Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.24 KB, 114 trang )
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/. Kiến thức: Học sinh cần:
- Biết được các chính sách chính trò, kinh tế, văn hoá, giáo dục của thực dân
Pháp. Qua đó hiểu được mục đích và phương pháp khai thác thuộc đòa của thực dân
Pháp ở Việt Nam.
- Những nét chính về sự biến đổi kinh tế, cơ cấu xã hội Việt Nam ở nông thôn và
thành thò trước tác động của cuộc khai thác thuộc đòa.
- Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới.
2/. Kỹ năng:
+ Sử dụng bản đồ.
+ Rút ra đặc điểm của các giai cấp, tầng lớp xã hội, trên cơ sở đó lập bảng biểu
so sánh để ghi nhớ.
3/. Tư tưởng:
- Thấy được âm mưu và giả tâm của thực dân Pháp, mâu thuẫn cơ bản của xã hội
Việt Nam đầu thế kỉ XX, thái độ chính trò của từng giai cấp, tầng lớp đối với độc lập
dân tộc.
- Trân trọng hành động yêu nước của các só phu đầu thế kỉ XX.
II - THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Lược đồ Liên bang Đông Dương thuộc Pháp.
- Tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài giảng.
- Sở đồ tổ chức bộ máy thống trò của Pháp ở Đông Dương.
III – HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1.n đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*/. Giới thiệu bài: Sau khi căn bản bình đònh song nước ta, thực dân Pháp tiến
hành khai thác thuôc đòa ở Việt Nam một cách quy mô. Chính sách khai thác, bóc lột
của thực dân Pháp như thế nào? Tác động của chính sách đó đến kinh tế, xã hội nước
ta ra sao? Đó là nội dung bài học hôm nay.
*/. Bài mới:
Phương pháp
Giáo viên: Dùng sơ đồ tổ chức bộ máy thống
trò của Pháp (sơ đồ câm), sau đó cùng học
sinh ghi các chức vụ tương đương với các cấp
hành chính. Cho học sinh thấy bộ máy chính
Nội dung
KTBS
Mục I: Cuộc khai thác
thuộc đòa lần thứ nhất của
thực dân Pháp (1987 –
1914).
Ngun V¨n Hïng
-96-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
quyền được tổ chức chặt chẽ từ trung ương
đến đòa phương và đều do Pháp chi phối.
Bên cạnh các quan người Pháp còn có quan
lại phong kiến người Việt làm tay sai cho
Pháp (nhân dân ta chòu hai tầng áp bức).
Hỏi: Chính sách của thực dân Pháp có những
điểm thống nhất giả tạo nào?
Trả lời: Chia Đông Dương làm năm kì với
nhiều chế độ khác nhau nhưng thực chất đều
là thuộc đòa của Pháp. Nó còn chia rẽ khối
thống nhất đoàn kết của nhân dân ta.
Học sinh thảo luận: Tác dụng của bộ máy
này đối với Pháp và tác động đối với Việt
Nam như thế nào?
+ Đối với Pháp: Cai trò từ trên xuống chặt
chẽ.
+ Đối với Việt Nam: Xoá tên Việt Nam,
Lào, Căm-pu-chia, biến Đông Dương thành
một đơn vò hành chính của Pháp. Chia rẽ
nhân dân Đông Dương. Biến quan lại phong
kiến Nam triều thành tay sai cho Pháp.
Hỏi: Mục đích việc tổ chức bộ máy cai trò
của Pháp?
Trả lời: Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để
tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho
tư bản Pháp.
Học sinh đọc SGK, trang 138
Hỏi:Pháp đã áp dụng những chích sách kinh
tế gì?
Trả lời:
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất, phát
canh thu tô.
- Công nghiệp: Khai thác mỏ (than và
kim loại) để xuất khẩu.
- Xây dựng hệ thống giao thông để phục
vụ cho việc bóc lột và đàn áp.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thò trường
mua bán hàng hoá, nguyên liệu, thu thuế.
