1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Lý luận chính trị >

c. Quan điểm chỉ đạo của Đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.76 KB, 34 trang )


đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạng tổng hợp và năng lực cạnh tranh

quốc gia; gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết giữa các vùng,

miền, khu vực trong nước.

- Hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo

thuận lợi cho hội nhập kinh tế và góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng

cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa

dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập trong các lĩnh vực phải

được thực hiện đồng bộ trong một chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ

trình, bước đi phù hợp với điều kiện thực tế và năng lực của đất nước.

- Hội nhập quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định lợi ích

quốc gia, dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt mọi tình huống, khơng để rơi

vào thế bị động, đối đầu; không tham gia vào các tập hợp lực lượng, các liên

minh của bên này chống bên kia.

- Nghiêm chỉnh tuân thủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đi đơi

với chủ động, tích cực tham gia xây dựng và tận dụng hiệu quả các quy tắc, luật

lệ quốc tế và tham gia các hoạt động của cộng đồng khu vực và quốc tế; chủ

động đề xuất sáng kiến, cơ chế hợp tác trên nguyên tắc cùng có lợi; củng cố và

nâng cao vai trò trong cộng đồng khu vực và quốc tế, góp phần tích cực vào cuộc

đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.



Tiểu luận môn Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trang 30



C. KẾT LUẬN

Bằng các bước đi vững chắc chúng ta đang từng bước tiến vào thị trường

thế giới, và đang trở thành một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế thế giới.

Qua thực tiễn 20 năm đổi mới đã chứng minh con đường đổi mới theo hướng hội

nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước ta là hồn tồn đúng. Tuy còn một

số hạn chế trong khi thực hiện, nhưng về căn bản đã đưa nước ta từ một nền kinh

tế tập trung bao cấp kém phát triển, trở thành một nền kinh tế thị trường đang

trên đà phát triển mạnh mẽ. Là sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân thì

nhận thức được xu thế tồn cầu hố và hội nhập hiện nay là hết sức cần thiết bởi

chúng ta là những cán bộ quản lý kinh tế trong tương lai là những người trực tiếp

điều hành nền kinh tế đất nước nên phải có được nhận thức đúng và rõ ràng xu

thế hiện nay trên thế giới để có phương pháp học tập tốt hơn sau này trờ thành

những người lãnh đạo thực sự giỏi để đưa đất nước tiến bước trên con đường xã

hội chủ nghĩa.



Tiểu luận môn Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trang 31



TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Giáo trình triết học Mác – Lênin / NXB Chính Trị Quốc Gia

- Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin / NXB Chính Trị Quốc Gia

- Văn kiện đại hội đảng VI, VII,VIII, IX, X - Bài tham luận: “đẩy nhanh tiến

trình hội nhập kinh tế quốc tế - vấn đề giải pháp” – Thứ trưởng bộ thương mại:

Lương Văn Tư

- Bài tham luận: “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” – PGS.TS Trần Nguyễn

Tuyên.

- “Tác động của việc gia nhập các tổ chức thương mại thế giới và hội nhập kinh

tế quốc tế đến phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam – Một năm nhìn lại” – Bộ

trưởng bộ thương mại: Trương Đình Tuyển

- “Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững” – Lê Thế Giới, Võ Xuân

Tiến, Trương Bá Thanh / NXB hành chínhh quốc gia

- “Tồn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam” – Ngơ Văn Điểm /

NXB Chính Trị Quốc Gia

- “Tồn cầu hố, tăng trưởng và nghèo đói: Xây dựng một nền kinh tế thế giới

hội nhập” : sách tham khảo/ Vũ Hồng Linh dịch / NXB Văn Hố Thơng Tin

- Tạp chí cộng sản số 34/2002, 65/2002, 12/2007, 785/2008 - Tổng cục thống kê

Việt Nam 19



Tiểu luận môn Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trang 32



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

×