Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.24 KB, 114 trang )
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Với hiệp ước Hác-măng, triều đình Huế
hầu như không còn vai trò chính trò của mình.
Học sinh thảo luận: Tại sao vẫn còn cuộc phản
công của phái chủ chiến?
+Không phải toàn bộ triều đình đầu hàng, triều
đình chia làm hai phe:Chủ hoà và chủ chiến.
Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết cầm đầu.
-Phe chủ chiến chiếm số ít hay số đông?
-Vì sao phe chủ chiến chiếm số ít mà dám
chống lại Pháp?
GV:Trình bày thêm về việc Tôn Thất Thuyết
chuẩn bò cơ sở để chống Pháp về vật chất, binh
khí…Ông phế bỏ các vua thân Pháp, đưa Hàm
Nghi còn nhỏ tuổi lên để dễ điều khiển.
-Thái độ của Pháp trước hành động của phái
chủ chiến?
GV:Lấy cớ triều đình đưa Hàm Nghi lên ngôi
mà không hỏi ý kiến, Pháp cho quân vào đóng
ở đồn Mang Cá, Toà khâm sử, đònh bắt cóc
Tôn Thất Thuyết, việc không thành.
Học sinh thảo luận: Trước thái độ của Pháp
Tôn Thất Thuyết xử lí ra sao? Vì sao ông làm
thế?
+Tôn Thất Thuyết quyết đònh tấn công trước
để giành thế chủ động trong cuộc chống Pháp.
GV:Đây là hình thức tự vệ. Tình hình căng
thẳng dẫn đến cuộc phản công đêm 4 rạng
ngày 5-7-1885
GV:Dùng lược đồ, giới thiệu kinh thành Huế,
đồn Mang Cá, Toà khâm sứ. vò trí đó thì
kinh thành Huế bất lợi
GV:Tường thuật diễn biến cuộc phản công trên
lược đồ. Sau khi that bại, Tôn Thất Thuyết đưa
Hàm Nghi ra khỏi kinh thành. Pháp chiếm kinh
thành, cướp bóc,giết hại dân thường rất dã
man.
Học sinh thảo luận:Ti sao cuộc phản công
thành Huế vua Hàm Nghi
ra “Chiếu Cần vương”.
1.Cuộc phản công quân
Pháp của phái chủ chiến ở
Huế tháng 7-1885.
a.Nguyên nhân:
-Phái chủ chiến, Tôn Thất
Thuyết muốn dành lại chủ
quyền.
-Pháp quyết tâm tiêu diệt
phe chủ chiến.
b.Diễn biến:
-Đêm ngày 4 rạng ngày 57-1885, cuộc phản công
bùng nổ và phe chủ chiến
thất bại.
Ngun V¨n Hïng
-81-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
diễn ra quyết liệt nhưng thất bại?
+Mặc dù chủ động tiến công nhưng quân ta
chưa chuẩn bò kỹ, chưa sẵn sàng để chiến đấu.
+Pháp có vũ khí, quân lính mạnh, ưu thế hơn
hẳn.
-Sau cuộc phản công thất bại, phe chủ chiến có
tiếp tục chống Pháp nữa không?
GV:Phe chủ chiến vẫn tiếp tục chống Pháp.
GV:cho HS xem chân dung vua Hàm Nghi và
Tôn Thất Thuyết nói thêm về 2 nhân vật này.
-Khi ra tơí Tân Sở vua Hàm Nghi và Tôn Thất
Thuyết có hành động gì?
-Mục đích của chiếu Cần vương là gì?
-Tác dụng của chiếu Cần vương như thế nào?
GV:Dùng lược đồ chỉ những nơi có phong trào.
-Nhận xét về qui mô của phong trào?
+Rộng lớn,từ Trung Kì đến Bắc Kì
GV:Trước sự lớn mạnh của phong trào,Pháp
tìm cách dập tắt,1886 Tôn Thất Thuyết sang
Trung Quốc cầu viện.11/1888 Hàm Nghi bò
bắt.Khi bò bắt ông vẫn tỏ ra khẳng khái..Sau
khi vua bò bắt,phong trào vẫn tiếp tục phát
triển.