Học sinh thảo luận: Nhận xét về nền kinh tế
1.Tổ chức bộ máy nhà
nước:
- Tổ chức bộ máy nhà
nước từ trên xuống do Pháp
chi phối.
Bảng phụ:
- Tăng cường ách áp bức,
kìm kẹp, để tiến hành khai
thác Việt Nam, làm giàu
cho tư bản Pháp.
-Mục đích: Tăng cường ách
áp bức, kìm kẹp, để tiến
hành khai thác Việt Nam,
làm giàu cho tư bản Pháp.
2.Chính sách kinh tế:
-Nông nghiệp: Cướp đoạt
ruộng đất.
-Công nghiệp: khai thác
mỏ để xuất khẩu, đầu tư
công nghiệp nhẹ.
-Thương
nghiệp:
Độc
chiếm thò trường.
-Giao thông vận tải có phát
triển.
-Tăng thêm các loại thuế
=> Kinh tế Việt Nam vẫn
Ngun V¨n Hïng
-97-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Việt Nam đầu thế kỉ XX?
+ Nhìn toàn cục thì kinh tế có phát triển:
Công nghiệp, giao thông vận tải…
+ Nhưng tài nguyên bi vơ vét, nông nghiệp
dẫm chân tại chỗ, công nghiệp phát triển nhỏ
giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
Nền kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản
xuất nhỏ, lạc hậu và ngày càng phụ thuộc
kinh tế Pháp.
Giáo viên: Cùng với việc khai thác, Pháp còn
tiến hành bóc lột nhân dân bằng thuế khóa,
phu phen…
Hỏi: Các chính sách trên của Pháp nhằm
mục đích gì?
Trả lời: Vơ vét sức người, sức của nhân dân
ta làm giàu cho Pháp.
Học sinh đọc SGK, trang 139
Hỏi: Nêu những chính sách văn hoá, giáo
dục của Pháp ở Việt Nam?
Trả lời: dựa vào nội dung của SGK.
Giáo viên: Đường lối phát triển giáo dục
thuộc đòa của Pháp là chỉ mở ít trường học,
càng lên cao số học sinh càng giảm.
Hỏi: Chính sách văn hoá giáp dục của Pháp
nhằm mục đích gì?
Trả lời: Tạo ra một tầng lớp người chỉ biết
phục tùng Pháp. Lọi dụng phong kiến để cai
trò, đàn áp nhân dân, kìm hãm nhân dân
trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trò.
Giáo viên: Ngoài ra, Pháp còn sử dụng sách
báo độc hại để tuyên truyền…., duy trì các
thói hư tật xấu….
Hỏi: nh hưởng của chính sách văn hóa,
giáo dục của Pháp đến Việt Nam?
là nền sản xuất nhỏ, lạc
hậu, phụ thuộc.
3. Chính sách văn hoá,
giáo dục:
-Duy trì nền giáo dục
phong kiến.
-Mở một số trường học và
cơ sở y tế, văn hoá.
=> Tạo ra tầng lớp tay sai.
Kìm hãm nhân dân ta trong
vòng ngu dốt.
Trả lời: Đưa nền văn hoá phưong Tây vào
Việt Nam, tạo ra một tầng lớp thượng lưu, trí
thức mới, nhưng chỉ để phục vụ cho công
cuộc khai thác, bóc lột của Pháp, còn nhân
Ngun V¨n Hïng
-98-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
dân ta thì vẫn bò kìm hãm trong vòng ngu
dốt, lạc hậu.
IV. CỦNG CỐ: Nêu những chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục mà Pháp đã thi
hành ở Việt Nam đầu thế kỉ XX? nh hưởng của các chính sách đó đến kinh tế, văn
hóa nước ta (tích cực và tiêu cực).
Bài tập: Vẽ lại sơ đồ tổ chức bộ máy cai trò của Pháp ở Đông Dương.
