Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 110 trang )
Đồ án tốt nghiệp
K52
SV: Ngô Tiến Hiệp - ÔtôA
Trong đó :
L : chiều dài cơ sở của xe.
B0 : khoảng cách của hai đờng tâm trụ quay đứng trong mặt
phẳng đi qua tâm trục bánh xe và song song với mặt đờng .
, : Góc quay của bánh xe dẫn hớng phía trong và phía ngoài
Để đảm bảo điểu kiện (1), trên xe sử dụng cơ cấu hình thang lái 4
khâu gọi là hình thang lái Đantô. Hình thang lái Đantô chỉ áp dụng gần
đúng điều kiện trên, song do kết cấu đơn giản nên đợc dùng rất phổ biến.
Mỗi một chủng loại xe, có kích thớc và vị trí đòn của cơ cấu 4 khâu sao
cho sai lệch trong quan hệ hình học của cơ cấu lái 4 khâu với quan hệ
hình học ACKERMAN chỉ nằm ở góc quay bánh xe dẫn hớng lớn. Giá
trị sai lệch so với lý thuyết từ 0 030 đến 10 khi bánh xe dẫn hớng ở vùng
quay vòng gấp.
Đối với dầm cầu liền, hệ thống treo phụ thuộc thì cấu tạo của hình
thanh lái Đantô nh sau:
Dầm cầu đứng đóng vai trò là một khâu cố định, hai đòn bên dẫn động
các bánh xe, đòn ngang liên kết với các đòn bên bằng những khớp cầu
(rotuyl lái). Các đòn bên quay quanh đờng tâm trụ đứng (hình 1.8)
v
v
Dầm cầu liền
Đòn kéo ngang
a)
b)
Hình 1.8 - Cơ cấu 4 khâu khi có dầm cầu liền.
a. Đòn kéo ngang khi có dầm cầu liền.
b. Đòn kéo ngang nằm trớc dầm cầu.
Thiết kế tính toán hệ thống lái có trợ lực cho xe con 7 chỗ ngồi
17
Đồ án tốt nghiệp
K52
SV: Ngô Tiến Hiệp - ÔtôA
Trên hệ thống treo độc lập, số lợng các đòn và khớp tăng lên nhằm
đảm bảo các bánh xe dịch chuyển độc lập với nhau.
Số lợng các đòn tăng lên tuỳ thuộc vào kết cấu của cơ cấu lái, vị trí bố
trí cơ cấu lái, dẫn động lái và hệ thống treonhng vẫn đảm bảo quan hệ
hình học ACKERMAN, tức gần đúng với hình thang lái Đantô. Hai phơng
pháp bố trí dẫn động lái điển hình ở hệ thống treo độc lập đợc trình
bày theo hình 1.9:
Hình1.9 - Cơ cấu đòn ngang nối liên kết với hệ thống treo độc lập
a. Đòn ngang nối nằm sau dầm cầu.
b.
Đòn ngang nối nằm trớc dầm cầu.
Một số xe tải hạng nặng dùng dẫn động lái hai cầu trớc tức 4 bánh
dẫn hớng và hai hình thang lái 4 khâu Đantô.
Hình 1.10 Bố trí hai cầu trớc dẫn hớng
Trong các kết cấu hiện nay, tỷ số truyền dẫn động lái thờng nằm
trong khoảng từ 0,85 đến 1,1.
Thiết kế tính toán hệ thống lái có trợ lực cho xe con 7 chỗ ngồi
18
Đồ án tốt nghiệp
SV: Ngô Tiến Hiệp - ÔtôA
K52
1.2.5. Các góc đặt bánh xe.
Để tránh trờng hợp ngời lái vẫn phải tác động liên tục lên vô lăng để giữ
xe ở trạng thái chạy thẳng, hoặc ngời lái phải tác dụng một lực lớn để quay
vòng xe, các bánh xe đợc lắp vào thân xe với các góc nhất. Những góc này
đợc gọi chung là góc đặt bánh xe. nếu các góc đặt bánh xe không đúng thì
có thể dẫn đến các hiện tợng sau:
+ Khó lái.
+ Tính ổn định lái kém.
+ Trả lái trên đờng vòng kém.
+ Tuổi thọ lốp giảm (mòn nhanh).
1.2.5.1 .Góc nghiêng ngang của bánh xe (Camber).
900
CAMBER
(-)
(+)
Góc tạo bởi đờng tâm của bánh xe dẫn hớng ở vị trí thẳng đứng với
đờng tâm của bánh xe ở vị trí nghiêng đợc gọi là góc Camber, và đo
bằng độ.
Hình 1.11- Góc CAMBER.