2.Phong trào Cần vương
bùng nổ và lan rộng:
-13/7/1885 Vua Hàm Nghi
ra chiêu Cần vương.
-Mục đích:Kêu gọi văn
thân và nhân dân giúp vua
cứu nước.
-Phong trào Cần vương
bùng nổ và lan rộng,chia
làm 2 giai đoạn :giai
đoạn:1885-1888 và giai
đoạn:1889-1896.
IV.CỦNG CỐ:
-Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào Cần vương?
-Trình bày nguyên nhân và diễn biến của vụ biến kinh thành Huế 5/7/1885?
V.DẶN DÒ:
-Học bài,soạn bài
Ngun V¨n Hïng
-82-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
************************************************
Ngày soạn: 10/1/2011
Tiết:41
BÀI 26 (tiếp theo)
II.NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG
TRÀO CẦN VƯƠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
-Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở Kinh thành Huế tháng 7-1885.
-Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần Vương
chống Pháp.
-Quy mô,tính chất của phong trào Cần Vương.
-Vai trò của các si phu,văn thân yêu nước trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối
thế kỉ XIX,cũng như ý chí quận khởi của nhân dân khi tham gia phong trào Cần
vương.Nguyên nhân thất bại của phong trào nói chung và ngọn cờ phong kiến nói
riêng.
2.Kó năng:
-Sử dụng kó năng tổng hợp,phân tích mô tả những nét chính của một cuộc khởi nghóa
vũ trang.
-Sử dụng bản đồ,các tranh ảnh so sánh liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi,làm nổi bật ý
chính.
3.Tư tưởng:
Bồi dưỡng,nâng cao lòng yêu nước,niềm tự hào dân tộc,trân trọng và biết ơn những vò
anh hùng dân tộc.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ chung về phong trào Cần Vương.
-Lược đồ các cuộc khởi nghóa Ba Đình,Bãi Sậy,Hương Khê.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Phong trào Cần Vương bùng nổ và phát triển như thế nào?
3.Bài mới
Sau cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại.Tôn Thất Thuyết phò Vua Hàm
Nghi ra căn cứ Tân Sở (Quảng Trò).Tại đây vua Hàm Nghi đã xuống chiếu kêu gọi
văn thân,só phu yêu nước đứng lên giúp vua cứu nước .Phong trào Cần Vương
bùng nổ và lan rộng.nhiều cuộc khởi nghóa lớn nhỏ nổ ra khắp cả nước.Hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu một số cuộc khởi nghóa tiêu biểu trong phong trào.
Ngun V¨n Hïng
-83-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHƯƠNG PHÁP
HS đọc phần 1 SGK.Trình bày căn
cứ,và lãnh đạo cuộc khởi nghóa?
GV:Trình bày đôi nét về tiểu sử
lãnh đạo cuộc khởi nghóa.
HS quan sát hình 91SGK cho biết
điểm mạnh và điểm yếu của căn cứ
Ba Đình?
HS chia nhóm thảo luận
* Mạnh:Phòng thủ kiên cố ……
* Yếu:Dễ bò cô lập,khó ứng
cứu,không thể sử dụng lối đánh du
kích,chỉ có thể đánh tân công.
-Trình bày diễn biến và kết quả của
cuộc khởi nghóa?
HS quan sát hình 92
NỘI DUNG
KTBS
1.Khởi nghỉa Ba Đình(1886-1887)
-Đòa bàn:Nga Sơn –Thanh Hoá
-Lãnh đạo:Phạm Bành,Đinh Công
Tráng.
-Diễn biến:Từ tháng 12-1886 đến
tháng 1-1887.Pháp mở cuộc tấn công
với qui mô lớn vào căn cứ.Nghóa
quân đã anh dũng cầm cự suốt 34
ngày đêm.
- Kết quả:thất bại.
2.Khởi nghóa Bãi Sậy(1883-1892)
- Lãnh đạo;Nguyễn Thiện Thuật
HS đọc phần 2 cho biết ai là người -Căn cứ: Mó Hào-Hưng Yên
lãnh đạo cuộc khởi nghóa?căn cứ ở
đâu?