V. DẶN DÒ:
Học bài,bài tập ,soạn bài 29 phần II.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG
Toàn quyền Đông Dương
Bắc kì
(Thống sứ)
Trung kì
(Khâm sứ)
Nam Kì
(Thống đốc)
Lào
(Khâm sứ)
Cam-pu-chia
(Khâm sứ)
Bộ máy chính quyền cấp kì (Pháp)
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh,Huyện (Pháp + Bản xứ )
Bộ máy chính quyền cấp xã,thôn (Bản xứ )
Tiết :47
BÀI 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC
DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH
TẾ,XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (Tiếp theo )
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Ngun V¨n Hïng
-99-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/. Kiến thức: Học sinh cần:
- Biết được các chính sách chính trò, kinh tế, văn hoá, giáo dục của thực dân
Pháp. Qua đó hiểu được mục đích và phương pháp khai thác thuộc đòa của thực dân
Pháp ở Việt Nam.
- Những nét chính về sự biến đổi kinh tế, cơ cấu xã hội Việt Nam ở nông thôn và
thành thò trước tác động của cuộc khai thác thuộc đòa.
- Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới.
2/. Kỹ năng:
+ Sử dụng bản đồ.
+ Rút ra đặc điểm của các giai cấp, tầng lớp xã hội, trên cơ sở đó lập bảng biểu
so sánh để ghi nhớ.
3/. Tư tưởng:
- Thấy được âm mưu và giả tâm của thực dân Pháp, mâu thuẫn cơ bản của xã hội
Việt Nam đầu thế kỉ XX, thái độ chính trò của từng giai cấp, tầng lớp đối với độc lập
dân tộc.
- Trân trọng hành động yêu nước của các só phu đầu thế kỉ XX.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Lược đồ Liên bang Đông Dương thuộc Pháp.
- Tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài giảng.
- Sở đồ tổ chức bộ máy thống trò của Pháp ở Đông Dương.
III – HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1. n đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*/. Giới thiệu bài: Chính sách cai trò, khai thác thuộc đòa của thực dân Pháp đã
làm cho xã hội Việt Nam có những chuyển biến sâu sắc, những biến chuyển đó nhứ
thế nào, ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
*/. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
KTBS
Hỏi: Theo em, giai cấp đòc chủ, quan lại ở nông II. NHỮNG BIẾN
thôn đầu thế kỉ XX, có thay đổi như thế nào?
CHUYỂNCỦA
XÃ
Trả lời: Quan lại đòa chủ không bò xoá bỏ, ngược HỘI VIỆT NAM
lại ngày càng đông thêm, đòa vò kinh tế và chính 1. Các vùng nông
trò đïc tăng cường.
thôn:
Hỏi: Vì sao như thế?
a. Giai cấp Đòa chủ
Trả lời: Pháp dung dưỡng cho giai cấp này để làm phong kiến
tay sai cho Pháp ra sức bóc lột đàn áp nông dân vì - Ngày càng đông đa
Ngun V¨n Hïng
-100-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
trên thực tế Pháp không thể với tay được đến các
làng xã.
Hỏi: Tình cảnh nông dân như thế nào? Vì sao?
Trả lời: Nông dân ngày càng bò bần cùng hóa, họ
không có lối thoát. Vì ở nông thôn họ bò áp bức,
bóc lột, một bộ phận chạy ra làm công nhân ở
hầm mỏ, xí nghiệp cũng sống cơ cực.
Giáo viên: Với tình cảm, người nông dân căm thù
đế quốc, sẵn sàng bùng dậy chống áp bức nếu có
giai cấp hay cá nhân nào đề xướng.
Giáo viên: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, xuất
hiện nhiều đô thò mới.
Hỏi: Vì sao đến đầu thế kỉ XX, đô thò Việt Nam
ra đời và phát triển nhanh chóng?
Trả lời: Kết quả của cuộc đẩy mạnh khai thác
thuộc đòa của thực dân Pháp.
