1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

Đối với hệ thống đê điều các vùng khác: Bảo đảm chống được lũ tương ứng với mực nước sông Hồng tại trạm Long Biên là 13,1m.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15 MB, 163 trang )


70



3.5.2.1. Đoạn Việt Trì - Sơn Tây (TP Sơn Tây)

- Bờ hữu có đê bối Phú Châu bao gồm các xã Châu Sơn, Phú Phương, Phú

Châu với diện tích tự nhiên vùng bãi 401 ha, diện tích đất canh tác khoảng 60%, còn lại

là khu dân cư tập trung và tuyến đê bối bao bảo vệ khu dân cư có xu hướng ngày càng

lấn sát ra phía bờ sông. Hiện dòng chính sông Hồng chuyển về phía tả Hồng (vùng

Bạch Hạc). Đoạn có đê bối kéo dài từ mặt cắt 38 đến 41, sông hẹp, thắt nghẽn, bãi giữa

sông lớn, đê bối bờ hữu lấn sông, dòng chảy áp sát bờ tả. Từ MC 70 đến 72, đoạn sông

ngắn, hẹp và thắt nghẽn, đê bối bờ tả lấn sông, dòng chảy ép sát bờ hữu

- Bờ tả có đê bối Vĩnh Tường bảo vệ vùng bãi của các xã An Tường, Vĩnh

Thịnh, Phổ Đa, Vĩnh Linh, Đại Tự, Liên Châu, Hồng Châu. Đây là một vùng dân cư

trù phú với diện tích tự nhiên 2180 ha, đất canh tác và đất ở xen kẽ nhau, hiện đã

hình thành tuyến đê bối kiên cố vượt mức báo động 3, mặt đê rộng kết hợp lát bê

tông làm đường giao thông.

- Thị xã Sơn Tây ở bờ hữu và tuyến đê chính đi dọc theo bờ sông Hồng. Đây

là đoạn sông cong, đối diện có vùng bối Vĩnh Tường khá rộng và dài ép dòng chảy

về phía bờ hữu suốt từ Đông Quang cho đến Vân Cốc.

3.5.2.2. Đoạn Tân Lập - Chèm - hạ lưu cầu Thăng Long (thuộc Hà Nội)

- Có cầu Thăng Long làm co hẹp dòng chảy (chủ yếu là các trụ cầu). Phía

thượng và hạ lưu có bãi giữa sông về phía bờ tả sông Hồng.

- Bờ hữu Hồng từ Tân Lập đến cầu Thăng Long có đê bối Liên Mạc, cảng

tập kết vật liệu Chèm (chủ yếu là khai thác cát) ở cả phía thượng và hạ lưu cầu

Thăng Long. Khoảng 10 năm trở lại đây xu hướng nhà cửa xây dựng và lấn chiếm

sát ra phía bờ sông rất đáng báo động.

- Bờ tả có các bối Đại Mạch - Võng La. Cũng như phía bờ hữu nhiều nhà cao

tầng xây dựng ra sát bờ sông.

- Từ MC 70 đến 72, đoạn sông ngắn, hẹp và thắt nghẽn, đê bối bờ tả lấn

sông, dòng chảy ép sát bờ hữu, cần giảm áp lực dòng chảy lên hệ thống đê hữu sông

Hồng. Từ MC 73 đến 78, đoạn sông dài 2-3 km, có bãi giữa sông, cầu Thăng Long,

cảng tập kết vật liệu chèm, tốc độ lấn chiếm bãi sông cả hai phía đều mạnh.

Luận văn thạc sĩ



Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước



71



3.5.2.3. Đoạn Tứ Liên - Chương Dương - Bác Cổ - Thanh Trì (thuộc Hà Nội)

Có 4 cầu giao thông Long Biên, Chương Dương, Thanh Trì, Vĩnh Tuy (đang

xây dựng). Trong tương lai sẽ thêm cầu Tứ Liên, Nhật Tân. Bãi giữa sông rộng và

dài bắt đầu từ Tứ Liên đến hạ lưu cầu Chương Dương. Tại đây dòng chảy sông

Hồng chia làm 2 nhánh : Lạch nhỏ phía bờ hữu đang chết dần, lạch chính phía bờ tả

gây xói lở bãi sông thuộc bối Bồ Đề, Lâm Du.

