1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

BẢNG PHỤ ÂM TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.9 KB, 156 trang )


 Tự Động Hóa Đài 116



GVHD:



Phan Đình Mãi – Nguyễn Thanh Liêm



Để tăng tính linh hoạt cho hệ thống tự động và giảm dung lượng lưu trữ ta dùng kỹ

thuật tổng hợp tiếng nói



2. Các Tiêu Chuẩn Cần Thỏa Mãn Khi Tổng Hợp Tiếng Nói:

Tiếng nói tổng hợp dù sao cũng không phải là tiếng nói thực cho nên không thể

giống hoàn toàn tiếng nói tự nhiên. Tuy nhiên khi sử dụng kỹ thuật này, cần thỏa một số

tiêu chuẩn tối thiểu:

− Đạt độ trung thực tương đối : mọi người có thể hiểu được mà không cần học hỏi

hoặc tập trung nghe cao độ. Nếu không đạt được điều này thì tiếng nói tổng hợp sẽ không

thể sử dụng được trong thực tế vì sẽ làm người nghe khó chịu.

− Có thể thay thế con người để phục vụ trong các hệ thống điện thoại, hệ thống dịch

vụ công cộng, robot .

− Khối lượng lưu trữ không quá lớn để tiện sử dụng và có thể phổ biến nhiều nơi



3. Các Phương Pháp Tổng Hợp Âm Cho Tiếng Việt .

Có 2 hướng tổng hợp tiếng nói chính là tổng hợp dựa vào việc phân tích tần số và

tổng hợp dựa vào việc ghép âm.

Đối với hướng phân tích tần số, ta phân tích các đặc trưng tiếng nói để tìm ra tần số,

pha. Khi tổng hợp sẽ tái tạo tiếng nói từ các đặc tính này. Hướng này rất phức tạp và chất

lượng âm còn kém. Trong khi đó, hướng tổng hợp dựa vào việc ghép âm dễ dàng được hiện

thực trên máy tính hơn.



3.1. Ghép từng từ đơn:

Tính chất tiếng Việt là âm của từ đầu không ảnh hưởng âm các từ sau. Do đó ta có thể

ghép các từ thành một câu.

Phương pháp này đạt độ tự nhiên cao nhất và cách hiện thực đơn giản nhất.

Tiếng Việt phổ thông có khoảng 6000 từ. Nếu ta thu với tần số lấy mẫu 8KHz, 8

bit/mẫu, mono, nén PCM. Mỗi từ thu trong 0.8 giây (tốc độ đọc chậm nhất) thì khối lượng

âm thanh cần lưu trữ là:

6000 * 8000 * 1 * (1/2) * 0.8 = 19,200,000 bytes .

Khối lượng dữ liệu của phương pháp này là khá lớn. Mặt khác ta không thể thu âm hết

đủ các từ đã có trong tiếng Việt vì tiếng Việt có rất nhiều từ vay mượn từ các thứ tiếng khác.

Nhận xét:

− Với phương pháp này, khối lượng lưu trữ âm dùng cho ứng dụng khá lớn(khoảng

2000 từ) so với phương pháp ghép âm loại một. Nhưng với dung lượng đĩa cứng ngày nay

thì vấn đề lưu trữ không là vấn đề đáng lo ngại.

− Mức độ ảnh hưởng của từ đi trước với từ đi sau là không đáng kể và có thể chấp

nhận được.



3.2. Ghép âm theo các âm tiết cơ bản nhất:

 SVTH: Nguyễn Hữu Phú – Trần Lê Trung



Trang 62



 Tự Động Hóa Đài 116



GVHD:



Phan Đình Mãi – Nguyễn Thanh Liêm



Ví dụ: "bằng" được ghép từ [b]+[ằ]+[ng]

Phương pháp này có khối lượng lưu trữ nhỏ nhất vì chỉ có 28 phụ âm và 68 nguyên âm

cùng các biến thể thanh. Khối lượng lưu trữ:

(16+68) * 8000 * 1 * (1/2) *0.8 = 268,800 bytes

Tuy nhiên, phương pháp này rất khó hiện thực vì:

Khi phụ âm có vai trò làm phụ âm cuối, chúng được phát âm khác với khi chúng làm

phụ âm đầu. Phụ âm đầu mở ra để kết hợp với nguyên âm, phụ âm cuối khép lại không kết

hợp với nguyên âm nữa.

Cần chú ý khi phát âm nguyên âm trong trường hợp âm cuối là loại tắc (vô thanh) ví

dụ như p, t, c.Khi này thanh điệu không thể hiện trên phụ âm cuối mà thể hiện ở giai đoạn

chuyển tiếp từ nguyên âm sang âm cuối.

Do đó chất lượng âm của phương pháp này cũng còn hạn chế.



3.3. Ghép âm từ hai âm loại 1:

Ví du: "bằng" được ghép từ [b] + [ ằng] .

Một từ được tách ra làm hai phần là phụ âm đầu và vần. điều này căn cứ trên đặc điểm

tiếng Việt là phụ âm đầu ít phụ thuộc vào phần vần và thanh điệu. Trong phụ âm đầu được

cắt rất ngắn chỉ còn lại âm bật (thông thường vào khoảng 0.15 giây). Phần vần cũng được

cắt bỏ ở phần đầu một lượng tưng ứng.