Giáo viên: Các đô thò đầu thế kỉ XX: Ngoài Hà
Nội, Hải Phòng, Sài Gòn – Chợ Lớn, có Nam
Đònh, Hải Dương, Hòn Gai, Huế, Đà Nẵng, Quy
Nhơn, Biên Hoà, Mỹ Tho. Đô thò là trung tâm
hành chính, sản xuất, dòch vụ, đầu mối chính trò
trong cả nước. (Dùng lược đồ chỉ cho HS).
HS thảo luận: Các giai cấp và tầng lớp mới xuất
hiện ở thành thò? Họ sinh sống và làm việc ở đô
thò như thế nào?
- Tầng lớp tư sản: Nhà thầu, chủ xí nghiệp, chủ
xưởng, chủ hãng buôn, thế lực kinh tế yếu.
- Tầng lớp tiểu tư sản thành thò: Chủ xưởng nhỏ,
buôn bán nhỏ, viên chức nhà nước, cuộc sông bấp
bênh. Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào
cuộc vận động cứu nướ.
- Công nhân: Phần lớn xuất thân từ nông dân,
sông cơ cực, có tình thần đấu tranh mạnh mẽ.
HS đọc phần 3
Hỏi: Những nét chích trong cuộc đấu tranh của
nhân dân ta cuối thế kỉ XIX?
Trả lời: Phong trào mạnh mẽ, được đông đảo
nhân dân tham gia nhưng đều thất bại.
Giáo viên: Điều kiện trong nước (sự phân hoá xã
phần đầu hàng làm tay
sai cho Thực Dân Pháp.
-Một bộ phận nhỏ có
tinh thần yêu nước.
b. Giai cấp Nông dân:
-Bò bần cùng hoá sống
cơ cực,không lối
thoát,họ bò mất đất.
-Một bộ phận nhỏ trở
thành tá điền.
-Một bộ phận phải “tha
phương cầu thực”
-Số ít thành công nhân.
-Họ căm ghét thực dân
Pháp và Phong
Kiến,sẵn sàng đứng lên
đấu tranh giành lấy tự
do,ấm no.
2. Đô thò phát triển,
sự xuất hiện các giai
cấp , tầng lớp mới:
- Cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX nhiều đô thò
mới xuất hiện và phát
triển nhanh:Hà Nội,Hải
Phòng,Sài
Gòn,Chợ
Lớn,Nam Đònh,Vinh…
- Một số giai cấp và
tầng lớp mới xuất hiện:
+ Tư sản.
+ Tiểu tư sản thành
thò.
+ Công nhân.
3. Xu hướng mới trong
Ngun V¨n Hïng
-101-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
hội) đã trở thành cơ sở để tiếp thu ảnh hưởng của
tư tưởng bên ngoài vào.
Hỏi: Tư tưởng nào có ảnh hưởng đến Việt Nam
lúc đó?
Trả lời: Tư tưởng dân chủ tư sản châu u, tư
tưởng muốn noi gương Nhật Bản.
Hỏi: Tại sao các nhà yêu nước Việt Nam lúc đó
lại muốn noi gương Nhật Bản?
Trả lời: Nhật Bản cũng là nước châu Á, nhờ có
duy tân và đi theo con đường tư bản chủ nghóa mà
trở nên hùng cường và đánh thắng Nga trong
chiến tranh Nga – Nhật.
Hỏi: Tầng lớp nào tiếp thu tư tưởng mới đó?
Trả lời: Trí thứ c Nho học tiến bộ.
cuộc vận động giải
phóng dân tộc:
- Đầu thế kỉ XX tư
tưởng dân chủ tư sản ở
Châu Âu được truyền
bá vào Việt Nam qua
sách báo của Trung
Quốc.
- Xu hướng mới: Những
trí thức Nho học tiến bộ
Việt Nam đã vận động
cứu nước theo con
đường dân chủ tư sản.
