Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 55 trang )
4.2 Các công cụ của chính sách tài khóa
AD2AD1
ASL
P AD
ASS
Công cụ - Chính sách tài
khóa thắt chặt.
- giảm G => AD giảm
- tăng thuế
+ chi tiêu C giảm
+ đầu tư I giảm
AD giảm: AD 1 => AD2
Khi đó : E=> E1
Y giảm : Y2 < Y1
P giảm : P2 < P1
P1
P2
P*
0
Y* Y2 Y1
Y
PHẦN 2: NỘI DUNG
I
I
Điểm qua diễn biến lạm phát từ năm2007- 2011
II
II
Biện pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
III
III
Thành công, hạn chế và giải pháp
IV
IV
Nhận định về lạm phát năm 2012
I. Điểm qua diễm biến lạm phát từ 2007- 2011
2007
2008
2009
+ Giá tiêu dùng diễn biến
phức tạp và có xu hướng
tăng cao ở các tháng
cuối năm
+ So với tháng 12 năm
2006, giá tiêu dùng năm
2007 tăng 12,4%, mức
lạm phát là 12,6%.
+ CPI tăng cao, lạm phát
đã lên tới 22,97% mức
cao nhất trong suốt nhiều
năm qua.
+ Nếu tính bình quân thì
CPI năm 2008 cũng là
năm có tốc độ tăng cao
nhất so với 15 năm
trước đó.
+ Giá tiên dùng năm
2009
tương đối ổn định
+ Chỉ số lạm phát duy trì
được mức không cao
là 6,88%.
2010
+ Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2010
tăng 1,98% so với tháng trước và
tăng 11,75% so với tháng 12/2009,
là mức tăng cao nhất các tháng
trong năm.
+ Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2010
so với tháng 12/2009 tăng 11,75%
+ Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm
2010 tăng 9,19% so với bình
quân năm 2009
2011
+ Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10/2011
tăng 0.36% so với tháng trước,
tăng 17.05%so với tháng 12/2010và
tăng 21.59% so với cùng kỳ năm ngoái.
+ Chỉ số giá tiêu dùng bình quân mười
tháng năm 2011 tăng 18,5% so
với bình quân cùng kì năm 2011.
Biểu đồ CPI từ năm 2007 - 2010