Bờ hữu có các tuyến đê bối Nhật Tân, Tứ Liên, Yên Phụ, Long Biên,

Chương Dương, Bạch Đằng, Thanh Trì. Có những bối khá rộng và đông dân như

vùng bãi trong đê bối Nhật Tân, Tứ Liên, Yên Phụ, Long Biên. Có những vùng bãi

trong tuyến đê bối hẹp thậm chí chỉ rộng 100 - 200m như Bạch Đằng. Thống kê số

liệu tình hình phát triển dân cư trên bãi sông khu vực Hà Nội (bên bờ tả từ Đại Mạch

- Bát Tràng, bên bờ hữu từ Thượng Cát - Vạn Phúc) thì diện tích khu dân cư trên bãi

là 1.018 ha. Đây là các bãi trong đê bối thuộc các quận nội thành Hà Nội dân số khá

đông, tài sản cố định cũng rất lớn, nạn lấn chiếm bờ sông, bãi sông là nghiêm trọng

nhất trên toàn tuyến sông Hồng. Bờ tả có các bối Tầm Xá, Bắc Cầu, Bồ Đề, Lâm Du,

Cự Khối. Tốc độ lấn chiếm tuy không bằng phía hữu, nhưng các khu dân cư đang

phát triển khá mạnh.

3.5.2.4. Đoạn Chuyên Ngoại - Lam Sơn - Hồng Phong (TP Hưng Yên)

+ Bờ tả có các tuyến đê bối Lam Sơn, Hồng Phong, Quảng Châu thuộc TP

Hưng Yên và xu hướng ngày càng bồi rộng ra. Với khoảng 70% diện tích đất canh

tác, còn lại là đất thổ cư. Từ khi tách tỉnh, giao thông thuận lợi nên việc dân lấn

chiếm ra ngoài bãi đã hình thành, chủ yếu ở những vùng đất cao không bị ngập lũ.

+ Bờ hữu có các bối Chuyên Ngoại, Hồng Lý thuộc tỉnh Hà Nam. Đê sông

chịu tác động của đoạn sông cong, dòng chảy ép sát bờ tại một số đoạn không có đê

bối như Đạo Lý.

3.5.3 . Trường hợp tính toán cho sông Đà, sông Hồng và sông Đuống đoạn

qua Hà Nội

3.5.3.1. Tiêu chí xác định tuyến thoát lũ sông Hồng

Không làm tăng cao mực nước lũ thiết kế toàn hệ thống. Tăng cường khả

Luận văn thạc sĩ



Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước



72



năng thoát lũ sông Hồng so với trước, đồng thời tạo điều kiện phát triển kinh tế

vùng bãi sông nằm ngoài tuyến thoát lũ.

Đáp ứng với các yêu cầu kinh tế, xã hội và môi trường

Độ dốc đường mặt nước phù hợp, không có biến đổi lớn về vận tốc dòng

chảy (không gây xói, không gây bồi)

Những đoạn có bãi sông rộng, khả năng thoát lũ của bãi kém (khi tính toán

hiện trạng cho thấy vận tốc dòng chảy trong phạm vi 0,1 - 0,5 m/s). Cho phép tận

dụng quỹ đất của bãi sông để phát triển đô thị.

3.5.3.2 Trường hợp tính toán xác định tuyến thoát lũ

Để phân tích, lựa chọn phương án quy hoạch tính toán với các kịch bản sau :

Mô phỏng trận lũ tháng 8/1996 (mục đích là lựa chọn bộ thông số của mô

hình thuỷ lực dùng cho tính toán các phương án).

