1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

IV. SƠ LƯỢC VỀ CSDL ĐƯỢC DÙNG TRONG ĐÀI 116 BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.9 KB, 156 trang )


 Tự Động Hóa Đài 116



GVHD:



Phan Đình Mãi – Nguyễn Thanh Liêm



− Duong : chứa tên đầy đủ của đường phố.

− N_vu:

− Trường từ W1 -> W20 : phân tích thành từ của tên thuê bao.

− Trường từ W21->W40 : phân tích thành từ của ttbv.

− Trường từ W41->W60 : phân tích từ của diachiv.

Như vậy theo phân tích trên và theo lý thuyết đã nêu, mô hình CSDL được dùng

trong đài 116 là mô hình CSDL phẳng.

Trong ứng dụng, kết quả cần quan tâm là tên, địa chỉ của thuê bao nên trong các

trường trên, ta chỉ quan tâm đến các trường sau:

− sdt :trường này dùng làm khóa tìm kiếm số điện thoại chưa được cập nhật.

− sdtm : trường này dùng làm khoá tìm kiếm mới nhất.

− tcqv: chứa tên chủ thuê bao.

− diachiv: chứa địa chỉ đầy đủ của thuê bao.

V. HOẠT ĐỘNG CỦA PHẦN TRUY XUẤT DỮ LIỆU:

Phần truy xuất dữ liệu nhận vào một số điện thoại và trả về một câu cần phát âm trên

kênh điện thoại.

Sau khi nhận vào số điện thoại, phần truy xuất dữ liệu giả sữ rằng đó là số điện thoại

mới nhất của thuê bao. Nó dùng trường sdtm làm khóa tìm kiếm trong CSDL. Nếu tìm thấy

giá trị của trường sdtm của mẩu tin nào trùng với số điện thoại nhận được, sẽ trả về một con

trỏ trỏ đến mẩu tin đó. Nhờ con trỏ này ta lấy được thông tin từ các trường cần thiết : tcqv,

diachiv. Nếu không tìm thấy, phần truy xuất dữ liệu tiếp tục giả sữ số điện thoại nhận được

là số điện thoại của thuê bao mà khách chưa được cập nhật. Bây giờ, nó dùng trường sdt

làm khóa tìm kiếm. Nếu tìm thấy, nó trả về một con trỏ. Dựa vào con trỏ này, ta lấy thông

tin cần thiết từ các trường sdtm, tcqv, diachiv.

Như vậy chuỗi cần phát âm sẽ có hai dạng sau:

− Thông báo cho khách tên chủ thuê bao, địa chỉ ứng với số điện thọai mới nhất.

− Thông báo cho khách số điện thoại mới nhất, tên chủ thuê bao, địa chỉ ứng với số

điện thoại mà khách chưa được cập nhật.

Thông báo này sẽ được dùng làm input cho phần xử lý dữ liệu âm.

∗ Vấn đề truy xuất CSDL đồng thời:

Việc truy xuất CSDL mang tính chất chỉ đọc thông tin từ một CSDL có sẵn, cho nên,

ta có thể có nhiều tác vụ đọc thông tin trong cùng một thời điểm. Điều này giải quyết được

yêu cầu nhiều kênh điện thoại cùng truy xuất thông tin cùng một lúc trên cùng một CSDL.



 SVTH: Nguyễn Hữu Phú – Trần Lê Trung



Trang 90



 Tự Động Hóa Đài 116



GVHD:



Phan Đình Mãi – Nguyễn Thanh Liêm



∗ Vấn đề cập nhật dữ liệu khi ứng dụng đang hoạt động :

Việc cập nhật dữ liệu không nằm trong phạm vi của ứng dụng mà là nhiệm vụ của

chương trình quản lý CSDL.

Chương trình đang dùng CSDL của FoxPro. Do FoxPro không hỗ trợ cập nhật dữ

liệu động nên muốn cập nhật dữ liệu, ứng dụng phải dừng hoạt động.

Để cập nhật dữ liệu trong khi ứng dụng đang hoạt động, ứng dụng phải dùng CSDL

được tạo bởi Microsoft Access hay của Oracle vì chúng hỗ trợ việc cập nhật dữ liệu động.



 SVTH: Nguyễn Hữu Phú – Trần Lê Trung



Trang 91



 Tự Động Hóa Đài 116



GVHD:



Phan Đình Mãi – Nguyễn Thanh Liêm



CHƯƠNG III



MODULE TỔNG

HỢP ÂM



 SVTH: Nguyễn Hữu Phú – Trần Lê Trung



Trang 92



 Tự Động Hóa Đài 116



GVHD:



Phan Đình Mãi – Nguyễn Thanh Liêm



1. Chức Năng:

Module tổng hợp âm nhận input là chuỗi từ Tiếng Việt được tạo bởi module tìm

kiếm dữ liệu, cho output là dạng âm phát trên kênh điện thọai.