Góc Camber ngăn ngừa khả năng bánh xe bị nghiêng theo chiều ngợc
lại dới tác động của trọng lợng xe do các khe hở và sự biến dạng trong các
chi tiết của trục trớc và hệ thống treo trớc. Đồng thời giảm cánh tay đòn
của phản lực tiếp tuyến với trục trụ đứng, để làm giảm mômen tác
dụng lên dẫn động lái và giảm lực lên vành tay lái.
Khi chuyển động trên đờng vòng, do tác dụng của lực ly tâm thân xe
nghiêng theo hớng quay vòng, các bánh xe ngoài nghiêng vào trong,
Thiết kế tính toán hệ thống lái có trợ lực cho xe con 7 chỗ ngồi
19
Đồ án tốt nghiệp
SV: Ngô Tiến Hiệp - ÔtôA
K52
các bánh xe trong nghiêng ra ngoài so với thân xe. Để các bánh xe lăn
gần vuông góc với mặt đờng để tiếp nhận lực bên tốt hơn, trên xe có tốc
độ cao, hệ treo độc lập thì góc Camber thờng âm.
1.2.5.2.Góc nghiêng dọc trụ đứng và chế độ lệch dọc (Caster và
khoảng Caster).
c
Góc Caster
(-)
(+)
V
Góc nghiêng dọc của trụ đứng đo bằng độ, xác định bằng góc giữa
trụ xoay đứng và phơng thẳng đứng khi nhìn từ cạnh xe. Khoảng cách từ
giao điểm của đờng tâm trục đứng với mặt đất đến đờng tâm vùng tiếp
xúc giữa lốp và mặt đờng đợc gọi là khoảng Caster c.
Hình 1.12 Caster và khoảng Caster.
Hồi vị bánh xe do khoảng Caster: Dới tác dụng của lực ly tâm
khi bánh xe vào đờng vòng hoặc lực do gió bên hoặc thành phần
của trọng lợng xe khi xe đi vào đờng nghiêng, ở khu vực tiếp xúc
của bánh xe với mặt đờng sẽ xuất hiện các phản lực bên Yb.
Khi trụ quay đứng đợc đặt nghiêng về phía sau một góc nào đó so với chiều tiến của xe (Caster dơng) thì phản lực bên Yb của đờng sẽ tạo với tâm tiếp xúc một mô men ổn định, mô men đó đợc xác
định bằng công thức sau:
M=Yb.c
Thiết kế tính toán hệ thống lái có trợ lực cho xe con 7 chỗ ngồi
(1- 6)
20
Đồ án tốt nghiệp
SV: Ngô Tiến Hiệp - ÔtôA
K52
Mômen này có xu hớng làm bánh xe trở lại vị trí trung gian ban đầu
khi nó bị lệch khỏi vị trí này. Nhng khi quay vòng ngời lái phải tạo ra một
lực để khắc phục mô men này. Vì vậy, góc Caster thờng không lớn.
Mômen này phụ thuộc vào góc quay vòng của bánh xe dẫn hớng. Đối với
các xe hiện đại thì trị số của góc Caster bằng khoảng từ 00đến 30.
1.2.5.3 Góc nghiêng ngang trụ đứng (Kingpin).
90
(+)
(-)
Kingpin
Góc nghiêng ngang của trụ đứng đợc xác định trên mặt cắt ngang của xe. Góc Kingpin đợc tạo nên
bởi hình chiếu của đờng tâm trụ đứng trên mặt cắt ngang đó và phơng thẳng đứng.
Hình 1.13 - Góc KingPin
Tác dụng:
Giảm lực đánh lái: Khi bánh xe quay quanh trụ đứng với khoảng
lệch tâm là bán kính quay của bánh xe quay quanh trụ đứng r 0. Nếu
r0 lớn sẽ sinh ra mô men lớn quanh trụ quay đứng do sự cản lăn của
lốp, vì vậy làm
tăng lực đánh lái. Do vậy giá trị của r 0 có thể đợc giảm để giảm lực
đánh lái, phơng pháp để giảm r0 là tạo Camber dơng và làm nghiêng
trụ quay đứng (tạo góc KingPin) .
Thiết kế tính toán hệ thống lái có trợ lực cho xe con 7 chỗ ngồi
21
Đồ án tốt nghiệp
K52
SV: Ngô Tiến Hiệp - ÔtôA
Cải thiện tính ổn định khi chạy thẳng: Góc KingPin sẽ làm cho
các bánh xe tự động quay về vị trí chạy thẳng sau khi quay vòng do
có mômen phản lực (gọi là mômen ngợc) tác dụng từ mặt đờng lên
bánh xe. Giá trị của mômen ngợc phụ thuộc vào độ lớn của góc
KingPin.