Kịch bản cho toàn hệ thống sông Hồng : Tính toán toàn bộ tuyến thoát lũ

sông Hồng kể từ Việt Trì đến cửa sông (cửa Ba Lạt) :

+ Lũ tính toán : Lũ 250 năm dạng 1996 (có hồ Hoà Bình, Thác Bà, Tuyên

Quang cắt lũ cho hạ du).

+ Các phương án tính toán để so chọn (cải tạo tại 10 vị trí : Các đoạn sông

Phú Châu - Bạch Hạc; Tân Lập; cảng Chèm - cầu Thăng Long; Tứ Liên - Chương

Dương - Bác Cổ - Thanh Trì; Vạn Phúc - Ninh Sở - Hồng Vân; Tứ Dân - Khoái

Châu; Hồng Thái - Nguyên Huệ; Quang Lãng - Đức Hợp; Chuyên Ngoại - Lam Sơn

- Hồng Phong; Nhân Đạo - Hồng Minh). Giải pháp quy hoạch là khoanh vùng di

dời, nạo vét hạ thấp bãi sông để tăng khả năng thoát lũ với các phương án tính toán

khác nhau từ PA1 - PA5 (xem ở mục 3.5.3.4).

- Kịch bản cho phạm vi thành phố Hà Nội: Tính toán quy hoạch chi tiết

tuyến thoát lũ sông Hồng, sông Đuống đoạn qua thành phố Hà Nội :

Trên cơ sở phân tích và kiến nghị phương án chọn PA4 (xem ở mục 3.5.3.3

và 3.5.3.5) của tuyến thoát lũ sông Hồng từ Việt Trì ra đến của Ba Lạt (cải tạo tại

10 vị trí trên sông Hồng). Tiến hành tính toán các phương án cải tạo chi tiết cho

đoạn sông Hồng, sông Đuống thuộc phạm vi thành phố Hà Nội. Nội dung tính toán

Luận văn thạc sĩ



Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước



73



mô hình thuỷ lực như sau :





Phía hữu Hồng : Cải tạo các bãi Phú Châu, Thượng Cát - Liên Mạc, Phú



Thượng, Nhật Tân, Tứ Liên, Yên Phụ, Phúc Xá, Đồng Xuân - Phúc Tân - Chương

Dương - Bạch Đằng - Thanh Lương - Vĩnh Tuy, Thanh Trì, Vạn Phúc, Tứ Dân,

Hồng Thái.





Phía tả Hồng : Cải tạo các bãi Đại Mạch - Võng La, Hải Bối, Tầm Xá -



Xuân Canh, Bắc Cầu, Ngọc Thuỵ, Bồ Đề - Long Biên - Cự Khối, Đông Dư - Bát

Tràng, Kim Lan - Văn Đức.





Phía hữu Đuống : Cải tạo các bãi Đức Giang - Đức Hoà, Hội Xá - Thượng



Đồng - Nông Vụ Trung, Đặng Xá - Kim Sơn.





Phía tả Đuống : Cải tạo các bãi Đông Trù, Xóm Mới - Du Bi, Yên Viên,



Dương Hà - Phù Dực - Phù Đổng, Đổng Viên.

Giải pháp quy hoạch là khoanh vùng di dời, nạo vét hạ thấp bãi sông để tăng khả

năng thoát lũ với các phương án tính toán khác nhau PA4.1 - PA4.4 (xem ở mục 3.5.3.5).

- Kiểm tra phương án chọn (phương án quy hoạch) giai đoạn sau năm 2010

(lũ chu kỳ 500 năm).

