Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 55 trang )
1
Biện pháp cả gói về chống lạm phát của Việt Nam
1
1
Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt
2
2
Kiểm soát chặt chẽ nâng cao hiệu quả công
3
3
Đẩy mạnh xuất khẩu
4
4
Đảm bảo cân đối các mặt hàng, đẩy mạnh xuất khẩu giảm nhập siêu
5
5
6
6
7
7
8
8
Triệt để thực hiện tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng
Quản lý thị trường chống đầu cơ
Triển khai các chính sách vè an sinh xã hội
Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền
2
Nhìn lại thực tiễn hoạt động chống lạm phát trong 5 năm qua 2007- 2011
A. Điều hành
chính sách
tiền tệ
2007- 2011
B.Chính sách tài
khóa và các công
cụ Nhà nước
khác.
A. Điều hành Chính sách tiền tệ 2007- 2011
Dự trữ
bắt buộc
Hạn mức
Tín dụng
Lãi suất
Nghiệp vụ
thị trường
mở
1. Dự trữ bắt buộc
Sau khi khủng khoảng xảy ra, NHNN đã điều chỉnh giảm tỷ lệ dự trữ bắt
buộc đối với tiền gửi VND không kì hạn và có kì hạn dưới 12 tháng từ 5%
xuống mức 3% kể từ kỳ dự trữ tháng 3/2009, đồng thời cũng giảm tỷ lệ
này của tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên từ 2% xuống 1% kể từ dự
trữ tháng 1/2009. Đồng thời, lãi xuất tiền gửi dự trữ bắt buộc cũng được
điều chỉnh giảm từ mức 8,5%/năm xuống 1,2%/năm. Mức tỷ lệ dự trữ đối
với tiền gửi VND này được duy trì trong suốt một thời gian dài cho tới nay.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi USD cũng được điều chỉnh giảm vào
tháng 2/2010 từ mức 7% xuống mức 4% đối với tiền gửi USD có kỳ hạn
dưới 12 tháng và từ mức 3% xuống mức 2% với tiền gửi USD có kỳ hạn
tren 12 tháng. Tuy nhiên, áp lực giảm giá tiền đồng diễn ra liên tục trong
suốt năm 2010 và đầu năm 2011 đã khiến NHNN tiến hành điều chỉnh tỷ
giá chính thức 2 lần với mức điều chỉnh khoảng 5% trong năm 2010 và
điều chỉn tăng tới 9,3% vào đầu tháng 2 năm 2011. Sự ổn định của VND
cùng với việc dự trữ ngoại hối liên tục suy giảm đã khiến cho NHNN vào
đầu tháng 4/2011 đã tiếp tục tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi
USD từ mức 4% lên mức 6% cho kỳ hạn dưới 12 tháng và từ 2% lên 4%
cho tiền gửi trên 12 tháng.