Phương pháp này cho chất lượng âm thanh tương đương so với phương pháp ghép từ

đơn. Theo phương pháp này ta tách được 28 phụ âm đầu và 650 phần vần. Với cách thu âm

như trước thì khối lượng lưu trữ sẽ là:

650 * 8000 * 1 * (1/2) * (0.8 - 0.15) + 28 * 8000 * 1 * (1/2) * 0.15 =

1,706,800 ~ 1.7 Mbytes



 SVTH: Nguyễn Hữu Phú – Trần Lê Trung



Trang 63



 Tự Động Hóa Đài 116



GVHD:



Phan Đình Mãi – Nguyễn Thanh Liêm



HÌNH MÔ TẢ CÁCH GHÉP HAI ÂM THÀNH TỪ



Để dùng phương pháp ghép hai từ âm loại 1 ta có bảng thống kê các phần vần như sau:

BẢNG THỐNG KÊ VẦN TIẾNG VIỆT

a

e

ê

I

o

ô

ơ

u

ư

y

ác

ãi

ãm

ãn

ão

au

ảy

ằm

ằn

ấc

ẫm

ẫn

âu

ây

éc



á

é

ế

í

ó





ú





ạc

ại

ạm

ạn

ạo

áu

ãy

ẳm

ẳn

ậc

ậm

ận

ấu

ấy

em



 SVTH: Nguyễn Hữu Phú – Trần Lê Trung



à

è



ì

ò





ù





ai

am

an

ao

áp

àu

ắc

ẵm

ắp

âm

ân

ấp

ầu

ầy

ém























ài

ám

án

áo

ạp

ay

ặc

ặm

ặp

ấm

ấn

ập

ẩu

ẩy

èm























ái

àm

àn

ào

át

áy

ăm

ăn

ắt

ầm

ần

ất

ẫu

ẫy

ẻm



ã





Ĩ

õ





ũ





ải

ảm

ản

ảo

ạt

ày

ắm

ắn

ặt

ẩm

ẩn

ật

ậu

ậy

ẽm

Trang 64



 Tự Động Hóa Đài 116

ẹm

ẹn

ẹo

ếm

ếp

ều

ỉa

ỉm

ịn

iu

óa

óe

ỏi

ỏm

ỏn

ọt

ội

ốm

ốn

ộp

ởi

ởm

ởn

ợt

ụa

uễ

ũi

ũm

ũn

uy

ưa

ức

ừu

ỵt

ảng

ảnh

ẳng

ẩng

ẻng

ếnh

iếc

iềm

iện

iếu

ính

oạc

oãi

oạn



GVHD:



en

eo

ép

ệm

ệp

ểu

ĩa

ịm

ip

íu

òa

òe

õi

õm

õn

ốc

ổi

ồm

ồn

ốt

ỡi

ỡm

ỡn

ua

úc

uệ

ụi

ụm

ụn

úy

ứa

ực

ứu

ách

ãng

ãnh

ẵng

ẫng

ẽng

ềnh

iệc

iên

iếp

iều

ình

oai

oàm

oản



 SVTH: Nguyễn Hữu Phú – Trần Lê Trung



én

éo

ẹp

ễm

ết

ệu

ịa

in

íp

ìu

ỏa

ỏe

ọi

ọm

ọn

ộc

ỗi

ổm

ổn

ột

ợi

ợm

ợn

úa

ục

ui

um

un

úp

ùy

ừa

ừm

ựu

ạch

ạng

ạnh

ặng

ậng

ẹng

ểnh

iểm

iến

iệp

iểu

ỉnh

oái

oạm

oãn



èn

èo

ét

ên

ệt

ia

im

ín

ịp

ỉu

õa

oi

om

on

óp

ôi

óc

ỗm

ỗn

ơi

ơm

ơn

ớp

ùa

uế

úi

úm

ún

ụp

ủy

ửa

ứt

ửu

ang

anh

ăng

âng

eng

ếch

ễnh

iễm

iền

iết

iễu

ĩnh

oại

oan

oáp



Phan Đình Mãi – Nguyễn Thanh Liêm



ẻn

ẻo

ẹt

ến

êu

ía

ím

ìn

ít

ĩu

ọa

ói

óm

ón

ọp

ối

ọc

ộm

ộn

ới

ớm

ớn

ợp

ủa

uề

ùi

ùm

ùn

út

ũy

ữa

ựt

ữu

áng

ánh

ắng

ấng

éng

ệch

ích

iệm

iển

iệt

iệu

ịnh

oài

oán

oát



ẽn

ẽo

êm

ển

ếu

ìa

ìm

ỉn

ịt

oa

oe

òi

òm

òn

ót

ồi

ôm

ôn

ốp

ời

ờm

ờn

ớt

ũa

uể

ủi

ủm

ủn

ụt

ụy

ựa

ưu

ýt

àng

ành

ằng

ầng

èng

ênh

ịch

iếm

iễn

iêu

inh

oác

oải

oàn

oạt



Trang 65



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

×