3.5.3.3. Kiến nghị phương án quy hoạch (PA4.2) về chỉ giới thoát lũ :

Hạ thấp bãi để tăng khả năng thoát lũ, tuyến thoát lũ đi theo tuyến mới như

trình bày ở phần dưới. Do nạo vét hạ thấp phần bãi sông nên diện tích mặt cắt ướt

của lòng dẫn được tăng lên làm cho khả năng thoát lũ tốt hơn. Ở phương án này

Qmax thoát qua trạm thuỷ văn Hà Nội đạt 20.680 m3/s (tỷ lệ lưu lượng là 74,34%),

mực nước max là 13,27 m. Phía sông Đuống Qmax qua trạm Thượng Cát là 7.137

m3/s (tỷ lệ lưu lượng 25,66%), mực nước max là 12,86 m. Phương án này không

những đã đạt được yêu cầu về chống lũ cho hạ du (mực nước lũ max tại Hà Nội

thấp hơn mức yêu cầu 0,13 m, lưu lượng tại trạm Hà Nội lớn hơn 20.000 m3/s; đồng

thời mực nước max trên sông Đuống tại Thượng Cát thấp hơn 12,90 m và tỷ lệ lưu

lượng chỉ dưới 26%).

Trên cơ sở phân tích kết quả tính toán thuỷ lực, xem xét sao cho số dân phải

di dời hạn chế đến mức thấp nhất. Tác giả đề xuất phương án chọn trong tính toán

Luận văn thạc sĩ



Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước



74



mô hình thuỷ lực và chỉ giới thoát lũ các tuyến sông như sau :

Phía hữu sông Hồng

Bãi Phú Châu : Bãi Phú Châu hữu Hồng giải toả để mở tuyến thoát lũ trên

bãi sông rộng tối đa từ 400 m; Cao trình bãi giữ nguyên.

Bãi Thượng Cát - Liên Mạc (từ km 48+165 đến km 52+700) : Đường chỉ

giới thoát lũ đề xuất đi theo tuyến đê bối cũ (nay đã bị phá 1 phần) điểm đầu từ thôn

Hạ Trì, Đông Ba, Thượng Cát; Nạo vét bãi thoát lũ xuống cao trình +9m (phần nằm

trong chỉ giới thoát lũ).

Bãi Phú Thượng (từ km 52+700 đến km 58+200) : Đường chỉ giới thoát lũ đi

trùng với tuyến đê chính hiện tại; Nạo vét bãi thoát lũ xuống cao trình +9m.

Bãi Nhật Tân (từ km 58+200 đến km 60+400) : Đường chỉ giới thoát lũ đi

theo tuyến đê bối Nhật Tân; Nạo vét bãi thoát lũ xuống cao trình +9m.

Bãi Tứ Liên (từ km 60+400 đến km 62+500) : Đường chỉ giới thoát lũ đi

theo tuyến đê bối Tứ Liên; Nạo vét bãi thoát lũ xuống cao trình +9m.

Bãi Yên Phụ (từ km 62+500 đến km 64+000) : Đường chỉ giới thoát lũ nối

giữa đê bối Tứ Liên với phố Nghĩa Dũng; Nạo vét bãi thoát lũ xuống cao trình +9m.

Bãi Phúc Xá (từ km 64+000 đến km 65+200): Đường chỉ giới thoát lũ đi từ

cuối phố Nghĩa Dũng dọc theo mép sông cách mép sông khoảng 100m; Nạo vét bãi

thoát lũ xuống cao trình +9m.

Bãi Đồng Xuân - Phúc Tân - Chương Dương - Bạch Đằng - Thanh Lương Vĩnh Tuy (từ km 65+200 đến km 70+400) : Đường chỉ giới thoát lũ đề xuất đi cách

mép sông khoảng 100m trùng với đường Phúc Tân - Chương Dương - Bạch Đằng;

Nạo vét bãi thoát lũ xuống cao trình +9m.

Từ km 70+400 (cuối cảng Hà Nội) đến km 72+600 : Đường chỉ giới thoát lũ

đế xuất đi theo tuyến đê chính hiện tại.

Bãi Thanh Trì (Lĩnh Nam - Trần Phú - Yên Sở - Yên Mỹ km 72+600 đến km

83+700): Đường chỉ giới thoát lũ đi theo tuyến đê bối Lĩnh Nam, Trần Phú, Yên

Mỹ; Nạo vét bãi thoát lũ xuống cao trình +8m.