IV. CỦNG CỐ
Lập bảnh thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối
thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX:
Giai cấp, tần lớp Nghề nghiệp
Thái độ đối với độc lập dân tộc
Chiếm đoạt ruộng đất, Mất hết ý thức dân tộc, làm tay sai cho đế
Đòa chủ phong
bóc lột đòa tô.
quốc. Một số đòa chủ nhỏ và vừa có tinh
kiến
thần yêu nước.
Làm ruộng
Căm thù đế quốc, phong kiến, sẵn sàng
Nông dân
đứng lên đấu tranh vì độc lập, ấm no.
Kinh
doanh
công Thoả hiệp với đế quốc. Một bộ phận có ý
Tư sản
thương nghiệp.
thức dân tộc.
Làm công ăn lương, Sống bấp bênh, một bộ phận có tinh thần
Tiểu tư sản
buôn bán nhỏ.
yêu nước, chống đế quốc.
Bán sức lao động làm Kiên quyết chống đế quốc, giành độc lập
Công nhân
thuê.
dân tộc, xoá bỏ chế độ người bóc lột
người.
V. DẶN DÒ: - Hoàn thành bảng thống kê vào vở.
- Chuẩn bò tranh ảnh, tìm hiểu về Phan Bội Châu, Phan Chân Trinh…
BÀI 30
Tiết :48
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Ngun V¨n Hïng
-102-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
- Nội dung của các phong trào: Đông Du (1909 – 1909), Đông Kinh nghóa thục
(1907), cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì (1908).
- Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với cuối thế
kỉ XIX.
- Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914 – 1918).
- Yêu cầu lòch sử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ
Nguyễn i Quốc.
2/. Kỹ năng:
- Giúp học sinh làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện lòch sử.
- Rèn luyện kó năng quan sát, nhận đònh, đánh giá tư tưởng, hành động của các
nhân vật lòch sử.
- Tổng kết, rút ra bài học.
3/. Tư tưởng:
- Noi gương tinh thần yêu nước của các chiế só cách mạng đầu thế kỉ XX, trong
chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918, của lãnh tụ Nguyễn i Quốc.
- Nâng cao nhận thức của học sinh về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc đòa.
- Hiểu thêm giá trò độc lập tự do.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Văn thơ yêu nước đầu thế kỉ XX.
- Chân dung Phan Bội Châu, Phan Chân Trinh.
- Hình ảnh thực dân Pháp đàn áp phong trào chống thuế, cuộc đầu độc binh lính
Pháp ở Hà Nội (1908).
- Sưu tầm văn thơ yêu nước đầu thế kỉ X
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.n đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*/. Giới thiệu bài:
*/. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
KTBS
Giáo viên giải thích phong trào Đông Du
I. Phong trào yêu nước
Giáo viên trình bày: khi tiếp nhận con đường trước chiến tranh thế
cứu nước mới-dân chủ tư sản, đoạn tuyệt với giới thứ nhất.
chế độ phong kiến, đi theo chính thể quân chủ 1/. Phong trào Đông Du
lập hiến, hay dân chủ cộng hoà, các só phu yêu (1905-1909).
Ngun V¨n Hïng
-103-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
nước Việt Nam chủ trương theo hai hướng: bạo
động và cải cách. Phái bạo động (đại diện là
Phan Bội Châu) chủ trương độc lập dân tộc là
nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường;
phái ôn hoà chủ trương để thoát khỏi tình trạng
bế tắc cần phải nâng cao ý thức tự cường bằng
cách bỏ cái cũ theo cái mới.
-Phan Bội Châu và một số só phu khác lập ra hội
Duy Tân (1904), với mục đích lập ra một nước
Việt Nam độc lập. Thực hiện chương trình hành
động của Hội sang Nhật cầu viện, vận động
xuất dương sang Nhật học. Đó là phong trào
Đông Du.
Giáo viên cho học sinh xem ảnh Phan Bội
Châu.
Hỏi: Động cơ nào khiến Phan Bội Châu sang
Nhật Bản?
