Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.7 KB, 91 trang )
FCM, nhưng mô hình QMOOD tập trung vào các độ đo hướng đối tượng và
đánh giá các thuộc tính ngoài thể hiện tính hướng đối tượng. Mô hình QMOOD
chia chất lượng phần mềm ra thành 6 thuộc tính: chức năng (functionality), hiệu
năng (effectiveness), tính dễ hiểu (understandability), khả năng mở rộng
(extendibility), khả năng sử dụng lại (reusability), tính mềm dẻo (flexibility). Các
thuộc tính chất lượng này được xác định thông qua các độ đo theo mô hình phân
cấp (hình 2.3 ). Có 11 độ đo được sử dụng trong mô hình QMOOD (không dùng
độ đo tính độc lập chức năng – MFM).
Chúng tôi lựa chọn 3 thuộc tính quan trọng trong mô hình QMOOD để đánh
giá các phần mềm hướng đối tượng là chức năng, tính dễ hiểu và khả năng sử
dụng lại. Chúng tôi tiến hành đo nhúm cỏc dự án phần mềm tại Fsoft bằng
phương pháp như ở phần 4.1. Kết quả chúng tôi thu được các độ đo của mô hình
QMOOD như sau:
Bé nhất
DSC
ANA
DAM
DCC
CAM
MFA
CIS
NOM
3
0
0
2
18.66
0
9.95
11.33
Lớn nhất
Trung bình
249
0.22
1
16.91
68.41
0.19
22.57
22.66
109.12
0.06
0.34
6.56
37.14
0.05
14.39
17.35
Độ lệch
96.69
0.07
0.37
4.59
18.72
0.06
4.47
3.35
Bảng 4.6: Kết quả các độ đo của mô hình QMOOD
Trước khi các thuộc tính chất lượng được tính thông qua các độ đo, các độ đo
cần được chuẩn hóa về giá trị nằm giữa 0 và 1. Ngưỡng cho quá trình chuẩn hóa
được lựa chọn dựa trên kết quả thống kê về các độ đo trong bảng 4.6. Ngưỡng
cho các dạng hàm chuẩn hóa được chọn như sau:
Dạng hàm
chuẩn hóa
Chọn ngưỡng A
Chọn ngưỡng B
1
Nhỏ nhất
Đồ thị biểu diễn
Trung bình –
Nhỏ nhất
f(a) = 0.99 ; f(a+b) = 0.5
81
2
Lớn nhất
Lớn nhất
Trung bình
–
f(a)=1 ; f(a+b) = f(a-b) = 0.5
Bảng 4.7: Lựa chọn ngưỡng cho các hàm chuẩn hóa các độ đo
Trên cơ sở bảng 4.6 và bảng 4.7, chúng ta tính được ngưỡng của các hàm
chuẩn hóa như sau:
Dạng hàm chuẩn hóa
DSC
ANA
DAM
DCC
CAM
MFA
CIS
NOM
Chọn ngưỡng A
1
2
2
1
2
2
1
1
Chọn ngưỡng B
3
0.22
1
2
68.41
0.19
9.95
11.33
106.12
0.16
0.66
4.56
37.21
0.14
4.44
4.02
Bảng 4.8: Ngưỡng cho các hàm chuẩn hóa các độ đo QMOOD.
Mô hình QMOOD sử dụng 11 độ đo, nhưng trong quá trình đo các phần mềm
ở Fsoft, chúng tôi chỉ thu thập được 8 độ đo nêu trên, để có thể vẫn sử dung được
mô hình, đối với các độ đo chưa thu thập được là NOH, MOA, NOP chúng ta
cho giá trị mặc định của chúng bằng 0.5. Chúng ta vẫn có thể nghiên cứu sự biến
thiên các thuộc tính chất lượng dựa trên 8 độ đo còn lại. Sau khi chuẩn hóa các
độ đo và tớnh cỏc thuộc tính sử dụng lại, khả năng hiểu, chức năng qua các độ
đo, ta có kết quả như sau:
Tính sử dụng
lại
Faid-xml
IntraFax
Css-m1
PG-Maintain2002-1
Aop
Cds
Cds-mk
Bdwizard3
0.45
0.33
0.80
0.55
0.81
0.44
0.60
0.43
82
Khả năng hiểu
-0.44
-1
-0.80
-0.35
-1
-0.45
-0.10
-0.22
Chức năng
0.61
0.56
0.73
0.64
0.77
0.60
0.57
0.51
Bảng 4.9: Kết quả đo một số thuộc tính của mô hình QMOOD
Hình 4.9: Kết quả đo một số thuộc tính của mô hình QMOOD
Nhận xét: Khả năng hiểu có sự biến thiên lớn. Có thể giải thích sự biến thiên
này như sau: nhân tố tính dễ hiểu (understandability) được tính thông qua 7 độ
đo (metric) khác trong khi các nhân tố khác chỉ được tính thông qua 4 độ đo
(bảng 2.4). Các dự án Aop và IntraFax là các dự án nhỏ (chỉ có 4 lớp và 9 lớp)
nên hoàn toàn phù hợp với việc có tính dễ hiểu cao. Các dự án PG-Maintain2002-1 và Cds-mk, Bdwizard3 là các dự án bảo trì (sửa chữa nâng cấp các sản
phẩm đó cú) nờn có tính dễ hiểu thấp. Các nhân tố khác: chức năng, khả năng sử
dụng lại không xuất hiện sự biến thiên đột ngột.