Bãi Vạn Phúc (từ km 83+700 đến km 85+700 giáp tỉnh Hà Nam) : Đường

Luận văn thạc sĩ



Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước



75



chỉ giới thoát lũ đề xuất đi theo tuyến đê bối Vạn Phúc; Nạo vét bãi thoát lũ xuống

cao trình +8m.

Đoạn Hồng Thái : Bãi Hồng Thái hữu Hồng giải toả để mở tuyến thoát lũ

trên bãi sông rộng tối đa 300 m; Nạo vét đến cao trình +6m.

Phía tả sông Hồng :

Bãi Đại Mạch - Võng La (từ km 48+165 đến km 52+100) : Đường chỉ giới

thoát lũ đề xuất bắt đầu từ xóm Mới đi theo bờ bãi cao đến thôn Đại Độ; Nạo vét

bãi thoát lũ xuống cao trình +9m.

Từ km 52+100 đến km 55+000 : Đường chỉ giới thoát lũ đi theo tuyến đê

chính hiện tại.

Bãi Hải Bối (từ km 55+000 đến km 64,126 điểm phân tách giữa đê tả Hồng và

đê hữu sông Đuống) : Đường chỉ giới thoát lũ đề xuất bắt đầu từ xóm bãi Hải Bối

đến Xuân Canh đi theo mép bờ bãi cao; Nạo vét bãi thoát lũ xuống cao trình +8m.

Bãi Bắc Cầu (doi đất nằm giữa cửa Đuống và sông Hồng) : Giữ nguyên hiện

trạng, không cho tôn cao nền để xây dựng công trình và nhà ở.

Bãi Ngọc Thuỵ (từ km 64+126 hoặc km 0 của tả Đuống đến km 65+500) :

Đường chỉ giới thoát lũ đề xuất đi theo tuyến đường rìa làng Bắc Biên phường Ngọc

Thuỵ (nối thẳng từ km 64+126 (km 0 tả Đuống) và km 65+500); cao trình bãi thoát

lũ giữ nguyên.

Từ km 65+500 đến km 67+500 : Đường chỉ giới thoát lũ đi theo tuyến đê

chính hiện tại, cao trình bãi thoát lũ giữ nguyên.

Bãi Bồ Đề - Long Biên - Cự Khối (km 67+500 đến km 73+900 bờ Bắc cầu

Thanh Trì) : Đường chỉ giới thoát lũ đề xuất bắt đầu từ Bồ Đề đến xã Đông Dư đi

theo đường của hệ thống cấp nước và mép bãi cao, chỗ rộng nhất cách mép sông

400 m; Nạo vét bãi thoát lũ xuống cao trình +8m

Bãi Đông Dư - Bát Tràng (từ km 73+900 đến km 77+280 cống Xuân Quan) :

Đường chỉ giới thoát lũ bắt đầu từ xã Đông Dư đi theo ven bờ tả sông Hồng (thuộc

làng cổ Bát Tràng) đến cống Xuân Quan. Để bảo vệ làng cổ Bát Tràng đoạn này sẽ

không có bãi thoát lũ.

Luận văn thạc sĩ



Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước



76



Bãi Kim Lan - Văn Đức : Đường chỉ giới thoát lũ đề xuất đi theo tuyến đê

bối xã Kim Lan; Cao trình bãi giữ nguyên.

Phía hữu sông Đuống

Bãi Đức Giang - Đức Hoà (từ km0 cống Gia Thượng - km 6 đầu làng Tịnh

Quang) : Đường chỉ giới thoát lũ đi theo đê chính hiện tại.

Bãi Hội Xá - Thượng Đồng - Nông Vụ Trung (từ km6+000 đầu làng Tịnh

Quang - km10+500 đầu cấu Đuống mới) : Đường chỉ giới thoát lũ đi theo mép bãi cao.

Từ km 10+500 đến km 13+400 (cuối kè Lời) : Đường chỉ giới thoát lũ đi

theo tuyến đê chính hiện tại.