1.2.5.4. Độ chụm và độ mở (góc doãng).
Khi nhìn từ trên xuống, nếu phía trớc của các bánh xe gần nhau
hơn phía sau thì gọi là độ chụm. Nếu bố trí ngợc lại là độ mở.
Độ chụm đợc biểu diễn bằng khoảng cách B-A. Kích thớc B, A đợc đo ở mép ngoài của vành lốp ở trạng thái không tải khi xe đi
thẳng. Độ chụm có ảnh hởng lớn tới sự mài mòn của lốp và ổn định
của vành lái.
A
B
Hình 1.14 Độ chụm
Quá trình lăn của bánh xe gắn liền với sự xuất hiện lực cản lăn P f ngợc
chiều chuyển động đặt tại chỗ tiếp xúc của bánh xe với mặt đờng. Lực Pf
này đặt cách trụ quay đứng một đoạn R0 và tạo nên một mômen quay với
tâm trụ quay đứng. Mômen này tác dụng vào hai bánh xe và ép hai bánh
xe về phía sau. Để lăn phẳng thì các bánh xe đặt với độ chụm =B-A dơng.
Thiết kế tính toán hệ thống lái có trợ lực cho xe con 7 chỗ ngồi
22
Đồ án tốt nghiệp
SV: Ngô Tiến Hiệp - ÔtôA
K52
Với góc nh thế thì tạo lên sự ổn định chuyển động thẳng của xe
tức là ổn định vành tay lái.
R0
Pf
R0
V
Pf
Hình 1.15 - Lực cản lăn và vị trí đặt của nó.
ở cầu dẫn hớng, lực kéo cùng chiều với chiều chuyển động sẽ ép
bánh xe về phía trớc. Bởi vậy góc giảm.Trong trờng hợp này, để
giảm ảnh hởng của lực cản lăn và lực phanh và đồng thời giảm tốc độ
động cơ đột ngột (phanh bằng động cơ), thì bố trí các bánh xe với
góc đặt có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng không.
1.2.6. Hệ thống lái có trợ lực.
1.2.6.1. Công dụng và sự cần thiết của hệ thống trợ lực lái.
Trợ lực của hệ thống lái có tác dụng giảm nhẹ cờng độ lao động của ngời lái. Trên xe có tốc độ cao,
trợ lực lái còn nâng cao tính an toàn chuyển động khi xe có sự cố ở bánh xe và giảm va đập truyền từ
bánh xe lên vành tay lái. Ngoài ra để cải thiện tính êm dịu chuyển động, phần lớn các xe hiện đại đều
dùng lốp bản rộng, áp suất thấp để tăng diện tích tiếp xúc với mặt đờng. Kết quả là cần một lực lái lớn
hơn.
Vì vậy để giữ cho hệ thống lái nhanh nhạy trong khi chỉ cần lực lái
nhỏ, phải có một vài loại thiết bị trợ giúp hệ thống lái gọi là trợ lực lái.
1. 2.6.2. Phân loại hệ thống trợ lực lái.
Dựa vào kết cấu và nguyên lý của van phân phối:
+ Hệ thống lái trợ lực kiểu van trụ tịnh tiến
+ Hệ thống lái trợ lực kiểu van cánh
Thiết kế tính toán hệ thống lái có trợ lực cho xe con 7 chỗ ngồi
23
Đồ án tốt nghiệp
SV: Ngô Tiến Hiệp - ÔtôA
K52
Dựa vào vị trí của van phân phối và xi lanh lực:
+ Hệ thống lái trợ lực kiểu van phân phối, xy lanh lực đặt chung trong
cơ cấu lái.
+ Hệ thống lái trợ lực kiểu van phân phối, xy lanh lực đặt riêng .
+ Hệ thống lái trợ lực kiểu van phân phối, xy lanh lực kết hợp trong
đòn kéo
Hiện nay dạng bố trí thông dụng nhất trên hệ thống lái của xe là van
phân phối, xy lanh lực và cơ cấu lái đặt chung. Còn nguồn năng lợng là
một bơm cánh gạt đợc dẫn động từ động cơ của xe nhờ dây đai.
1.2.6.3 . Nguyên lý trợ lực lái.
Trợ lực lái là một thiết bị thuỷ lực sử dụng công suất của động cơ để
giảm nhẹ lực lái. Động cơ dẫn động bơm tạo ra dầu cao áp tác dụng lên
piston nằm trong xy lanh lực. Piston trợ giúp cho việc chuyển động của
thanh răng. Mức độ trợ giúp phụ thuộc vào độ lớn của áp suất dầu tác
dụng lên piston. Vì vậy nếu cần trợ lực lớn hơn thì phải tăng áp suất dầu.
a) Vị trí trung gian (khi xe chuyển động thẳng).