- Diễn biến:
GV sử dụng lược đồ căn cứ bãi sậy +1883-1889 chiến đấu ác liệt
trình bày đặc điểm của căn cứ.
+1889-1892 duy trì cuộc khởi nghóa
-Nêu những điểm khác nhau giữa - Kết quả: thất bại
khởi nghóa Bãi Sậy và khởi nghóa
Ba Đình?
3.Khởi nghóa Hương Khê (1885HS đọc phần 3.lãnh đạo cuộc khởi 1895)
nghóa là ai? Căn cứ?
- Lãnh đạo;Phan Đình Phùng,Cao
GV dùng lược đồ mô tả căn cứ Thắng
Hương Khê.
- Căn cứ:Hương Khê- Hà Tónh
HS thảo luận điểm mạnh của căn cứ
so với Ba Đình,Bãi Sậy
+Đòa bàn rừng núi hiểm trở,rông lớn
có thể ra bắc vào nam,dể dàng cho - Diển biến:
việc tiếp ứng,có đại bản doanh.
+1885-1888 xây dựng lược lượng
+Lực lượng của nghóa quân đông +1889-1895 chiến đấu ác liệt
gồm nhiều dân tộc.
- Kết quả: thất bại
+Có chỉ huy giỏi.
- Ý nghóa:
HS quan sát chân dung H 94.GV +Nêu cao truyền thống anh hùng bất
Ngun V¨n Hïng
-84-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
trình bày diễn biến cuộc khởi nghóa khuất của dân tộc ta chống ngoại
theo lược đồ
xâm.
+Làm chậm quá trình xâm lược của
- Cuộc khởi nghóa Hương Khê bò Pháp
thất bại nhưng có ý nghóa như thế +Để lại nhiều bài học q báu về
nào?
khởi nghóa vũ trang.
IV. CỦNG CỐ
-Vì sao nói khởi nghóa Hương Khê là cuộc khởi nghóa tiêu biểu nhất trong phong trào
Cần Vương?
V. DẶN DÒ:
Học bài, soạn bài,bài tập.
Ngày soạn:
Tiết :42
BÀI 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/. Kiến thức : Giúp học sinh nắm được đặc điểm của một loại hình đấu tranh vũ
trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX – phong trào không có sự chi phối của tư tưởng Cần
Vương mà trước đây thường được gọi là đấu tranh “tự động”, “tự phát”.
- Những nội dung cần nắm:
+ Hoàn cảnh bùng nổ phong trào.
+ Quy mô diễn biến của phong trào nông dân Yên Thế.
+ Nguyễn nhân thất bại, ý nghóa lòch sử.
2/. Kỹ năng :
- Miêu tả, tường thuậg một sự kiện lòch sử.
Ngun V¨n Hïng
-85-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Sử dụng bản đồ.
- Đối chiếu so sánh, phân tích, đánh giá lòch sử.
3/. Tư Tưởng :
- Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam: cần cù, chất phát, yêu tự do, căm
thù quân xâm lược.
- Những hạn chế của nông dân khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc.
- Sự cần thiết phải có một giai cấp lãnh đạo tiên tiến trong cách mạng Việt Nam
để dẫn dắng nông dân đến thắng lợi.
II - THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Lược đồ khởi nghóa Yên Thế.
Tranh ảnh về các thủ lónh và đồng bào các dân tộc ít người chống Pháp (liên quan
đến khởi nghóa Yên Thế).
- Tư liệu về cuộc khởi nghóa Yên Thế.
III – HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*/. Giới thiệu bài: Cuối thế kỉ XIX, nhằm ổn đònh tình hình chính trò, chuẩn bò cho
một cuộc khai thác trên quy mô lớn, Pháp đẩy mạnh chính sách bình đònh quân sự đối
với trung du, miền núi. Chúng đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân các
đòa phương. Tiêu biểu là cuộc khởi nghóa Yên Thế và phong trào chống Pháp của
đồng bào miền núi.