Trả lời: Cho rằng Nhật Bản là nước cùng màu
da, cùng văn hoá (đồng chủng, đồng văn).
Nhật Bản đi theo con đường tư bản trở nên
giàu mạnh, thoát khỏi đế quốc xâm lược và
đánh thắng đế quốc Nga (1905).
Giáo viên khắc sâu: Vì vậy, năm 1905 Phan Bội
Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền bạc đển
đánh Pháp.
Hỏi: Kết qủa chuyến đi này ra sao?
Trả lời: Dực vào phần kênh chữ trang 144 để
trả lời. Người Nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho
cuôc vũ trang sau này.
Giáo viên: Hội Duy Tân đưa thanh niên sang
Nhật du học để bồi dưỡng nhân tài cho đất
nước.
Giáo viên: Hoạt động chủ yếu của phong trào
Đông Du: đưa học sinh du học, viết sách báo, tổ
chức giáo dục, tuyên truyền yêu nước trong
thanh thiếu niên và trong nhân dân.
-Từ tháng 10 -1905 đến 9 -1908 , số học sinh
du học lên tới 200 người.
-Du học sinh Việt Nam vừa học, vừa làm,
- Thành lập:
(1904), Phan Bội Châu
và một số só phu khác lập
hội Duy Tân.
- Mục đích: Giành độc
lập dân tộc.
- Biện pháp: Nhờ Nhật
giúp khí giới, tiền bạc.
chủ trương bạo động
-Hoạt động:
+ Đưa học sinh sang
Nhật du học.
+Viết sách báo, tổ chức
giáp dục, tuyên truyền
yêu nước.
Ngun V¨n Hïng
-104-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
học quân sự, văn hoá, thể thao, tham gia sinh
hoạt chính trò nhằm nâng cao trình độ hiểu biết
chung và củng cố thêm lòng yêu nước.
-Nhiều văn thơ yêu nước cách mạng trong
phong trào Đông Du đã được chuyển về nước
(động viên tinh thần yêu nước của nhân dân ta,
Hải ngoại huyết thư, Tân Việt Nam, Việt Nam
quốc sử khảo…).
Hỏi: Kết quả của phong trào Đông Du?
Trả lời: Dựa vào SGK, trang 144.
- Pháp câu kết với Nhật, trục xuất những
người yêu nước Việt Nam (9 -1908).
- Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật (3
-1909).
Phong trao Đông Du tan rã, Hội Duy Tân
ngừng hoạt động.
Học sinh thảo luận: Trước sự thất bại của
phong trào Đông Du, em có thể rút ra bài học
gi?
+ Chủ trương bạo động là đúng nhưng tư
tưởng cầu ngoại viện là sai.
+ Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ
sở thực lực mà tranh thủ sử hỗ trợ quốc tế chân
chính ( dực vào Nhật đánh Pháp, trong khi đó
Nhật-Pháp đều là đế quốc, điều đó thể hiện sự
ấu tró, sai lầm).
Sơ kết: Phong trào Đông Du là phong trào
yêu nước theo chủ trương bạo động.
Giáo viên: Cùng với Đông Du, ở Bắc Kì có
cuộc vận động cải cách văn hoá – xã hội với
việc mở trường Đông Kinh nghóa thục.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK trang 145
“chương trình… nếp sống mới”.
Hỏi: Em có nhận xét gì về đòa bàn hoạt động,
chủ trương của Đông Kinh nghóa thục?
Hỏi: Đông Kinh nghóa thục có gì khác với nhà
trường đương thời ?
Trả lời: Đông Kinh nghóa thục là một tổ chức
cách mạng có phân công, phân nhiệm, mục đích
2/. Đông Kinh nghóa
thục (1907).
- Thành lập 3-1907.
- Lãnh đạo: Lương Văn
Can, Nguyễn Quyên…
- Chương trình:
+ Đòa lí,lòch sử,khoa học
thường thức.
