hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Hội đồng khoa học Bệnh viện Đa khoa và

Bệnh viện phục hồi chức năng tỉnh Lạng Sơn.

- Các bệnh nhân tham gia chương trình. Bệnh nhân có quyền từ chối

tham gia vào bất kỳ lúc nào.

- Các thông tin thu thập được của bệnh nhân chỉ được dùng với mục đích

nghiên cứu nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho nhân dân.



38



Chương 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU



3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

3.1.1. Đặc điểm giới (n = )

Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh theo giới

3.1.2. Đặc điểm tuổi của của nhóm nghiên cứu (n = )

Bảng 3.1: Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu (n = )

Nhóm NC

Giới



n



TB ± ĐLC



Trẻ



Già



nhất



nhất



Nam

Nữ

Chung

Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới (n =)

Giới



Nam



Nữ



Cộng



p



39



Nhóm tuổi



< 40

40- 49

50 - 59

60 - 69

70 - 79

≥ 80

Tổng số



n



%



n



%



n



%



p



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

×