4.2.2. Quan hệ ảnh hưởng giữa các kết quả đo và các thuộc tính khác
Tương tự như phần 4.1.8, chúng tôi cũng xét sự ảnh hưởng của các thuộc tính
đo được lờn cỏc chỉ số chất lượng dựa trên hệ số tương quan.
Công sức chữa lỗi
Lỗi kiểm tra
Lỗi sản phẩm
Tính sử dụng lại
-0.33
0.41
-0.17
Khả năng hiểu Chức năng
0.56
-0.60
-0.25
0.41
0.28
-0.36
Bảng 4.10: Hệ số tương quan giữa các thuộc tính của mô hình QMOOD
với các thuộc tính chất lượng khác
Các hệ số tương quan giữa ở bảng đạt mức trung bình. Căn cứ vào bảng các
hệ số tương quan trên, chúng ta có thể rút ra nhận xét là khó có thể giảm đồng
83
thời chi phí cho việc sửa lỗi (correction cost), tỷ lệ lỗi trong quá trình test (defect
rate) và tỷ lệ lỗi sau khi bàn giao sản phẩm (leakage) bởi vì các hệ số tương quan
trong cùng một cột không cùng dấu. Chẳng hạn nếu ta có thể tăng tính sử dụng
lại (reusability) thì có khả năng correction cost và leakage giảm nhưng defect
rate lại tăng. Tương tự nếu thay đổi tính dễ hiểu (understandability) và chức năng
(functionality) cũng vậy. Mặc dù mong muốn của người quản lý là giảm đồng
thời cả chi phí sửa lỗi, tỷ lệ lỗi khi test, tỷ lệ lỗi sau khi bàn giao nhưng nhận xét
của ta ở đây lại trái với điều đó. Muốn đạt được mong muốn trên cần phải nghiên
cứu thêm về các phép đo đã được tiến hành ở trên để tìm ra các mối liên hệ ảnh
hưởng nhằm cải tiến các bước trong quá trình phát triển phần mềm hướng đối
tượng. Đây là một nhận xét khá thú vị cần được nghiên cứu thêm.
Bảng 4.11 là các hệ số tương quan giữa các độ đo và các chỉ số chất lượng
phần mềm. Trên cơ sở đó, ta xây dựng bảng 4.12 thể hiện mối liên hệ ảnh hưởng
giữa các độ đo và chỉ số chất lượng: dấu ‘+’ là ảnh hưởng thuận (A tăng thì B
tăng), dấu ‘-‘ là ảnh hưởng nghịch (ngược lại, A tăng thì B giảm), dấu ? nghĩa là
chưa xác định (-0.1 < hệ số tương quan < 0.1; có thể thay đổi nếu nghiên cứu
một tập mẫu khác lớn hơn).
Công sức chữa lỗi Lỗi kiểm tra Lỗi sản phẩm
LCOM
DIT
CBO
NOC
RFC
WMC
DSC
ANA
DAM
DCC
CAM
MFA
CIS
NOM
0.38
-0.13
0.56
0.12
0.71
0.71
0.55
0.39
-0.05
0.56
-0.38
-0.18
-0.24
0.71
0.16
-0.70
-0.09
0.18
0.05
0.05
-0.22
0.25
0.33
-0.09
-0.16
-0.23
-0.09
0.05
0.14
-0.16
0.05
0.01
0.17
0.42
-0.08
-0.28
-0.33
0.05
-0.14
0.27
0.47
0.42
Bảng 4.11: Hệ số tương quan giữa các độ đo và các chỉ số chất lượng
Công sức chữa lỗi
LCOM
DIT
CBO
NOC
RFC
WMC
Lỗi kiểm tra
Lỗi sản phẩm
+
+
+
+
+
+
?
+
?
?
+
?
?
+
+
84