Dầu từ bơm đợc đẩy lên van điều khiển. Nếu van ở vị trí trung gian, tất
cả dầu sẽ chảy qua van vào cửa xả và hồi về bơm. Vì áp suất dầu bên trái
và bên phải piston là nh nhau nên piston không chuyển động về hớng nào.
Bơm
Khối van điều khiển
Piston
Hình 1.16 - Sơ đồ nguyên lý trợ lực lái ở vị trí trung gian
Thiết kế tính toán hệ thống lái có trợ lực cho xe con 7 chỗ ngồi
24
Đồ án tốt nghiệp
SV: Ngô Tiến Hiệp - ÔtôA
K52
Xy lanh lực
b)Khi quay vòng .
Khi trục lái chính quay theo bất kỳ hớng nào, giả sử quay sang phải thì van điều khiển cung di
chuyển làm đóng một phần cửa dầu, còn cửa kia mở rộng hơn. Vì vậy làm thay đổi l ợng dầu vào các
cửa, cùng lúc đó áp suất dầu đợc tạo ra. Nh vậy tạo ra sự trênh lệch áp suất giữa hai khoang trái và phải
của piston. Sự trênh lệch áp suất đó làm piston dịch chuyển về phía có áp suất thấp, dầu bên áp suất
thấp sẽ đợc đẩy qua van điều khiển về bơm.
Bơm
Khối van điều khiển
Piston
Xy lanh lực
Thiết kế tính toán hệ thống lái có trợ lực cho xe con 7 chỗ ngồi
25
Đồ án tốt nghiệp
SV: Ngô Tiến Hiệp - ÔtôA
K52
Hình 1.17 - Sơ đồ nguyên lý trợ lực lái khi quay vòng.
Chơng II
Tính toán hệ thống lái
2.1 . các thông số của xe thiết kế .
TT
Tên danh nghĩa
Ký hiệu
Giá trị
Đơn vị đo
1
2
Trọng lợng toàn bộ xe
Trọng lợng phân cho cầu trớc
GT
G1
33000
15700
N
N
3
Trọng lợng phân cầu sau
G2
17300
N
4
Chiều dài cơ sở
L
2850
mm
5
Chiều rộng cơ sở
B
1640
mm
6
Khoảng cách giữa hai trụ quay
B0
1445
mm
7
đứng
Trọng lợng không tải
G0
25800
N
8
9
Phân cho cầu trớc
Phân cho cầu sau
G01
G02
13000
12800
N
N
Thiết kế tính toán hệ thống lái có trợ lực cho xe con 7 chỗ ngồi
26
Đồ án tốt nghiệp
SV: Ngô Tiến Hiệp - ÔtôA
K52
10
Chiều cao toàn bộ
h
1905
mm
11
Đờng kính trục lái
D
30
mm
d
20
mm
l
1970
mm
12
Chiều rộng toàn bộ
13
Kí hiệu lốp
14
15
N e max
171/5400
ml/v/ph
M e max
418/3400
Nm/v/ph
285/50R20
2.2. lựa chọn phơng án thiết kế .
2.2.1. Chọn phơng án dẫn động lái.
Phần tử cơ bản của dẫn động lái là hình thang lái ĐANTÔ, nó đợc tạo
bởi cầu trớc, đòn kéo ngang và các đòn kéo bên. Sự quay vòng của ôtô rất
phức tạp,
để đảm bảo mối quan hệ động học của các bánh xe phía trong và phía
ngoài khi quay vòng là một điều khó thực hiện. Hiện nay ngời ta chỉ đáp
ứng gần đúng mối quan hệ động học đó bằng hệ thống khâu khớp và đòn
kéo tạo nên hình thang lái. Với xe thiết kế có hệ thống treo phụ thuộc, do
đó chọn phơng án dẫn động lái với hình thang lái Đantô (hình thang lái 4
khâu).
2.2.2. Chọn phơng án cơ cấu lái.
Dựa vào những u điểm đã trình bày trong phần tổng quan cơ cấu lái, ta
chọn phơng án cho cơ cấu lái là loại trục vít - êcu bi - cung răng.
Cơ cấu lái loại này có u điểm là hiệu suất cao (0,65 - 0,7), độ bền cao,
dễ dàng phối hợp với van phân phối và xy lanh của cờng hoá thuỷ lực và
hệ thống lái 4 khâu.
Thiết kế tính toán hệ thống lái có trợ lực cho xe con 7 chỗ ngồi
27