Bãi Đặng Xá - Kim Sơn (từ km13+400 kè Lời - km18+500 đầu kè Sen Hồ) :

Đường chỉ giới thoát lũ đi theo mép bãi cao.

Từ km 18+500 đến km 19+900 (đầu thôn Chi Nam xã Lệ Chi) : Đường chỉ

giới thoát lũ đi theo đê chính hiện tại.

Bãi Chi Nam (từ km19 kè Sen Hồ - km21,44 (điểm cuối địa phận Hà Nội) :

Đường chỉ giới thoát lũ đi theo tuyến đê bối Lệ Chi.

Phía tả sông Đuống

Từ km0 - km 5+00 : Đường chỉ giới thoát lũ đi tuyến đê hiện tại.

Từ km5+00 - km8+00 dốc Vân (bãi Xóm Mới - Du Bi) : Đường chỉ giới

thoát lũ đi theo đường bờ bãi cao.

Từ km8+00 - km12+00 thôn Hạ (kè Dương Hà) : Đường chỉ giới đi theo

tuyến đê hiện tại.

Từ km12+00 kè Dương Hà - km18 (đầu kè Đồng Viên) Bãi Dương Hà - Phù Dực Phù Đổng : Đường chỉ giới thoát lũ đi theo mép bãi cao và rìa xóm 4 xã Phủ Đổng.

Từ km 18+00 đến km 18+700 : Đường chỉ giới thoát lũ đi theo tuyến đê hiện tại.

Từ km18+700 - km21+00 cống Thịnh Liên cũ - Bãi Đổng Viên : Đường chỉ

giới thoát lũ đi theo đường mép bãi cao.

Từ km 21+00 đến km 22+458 (điểm cuối của ranh giới Hà Nội) : Đường chỉ

giới thoát lũ đi theo tuyến đê hiện tại.



Luận văn thạc sĩ



Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước



77



3.5.3.4. Tính toán phục vụ công tác phòng chống lũ hạ du sông Hồng:

a. Nội dung các phương án phòng chống lũ

Có nhiều phương án cải tạo lòng dẫn được đề xuất để so chọn, sau khi thực hiện tính toán, phân tính kết quả tác giả

chọn được các phương án chính cho toàn tuyến sông Hồng với nội dung như sau:

Bảng 3.11 : Các phương án tính toán cho toàn tuyến sông Hồng

TT



1



2



Tên bối



P. Án 1



Phú Châu



Giữ nguyên



Bạch Hạc



hiện trạng



Tân Lập



Giữ nguyên



(Mai Châu)



hiện trạng



(cảng Chèm -



Giữ nguyên



cầu Thăng



hiện trạng



Long)

4



Tứ Liên



Luận văn thạc sĩ



P. Án 4 (PA chọn)

Chuyển tuyến đê bối lùi vào



phía đồng 300m, cao trình phía đồng 400m, cao trình bãi phía đồng 400m, cao trình bãi

bãi giữ nguyên, giải toả bãi



giữ nguyên, giải toả bãi.



Chuyển tuyến đê bối lùi vào Chuyển tuyến đê bối lùi vào



giữ nguyên, giải toả bãi.

Chuyển tuyến đê bối lùi vào



phía đồng 300m, nạo vét



phía đồng 400m, nạo vét đến



phía đồng 400m, nạo vét đến



đến cao trình +8m.



cao trình +8m.



cao trình +8m.



La - Đại Mạch vào phía

đồng 300m (từ MC70-74) ,

nạo vét bãi đến cao trình

+8m.



Giữ nguyên



P. Án 3



Chuyển tuyến đê bối lùi vào Chuyển tuyến đê bối lùi vào



Chuyển tuyến đê bối Võng



Đông Ngạc

3



P. Án 2



+ Phía bờ hữu từ MC78-86



P. Án 5

Giữ nguyên hiện

trạng

Giữ nguyên hiện

trạng



Chuyển tuyến đê bối Võng La Chuyển tuyến đê bối Võng La - Đại Mạch lùi vào phía đồng



Đại Mạch lùi vào phía đồng



Giữ nguyên hiện



400m, nạo vét đến cao trình



400m, nạo vét đến cao trình



trạng



+8m.