*/. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
KTBS
Giáo viên: Dùng lược đồ xác đònh vò trí I. Khởi nghóa Yên Thế
Yên Thế, giới thiệu đòa hình, phong thổ, vò (1884 -1913).
trí, con người của vùng đất này.
Hỏi: Vì sao nổ ra cuộc khởi nghóa Yên
Thế?
a)Nguyên nhân:
Trả lời: Nhân dân Yên Thế căm ghét thực Pháp bình đònh Yên Thế
dân phong kiến. Họ gan góc, dũng cảm và
yêu tự do. Khởi nghóa bắt đầu khi Pháp
bình đònh Yên Thế.
Học sinh đọc SGK trang 132, nắm diễn b)Diễn biế:
biến chính của cuộc khởi nghóa qua các + Giai đoạn 1884 – 1892:
giai đoạn: (1884 – 1892); (1893 - 1908); Hoạt động riêng lẻ.
(1909 - 1913).
+ Giai đoạn 1893 – 1908:
Học sinh thào luận: Nhận xét về khởi Chiến đấu, xây dựng cơ sở
nghóa Yên Thế? (thời gian, tính chất, dưới sự chỉ huy của Đề
Ngun V¨n Hïng
-86-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
nguyên nhân thất bại).
+ Tồn tại lâu hơn các cuộc khởi nghóa
Cần Vương (giáo viên giải thích theo SGK
trang 19).
+ Khởi nghóa xuất phát từ lòng yêu
nước, yêu quê hương, bảo vệ cuộc sống tự
do.
+ Thất bại vì chỉ bó hẹp trong một đòa
phương, lực lượng chênh lệch, chưa có sự
lãnh đạu của một giai cấp tiên tiến, bế tắc
về đường lối.
+ Thể hiện tính chất dân tộc, yêu nước
sâu sắc.
Giáo viên: Dùng lược đồ chỉ cho học sinh
thấy các vùng, miền thực dân Pháp tiến
hành bình đònh từ 1885 đến cuối thế kỉ
XIX, nêu truyền thống đấu tranh bấy khuất
của đồng bào dân tộc ít người.
Hỏi: Vì sao phong trào ở miền núi nổ ra
chậm hơn ở miền xuôi?
Trả lời: Pháp tiến hành bình đònh ở đây
muộn hơn.
Hỏi: Nêu các phong trào tiêu biểu ở từng
đòa phương?
Trả lời: Dựa vào SGK trang 133.
Học sinh thảo luận: kết quả, ý nghóa,
nguyên nhan thất bại?
+ Kếtt quả: thất bại.
+ Ý nghóa: làm chậm quá trình xâm lược
và bình đònh của Pháp.
+ Nguyên nhân: Thiếu tổ chức lãnh đạo,
bế tắc về đường lối, ngoài ra còn do trình
độ thấp, đời sông khó khăn nên dễ bò kẻ
thù mua chuộc, lung lạc.
Thám.
+ Giai đoạn 1909 – 1913:
Pháp tấn công, phong trào
suy yếu rồi tan rã.
c) Kết qủa: thất bại.
d)Tính chất: dân tộc, yêu
nước.
II. Phong trào chống
Pháp của đồng bào miền
núi.
- Nổ ra mạnh mẽ, sôi nổi, ở
nhiều nơi, đông đảo đồng
bào tham gia.
- Kết quả: thất bại.
- Ý nghóa: làm chậm quá
trình xâm lược và bình đònh
của Pháp.
- Nguyên nhân thất bại:
thiếu tổ chức, lãnh đạo.
IV. CỦNG CỐá: Điểm khác của cuộc khởi nghóa Yên Thế so với cuộc khởi nghóa
cùng thời?
+ Mục tiêu chiến đấu không phải để khôi phục chế độ phong kiến.
Ngun V¨n Hïng
-87-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Nghóa quân là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu tự do.
+ Đòa bàn hoạt động ở trung du
+ Thời gian tồn tại lâu (30 năm).
- Bài tập: Nhận xét chung về phong trào yêu nước, chống Pháp cuối thế kỉ XIX –
đầu thế kỉ XX.