2. Chọn Phương Pháp Tổng Hợp Am :

Ở phần cơ sở lý thuyết tổng hợp âm cho Tiếng Việt, chúng em đã nêu bốn phương

pháp ghép âm, trong đó đáng chú ý là phương pháp ghép âm loại một và phương pháp ghép

từng từ đơn. Để đảm bảo chất lương âm cho ứng dụng, chúng em dùng phương pháp ghép

từ đơn.

3. Các Bước Chuẩn Bị:

Tổng cộng số từ Tiếng Việt dùng cho ứng dụng khoảng 2000 từ bao gồm : tên, ho,

tên lót của chủ thuê bao; tên đường phố, quận, huyện, phường…

Tiến hành thu âm qua SoundBlaster và cắt bỏ những phần âm không cần thiết dùng

phần mềm WaveStudio.

4. Tổ Chức Lưu Trữ Dữ Liệu Am Thanh Và Hiện Thực Tổng Hơp Am.

Cơ sở lý thuyết của Âm thanh đã nêu trong phần trước. Trong phần này trình bày

cách tổ chức dữ liệu âm thanh sao cho việc truy xuất, tạo dữ liệu âm cho hiệu quả.

Khi thu âm, trừ những câu chào, câu cám ơn hoặc nhắc nhở được thu nguyên câu,

phần âm còn lại sẽ thu theo từ. Mỗi từ là một file wav.

Dựa vào cấu trúc của file wav chúng em đề xuất hai cách tổ chức lưu trữ. Mỗi cách

tổ chức lưu trữ bao gồm hai phần :

− Tổ chức lưu trữ dữ liệu âm thanh.

− Giải thuật tổng hợp âm.

4.1. Chỉ lưu trữ dữ liệu âm

Ta mô tả tổ chức dữ liệu âm như sau:

− Phần dữ liệu datawave được lưu riêng trên một file DataWave.*.

− Các thông tin tìm kiếm được lưu trên file index.*

− Phần mở rộng của file DataWave là các ký tự trong bộ chữ cái (a, ă, â, b, c, d , đ, e,

ê, f, g, h, i, j, k, l, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, s, t, u, v, w, x, y, z). Như vậy sẽ có 31 file DataWave

ứng với 31 file index.

∗ Mô tả cấu trúc của file DataWave:

File DataWave chứa phần dữ liệu âm của từ. Dữ liệu âm này được ghi liên tiếp nhau.

∗ Mô tả cấu trúc của file index:

File index là file của cấu trúc WORD_INFOR như sau:



 SVTH: Nguyễn Hữu Phú – Trần Lê Trung



Trang 93



 Tự Động Hóa Đài 116



GVHD:



Phan Đình Mãi – Nguyễn Thanh Liêm



Struct {

Char word[10];

Long DataSize;

}WORD_INFOR;

Trong đó :

− Word là tên từ

− DataSize : là chiều dài dữ liệu âm tương ứng của từ lưu trong file DataWave. Các

thông tin lưu trong file index dùng để tìm kiếm vị trí, kích thước của vùng datawave trong

file DataWave.

Sự liên quan giữa dữ liệu âm trong 1 file DataWave.c và thông tin tìm kiếm trong 1

file Index.c(c là phần mở rộng đại diện).



File Datawave.c

Dữ liệu âm

của word_1



Dữ liệu âm

của word_2



File Index.c



Datasize_word_1



Datasize_word_2



Word_1

Datasize

_word_1

Word_2

Datasize

_word_2



Word_n

∗ Giải thuật tổng hợp âm:

Datasize

_word_n

Khi nhận được từ cần tìm dữ liệu âm, ta tách chữ cái đầu tiên của từ để xác định file

Index.*, file DataWave.* nào được mở. Khi mở file index, quá trình tìm kiếm lần lượt để

tìm ra từ bằng cách đọc từng cấu trúc WORD_INFOR rồi so trùng từ cần tìm với thành

phần word.(giả sử dữ liệu âm của các từ cần thiết đã có trong các file DataWave.*)

− Nếu không tìm thấy : cộng dồn datasize.

− Nếu tìm thấy : kết thúc tìm kiếm. Lúc bấy giờ ta đã có vị trí của dữ liệu âm thanh

trong file DataWave.*. vào file datawave, đưa con trỏ vị trí bắt đầu của đoạn data, đọc 1

khối dữ liệu có độ dài bằng datasize, ghi vào file speakout.wav( file out put của module).

∗ Giải thuật thêm dữ liệu âm của từ

Khi nhận được từ cần thêm vào, trước hết phải kiểm tra sự tồn tại của từ đó trong bộ

từ điển dữ liệu âm.

Nếu chưa có từ đó, thực hiện các bước sau:



 SVTH: Nguyễn Hữu Phú – Trần Lê Trung



Trang 94



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

×