+8m.



+ Phía bờ hữu từ MC78-86



+ Phía bờ hữu từ MC78-86



Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước



+ Phía bờ hữu (từ



78



TT



Tên bối



P. Án 1



Chương



hiện trạng



Dương Bác



P. Án 2



P. Án 4 (PA chọn)



P. Án 3



P. Án 5



Tuyến thoát lũ đi theo tuyến Tuyến thoát lũ đi theo tuyến Tuyến thoát lũ đi theo tuyến đê MC78-86) chuyển

đê bối Nhật Tân, Tứ Liên, đê bối Nhật Tân, Tứ Liên, An



Cổ



An Dương, Nghĩa Dũng;



Thanh Trì



Nạo vét bãi phía ngoài đê

bối xuống đến cao trình



bối Nhật Tân, Tứ Liên, An



Dương, Nghĩa Dũng; Nạo vét Dương, Nghĩa Dũng; Nạo vét



dịch tuyến đê

chính vào đi theo



bãi phía ngoài đê bối xuống bãi phía ngoài đê bối xuống đến tuyến đê bối Nhật

đến cao trình +9m. Từ MC87-



cao trình +9m. Từ MC87-94



Tân, Tứ Liên, An



+9m. Từ MC87-94 (đoạn từ 94 (đoạn từ cầu Long Biên - (đoạn từ cầu Long Biên - Vĩnh



Dương, Nghĩa



cầu Long Biên - Vĩnh Tuy)



Vĩnh Tuy) nạo vét phần bãi



Tuy) nạo vét phần bãi sông từ



Dũng hiện nay;



nạo vét phần bãi sông từ



sông từ mép bờ sông vào đến



mép bờ sông vào đến sát đê



Bãi phía ngoài đê



mép bờ sông vào phía đê



sát đê chính đến cao trình



chính đến cao trình +9m.



giữ nguyên hiện



chính 100m xuống đến cao



+9m.



trình +9m.



+ Phía bờ tả từ MC78-85



thoát lũ đi theo các tuyến đê bối



vét



+ Phía bờ tả từ MC78-85



Tuyến thoát lũ đi theo các



Hải Bối - Tầm Xá – Xuân



+ Phía bờ tả



Tuyến thoát lũ đi theo các



tuyến đê bối Hải Bối - Tầm



Canh. Từ MC86-90 nạo vét



chuyển dịch tuyến



phần bãi sông từ mép bờ sông



đê chính vào đi



tuyến đê bối Hải Bối - Tầm Xá – Xuân Canh. Từ MC86Xá – Xuân Canh. Từ

MC86-90 nạo vét phần bãi

sông từ mép bờ sông vào

Luận văn thạc sĩ



+ Phía bờ tả từ MC78-85 Tuyến trạng không nạo



90 nạo vét phần bãi sông từ vào phía đê chính 200 m xuống theo tuyến đê bối

mép bờ sông vào phía đê



đến cao trình +8m. Từ MC90- Hải Bối - Tầm Xá



chính 200 m xuống đến cao 96 Bồ Đề-Lâm Du nạo vét phần – Xuân Canh-Bồ



Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước



79



TT



Tên bối



P. Án 1



P. Án 2



P. Án 4 (PA chọn)



phía đê chính 100 m xuống trình +8m. Từ MC90-96 Bồ

đến cao trình +9m. Từ



P. Án 5



bãi sông từ mép bờ sông vào



P. Án 3



Đề-Lâm Du hiện



Đề-Lâm Du nạo vét phần bãi phía đê chính 100-200 m xuống



MC90-96 Bồ Đề-Lâm Du sông từ mép bờ sông vào phía



đến cao trình +8m.



nay; Bãi phía

ngoài đê bối giữ



nạo vét phần bãi sông từ



đê chính 100-200 m xuống



nguyên hiện trạng



mép bờ sông vào phía đê



đến cao trình +8m.



không nạo vét



chính 100-200 m xuống đến

cao trình +9m.