V.DẶN DÒ:
Học bài, bài tập, soạn bài
Ngày Soạn:
Tiết :43
************************************************
BÀI 28
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỮA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/. Kiến thức: Giúp học sinh nhận thấy:
-Nhữhg nét chính về phong trào đòi cải cách kinh tế – xã hội ở Viện Nam vào nữa
cuối thế kỉ XIX.
-Hiểu rõ một số nhân vật tiêu biểu của trào lưu đòi cải cách duy tân, những nguyên
nhân chủ yếu khiến cho các đề nghò cải cách của thế kỉ XIX không thực hiện được.
2/. Kỹ năng:
-Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, đáng giá, nhận đònh, liện hệ lí luận với
thực tiễn.
3/. Tư tưởng:
-Nhận thức đây là một hiện tượng mới trong lòch sử, thể hiện một khía cạnh của
truyền thống yêu nước.
-Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắng của các nhà duy tân ở Viện
Nam.
-Trân trọng những giá trò đích thực, trí tuệ của con người trong quá khứ, hiện tại và
tương lai.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:
-Tài liệu về các nhân vật Phan Thanh Giản, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch.
-Nguyên văn đề nghò cải cách của Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch.
III – HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*/. Giới thiệu bài: Thực dân Pháp âm mưu đặt ách thống trò lên đất nước ta. Nhân
dân ta đã phải đứng lên chống ách xâm lược. Bên cạnh các cuộc vũ trang chống Pháp
Ngun V¨n Hïng
-88-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
trên chiến trường, lòng yêu nước của nhân dân ta còn được thể hiện bằng nhiều hành
động khác nhau, trong đó có việc đề xuất các đề nghò cải cách mà chúng ta sẽ tìm
hiểu trong bài hôm nay.
*/. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
KTBS
Hỏi: Tình hình nước ta vào những I.Tình hình Việt Nam nữa cuối
năm 60 của thế kỉ XIX như thế nào? thế kỉ XIX:
Về chính trò,kinh tế,xã hội?
- Chính trò:Nhà Nguyễn thực hiện
Trả lời: Pháp mưu mô thôn tính cả chính sách nội trò,ngoại giao lạc
nước ta; triếu đình Huế thực hiện hậu,bộ máy chính quyền từ trung
chích sách nội trò, ngoại giao lỗi thời, ương đến đòa phương mục rỗng.
lạc hậu; kinh tế, xã hội khủng hoảng - Kinh tế :Nông nghiệp, thủ công
nghiệm trọng => Mâu thuẫn giai cấp nghiệp và thương nghiệp đình
và mâu thuẫn dân tộc gay gắt.
trệ,tài chính kiệt quệ.
Giáo viên: Trước tình cảnh đó, một bộ - Xã hội:Nhân dân đói khổ,mâu
phận nhân dân do không chòu đựng thuẫn dân tộc và giai cấp gay gắt.
nổi đã đứng lên khởi nghóa. Học sinh -Khởi nghóa nông dân nổ ra ở nhiều
đọc tư liệu SGK, trang 134.
nơi.
Hỏi: Trước yêu cầu của lòch sử nhân II.Những đề nghò cải cách ở Việt
dân Việt Nam lúc bấy giờ phải làm Nam vào nữa cuối thế kỉ XIX:
gì?
Trả lời: Phải thay đổi chế độ hoặc
tiến hành cải cách xã hội cho phù
hợp, đưa đất nước thoát khỏi bế tắc.
Giáo viên: Như vậy, cải cách là một
yêu cầu khách quan tất yếu vào nửa
cuối thế kỉ XIX ở nước ta.
Giáo viên: Nưả cuối thế kỉ XIX, một
số Quan lại, só phu đưa ra một số đề
nghò cải cách.
Hỏi: Vì sao các quan lại, só phu đưa ra
những đề nghò cải cách?
Trả lời: Để giải quyết tình trạng
khủng hoảng, suy yếu của nền kinh
tế, xã hội nước ta bấy giờ.
Học sinh đọc tư liệu SGK, trang 135.
