Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 55 trang )
B. Chính sách tài khóa và các công cụ
Nhà nước khác
Giai đoạn
2007-2008
Chính sách tài khóa
Giai đoạn
2009- 2011
Giai đoạn 2007- 2008
Năm 2007
•Tổng thu ngân sách
đạt 287.900 tỷ đồng,
tổng chi ngân sách cả
năm là 56.900 tỷ
đồng, chiếm 5% GDP.
Năm 2008
•Thực hiện chính
sách tài khóa nới
lỏng.
• Tổng thu, chi
NSNN lần lượt tăng
26,3 và 22,3 % so
với năm 2007.
• Hầu hết các chính
sách đều được sửa
đổi, bổ sung.
Giai đoạn 2009- 2011
Năm 2009
•Chính phủ ban
hánh nhữn chính
sách kích thích
quy mô lớn
• Chính sách tài
khóa và tiền tệ
được nới lỏng.
Năm 2010
•Tập trung thực
hiện các chính
sách kích thích
kinh tế.
• Cắt giảm chi phí
thủ tục hành
chính.
Năm 2011
* Tăng cường phối
hợp đồng bộ, chặt
chẽ chính sách tài
khóa với chính
sách tiền tệ và các
chính sách khác
nhằm tăng cường
ổn định kinh tế vĩ
mô, kiềm chế lạm
phát.
Bản cân đối ngân sách chính phủ năm 2007
III. Thành công, hạn chế và kiến nghị chính
sách.
Thành công
Thứ năm
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ tư
Thứ ba
Thứ nhất
Đẩy mạnh sản xuất và bảo đảm
cân đối cung cầu.
Các hoạt động sản xuất kinh
doanh được duy trì tốt, giá các
mặt hàng trọng yếu trên thị trường
về cơ bản được bình ổn, đặc biệt
là kịp thời hạ nhiệt giá gạo và xi
măng, cơ bản bảo đảm cung –
cầu các mặt hàng trên thị trường,
góp phần đưa GDP đạt mức tăng
trưởng khá trong 6 tháng đầu năm
(6.5%) trong bối cảnh tình hình
kinh tế gặp nhiều khó khăn.
Thứ hai
Đình hoãn, giãn tiến độ gần 2
nghìn dự án, công trình.
Tổng số công trình, dự án đình
hoàn, ngừng triển khai thực hiện
và giãn tiến độ thực hiện trong kế
hoạch năm 2008 là 1.736 dự án,
với tổng số vốn là 5.625 tỷ đồng.
Trong đó tổng số dự án điều chỉnh
giảm của các tập đoàn, tổng công
ty nhà nước là 290 dự án với tổng
số vốn là 4.775 tỷ đồng.
Thứ ba
Kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu,
giảm nhập siêu.
Về điều hành xuất khẩu, các Bộ,
ngành chức năng đã thực hiện các
chính sách để tăng tổng kim
ngạch xuất khẩu, trong đó tiếp tục
xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo an
ninh lương thực và bình ổn giá
gạo thế giới.
Do tác động trực tiếp của một số
chính sách hạn chế nhập khẩu
như tăng thuế nhập khẩu ô tô, linh
kiện ô tô … kiểm soát chặt nguồn
ngoại tệ cho nhập khẩu nên nhập
khẩu đang có xu hướng giảm dần,
đặc biệt là nhập khẩu những mặt
hàng không thiết yếu ( quý I/2008
nhập siêu bằng 62,7% kim ngạch
xuất khẩu, quý II bằng 39,2% riêng
tháng 6 bằng 23,6% kim ngạch
xuất khẩu ).
Thứ tư
Đẩy mạnh sản xuất và bảo đảm
cân đối cung cầu.
Các hoạt động sản xuất kinh
doanh được duy trì tốt, giá các
mặt hàng trọng yếu trên thị trường
về cơ bản được bình ổn, đặc biệt
là kịp thời hạ nhiệt giá gạo và xi
măng, cơ bản bảo đảm cung –
cầu các mặt hàng trên thị trường,
góp phần đưa GDP đạt mức tăng
trưởng khá trong 6 tháng đầu năm
(6.5%) trong bối cảnh tình hình
kinh tế gặp nhiều khó khăn.
Thứ năm
Cấp hơn 7.300 tỷ đồng thực
hiện chính sách an sinh xã hội.
Trong thời gian qua các Bộ, ngành
địa phương đã khẩn trương, tích
cực, kịp thời giải quyết tình trạng
thiếu đói, hỗ trợ sản xuất, sinh
hoạt và đời sống cho các hộ đồng
bào dân tộc thiểu số, thuộc diện
chính sách, khó khăn, giữ ổn định
mức thu học phí, viện phí, tiếp tục
cho sinh viên, học sinh đại học,
cao đẳng, học nghề có hoàn cảnh
khó khăn được vay vốn để học
tập, tăng mức hỗ trợ mua bảo
hiểm y tế cho người nghèo, bảo
đảm cung – cầu những mặt hàng
thiết yếu phục vụ cho nhân dân.
Đến nay ngân hàng Trung ương
đã cấp hơn 7.300 tỷ đồng để thực
hiện các chính sách an sinh xã
hội.