+ Tổ chức bình văn.
+ Xuất bản báo chí bồi
dưỡnglòng yêu nước.
+ Truyền bá trí thức mới
và nếp sống mới.
- Đòa bàn hoạt động chủ
yếu là ở Hà Nội, sau đó
phát triển ra ngoại thành
và một số tỉnh khác số
HS hơn 1000 người.
- Kết quả: 11-1907, Pháp
ra lệnh giải tán Đông
Kinh nghóa thục.
- Tác dụng:
+ Thức tỉnh lòng yêu
nước
+ Bước đầu tấn công vào
hệ tư tưởng phong kiến,
Làm cho Pháp lo sợ.
+
Phát
triển
văn
hoá,ngôn ngữ dân tộc..
3.Cuộc vận động Duy
tân và phong trào
chống thuế ở Trung kì.
a. Cuộc vận động Duy
Ngun V¨n Hïng
-105-
Gi¸o ¸n LÞch sư 8 – N¨m häc : 2010 - 2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
rõ ràng…
Tân:
Hỏi: Tính tiến bộ của Đông Kinh nghóa thục -Lãnh đạo:
biểu hiện ở điểm nào?
Phan Châu Trinh,Huỳnh
Trả lời: Nâng cao lòng yên nước, tự hào dân Thúc Kháng.
tộc, truyền bá tư tưởng, học thuật mới, nếp sống -Hình thức hoạt động:
+Mở trường dạy học theo
tiến bộ…
Hỏi: Đông Kinh nghóa thục có tác dụng gì đối lối mới.
với phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ +Vận động lối sống văn
minh.
XX?
Trả lời: Làm cho Pháp lo sợ, thức tỉnh đồng bào +Đả kích hủ tục phong
kiến.
chống Pháp… (SGV trang 216).
+Vận động mở mang
Hỏi: Thực dân Pháp đã đối phó như thế nào?
Trả lời: tháng 11-1907, Lương Văn Can, Vũ công thương nghiệp.
Hoành ….bò bắt.
b.Phong trào chống
HS đọc phần 3.
Hỏi: Ai là người lãnh đạo phong trào Duy Tân? thuế ở Trung Kì 1908.
Trả lời: Phan Chân Trinh, Huỳnh Thúc Kháng… -Phong trào bùng nổ năm
Hỏi:Cuộc vận động duy tân ở trung kì diễn ra 1908,bắt đầu từ Quảng
Nam sau lan ra khắp
như thế nào?
Học sinh đọc SGK trang 145 “Gần giống… công Trung kì.Diễn ra sôi nổi,
thương nghiệp). HS rút ra nhận xét, nêu tư mạnh mẽ, quyết liệt.
- Kết qủa: Thực dân
tưởng yêu nước của ông.
Giáo viên: Do ảnh hưởng của phong trào Duy Pháp thẳng tay đàn áp.
Tân, cuộc đấu tranh đòi dân chủ của nông dân
đã dẫn đến phong trào chống thuế ở Trung Kì.
Học sinh đọc SGK.
Hỏi: Nhận xét về phong trào chống thuế ở
Trung Kì?
Trả lời: Phong trào làm tê liệt chích quyền
phong kiến, thực dân ở nông thôn, từ đấu tranh
ôn hoà dẫn đến khuynh hướng bạo động.
Giáo viên liên hệ, trong phong trào chống
thuế ở Trung Kì tại Thừa Thiên Huế, ngoài các
só phu yêu nước, còn có một nhà yêu nước dám - Ý nghóa:
đấu tranh trực diện với kẻ thù, đó là ai? (sau Thể hiện tinh thần yêu
nước, năng lực cách
này trở thành lãnh tụ của nước Việt Nam).
Trả lời: Nguyễn Tất Thành, lúc đó đang là học mạng của nông dân.
sinh Quốc học Huế.
Hỏi: Kết qủa, ý nghóa của phong trào chống
Ngun V¨n Hïng
-106-