Hỏi: Kể tên các nhà cải cách cuối thế - Các nhà cải cách tiêu biểu:
kỉ XIX/
Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường
Trả lời: dựa vào SGK.
Tộ.
Ngun V¨n Hïng
-89-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Các nhà cải cách là những
người thông thái, đi nhiều, biết nhiều,
đã từng chứng kiến sự phồn thònh của
tư bản u-Mỹ và văn hoá phương
Tây.
Giáo viên: Giới thiệu chi tiết nhà cải
cách Nguyễn Trường Tộ và những đề
nghò cải cách của ông (SGV trang
198).
Học sinh thảo luận: Xuất phát từ đâu
các quan lại, só phu đã đưa ra các đề
nghò cải cách? Nhận xét về nội dung
các đề nghò cải cách đó?
(Xuất phát từ lòng yêu nước, thương
dân, muốn cho đất nước giàu mạnh.
Các đề nghò cải cách trở thành một
trào lưu diễn ra trên nhiều lónh vực:
kinh tế, chính trò, văn hoá, xã hội,
quốc phòng, ngoại giao…).
-Phần này hướng dẫn học sinh thảo
luận: (Chia nhóm:Mỗi nhóm một ý)
-Những mặt tích cực.
-Hạn chế ?
-Kết quả ?
-Y Ùnghóa của các đề nghò cải cách.
Cuối cùng, giáo viên nêu câu hỏi: nếu
các đề nghò cải cách trên được thực
hiện thì tình hình đất nước ta sẽ ra
sao? (học sinh tự trả lời). Giáo viên
chốt lại và liên hệ với công cuộc đổi
mới đất nước trong quá trình đi lên
chủ nghóa xã hội hiện nay.
- Nội dung cải cách: Nội trò, ngoại
giao, kinh tế, văn hóa….
III: Kết cục của các đề nghò cải
cách.
-Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu
cầu của nước ta lúc đó, có tác động
tới cách nghó, cách làm của một bộ
phận quan lại triều đình Huế.
-Hạn chế: các đề nghò cải cách
mang tính rời rạc, chưa giải quyết
được mâu thuẫn cơ bản của xã hội
Việt Nam lúc đó.
-Triều đình Huế đã cự tuyệt, không
chấp nhận các thay đổi, cải cách.
-Ý nghóa: Tấn công vào tư tưởng
bảo thủ, phản ánh trình độ nhận
thức mới của những người Việt
Nam hiểu biết, thức thời.
IV – CỦNG CỐ: Những nguyên nhân nào dẫn đến trào lưu cải cách Duy Tân ở nước
ta cuối thế kỉ XIX. Kết cục của các đề nghò cải cách đó?
V- DẶN DỊ
Ngun V¨n Hïng
-90-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK, trang 136.
-Sưu tầm tài liện về các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX.
Ngày soạn :
Tiết:44
BÀI TẬP LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
-HS nắm được đặc điểm phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
- Hoàn cảnh bùng nổ phong trào,nguyên nhân thất bại,ý nghóa lòch sử.
2. Kó năng:
Rèn luyện kó năng phân tích,nhận xét đánh giá ,tổng hợp trong việc học tập môn lòch
sử.
3. Tư tưởng:
-Củng cố lòng yêu nước,ý chí căm thù.
-Trân trọng các tấm gương dũng cảm vì dân ,vì nước,noi gương học tập cha ,anh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Hệ thống bài tập chương I.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. n đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Phương
Nội dung
KTBS
pháp
GV gọi HS
Bài tập 1/73
lên bảng
Nguyên nhân khiến Thực Dân Pháp xâm lược Việt Nam
làm bài tập a.Nhu cầu tìm kiếm thò trường,nguồn nguyên liệu,hương liệu
theo yêu
mới
cầu trong
b.Sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà Nguyễn.
sách bài
c. Bảo vệ đạo Gia-Tô.
tập.Nhận
Bài tập 2/73.
xét,đánh
Viết tiếp các sự kiện lòch sử sao cho tương ứng với thời gian ở
giá chấm
cột bên:
điểm.
Lưu ý:Gọi
Thời
Sự kiện lòch sử
Ngun V¨n Hïng
-91-