Chuyển tuyến đê bối phía tả Chuyển tuyến đê bối phía tả Chuyển tuyến đê bối phía tả (từ

Vạn Phúc



Giữ nguyên



(từ MC111-115) lùi vào



(từ MC111-115) lùi vào phía MC111-115) lùi vào phía đồng



Ninh Sở

Hồng Vân



hiện trạng



phía đồng 200-500m. Nạo



đồng 200-500m. Nạo vét



200-500m. Nạo vét phần bãi



vét phần bãi phía ngoài đê



phần bãi phía ngoài đê bối



phía ngoài đê bối xuống đến



bối xuống đến cao trình +7.



5



xuống đến cao trình +7.



cao trình +7.



Chuyển tuyến đê bối Khoái Chuyển tuyến đê bối Khoái

6



Tứ Dân



Giữ nguyên



Khoái Châu



hiện trạng



trạng



Chuyển tuyến đê bối Khoái



Châu (từ MC116-122) lùi Châu (từ MC116-122) lùi vào Châu (từ MC116-122) lùi vào

vào phía đồng 200 m. Nạo



phía đồng 400 m. Nạo vét



phía đồng 400 m. Nạo vét phần



vét phần bãi phía ngoài đê



phần bãi phía ngoài đê bối



bãi phía ngoài đê bối xuống đến



bối xuống đến cao trình

Luận văn thạc sĩ



Giữ nguyên hiện



xuống đến cao trình +6m.



cao trình +6m.



Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước



Giữ nguyên hiện

trạng



80



TT



Tên bối



P. Án 1



P. Án 2



P. Án 4 (PA chọn)



P. Án 3



P. Án 5



Đoạn đầu Bãi Tứ Dân (từ



+6m.



MC116-117) lùi tuyến đê bối

đoạn co hẹp vào phía đồng

200m, nạo vét bãi đến +6m.

Chuyển tuyến đê bối Hồng



Chuyển tuyến đê bối Hồng Chuyển tuyến đê bối Hồng Thái



hiện trạng



Quang Lãng



Giữ nguyên



Đức Hợp



hiện trạng



Chuyên Ngoại

9



Lam Sơn

Hồng Phong



Giữ nguyên

hiện trạng



Luận văn thạc sĩ



(từ MC123-124) lùi vào phía



vào phía đồng 300 m, nạo



phía đồng 300 m, nạo vét



đồng 300 m, nạo vét phần bãi



vét phần bãi phía ngoài đê



phần bãi phía ngoài đê bối



phía ngoài đê bối xuống cao



xuống cao trình +6m.



trình +6m.



Chuyển tuyến đê bối Đức



Chuyển tuyến đê bối Đức Hợp



Hợp (từ MC127-130) lùi



Hợp (từ MC127-130) lùi vào



(từ MC127-130) lùi vào phía



vào phía đồng 400m; Nạo



phía đồng 400m; Nạo vét



đồng 400m; Nạo vét phần bãi



vét phần bãi phía ngoài đê



phần bãi phía ngoài đê bối



phía ngoài đê bối xuống cao



bối xuống cao trình +5m.



8



Nguyên Huệ



Thái (từ MC123-124) lùi vào



Chuyển tuyến đê bối Đức



Giữ nguyên



Thái (từ MC123-124) lùi



bối xuống cao trình +6m.



7



Hồng Thái



xuống cao trình +5m.



trình +5m.



Chuyển tuyến đê bối Lam



Chuyển tuyến đê bối Lam



Chuyển tuyến đê bối Lam Sơn,



Sơn, Hồng Phong (từ



Sơn, Hồng Phong (từ



Hồng Phong (từ MC134-138)



MC134-138) lùi vào phía



MC134-138) lùi vào phía



lùi vào phía đồng 500m, nạo vét



Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước



Giữ nguyên hiện

trạng



Giữ nguyên hiện

trạng



Giữ nguyên hiện

trạng



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

×