1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

III. PHƯƠNG PHÁP, kÜ tht

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 462 trang )


2. Kiểm tra bài cũ :

? Truyện ngụ ngơn “ Chó sói và cừu ”trong tuyện ngụ ngơn của La Phơng Ten mà

em đã học có ý nghĩa như thế nào ? (5đ)

- Tác phẩm nghị luận văn chương với phương pháp độc đáo. So sánh hai cách viết

khác nhau về cùng một đối tượng

⇒ Cùng viết về nhiều đối tượng giống nhau mà hai cách viết hồn tồn khác nhau

→ Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn, cách nhìn, cách nghĩ riêng của

nhà văn.

? Các tác giả đã căn cứ vào đâu để nói về chó sói và cừu non? ( 5đ)

-Bản chất vốn có của hai con vật.

3. Bài mới :

* Giới thiệu bài: Tác giả Chế Lan Viên là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại

Việt Nam, có phong cách sáng tác thơ rõ nét và độc đáo, đó là phong cách suy tưởng

triết lí, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại . Bài thơ “Con cò” là bài thơ thể hiện khá rõ

phong cách nghệ thuật đó của tác giả.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

? Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy nêu

những nét cơ bản về tác giả Chế Lan Viên và bài

thơ Con cò ?

- Là thành viên của phong trào Thơ mới, có nhiều

tác phẩm mang tính suy tưởng triết lý, đậm chất

trí tuệ và tính hiện đại.

Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản

* GV: Nêu u cầu cần đọc

? Thể loại của văn bản?

-Thể thơ tự do, nhịp điệu biến đổi có nhiều câu

thơ điệp lại, tạo nhịp điệu gần với điệu hát ru 

Chú ý thay đổi giọng điệu, nhịp điệu.

-GV đọc mẫu 1 đoạn u cầu 2-3 HS luyện đọc,

cho các HS khác nhận xét.

* Lưu ý HS chú ý kỹ các chú thích

* GV u cầu HS phân đoạn, tìm ý mỗi đoạn.

? Bài thơ được chia làm 3 phần. Nội dung chính

của mỗi phần là gì ?

+ Phần 1 : Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt

đầu đến với tuổi thơ.

+ Phần 2 : Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của

tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo cùng mọi

người trên mọi chặng đường đời.



NỘI DUNG BÀI HỌC

I/ Giới thiệu

1.Tác giả : Chế Lan Viên (19201989)

- Ơng q ở huyện Cam Lộ, tỉnh

Quảng Trị. Ơng nổi tiếng trong

phong trào Thơ mới.

- Chế Lan Viên là một trong

những tên tuổi hàng đầu của

nên thơ Việt Nam thế kỉ XX với

phong cách nghệ thuật rõ nét,

độc đáo, đậm chất trí tuệ và tính

hiện đại.

- Được Nhà nước truy tặng giải

thưởng Hồ Chí Minh về Văn học

Nghệ thuật.

2.Tác phẩm :

- Bài thơ “Con cò” được sáng

tác năm 1962, in trong tập “Hoa

ngày thường- Chim báo bão”.

II/ Đọc-hiểu văn bản

1. §äc

Thể loại: Thể thơ tự do

2.Bố cục :

- Bài thơ được chia làm 3 phần.



+ Phần 3 : Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết

lý về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc

đời mỗi người.

? Nêu chủ đề của tác phẩm ?

? Bài thơ phát triển từ một hình tượng bao trùm là

hình tượng con cò trong những câu hát ru. Qua

hình tượng đó, tác giả muốn nói về điều gì ?

* GV cho HS đọc lại khổ thơ 1

? Những câu ca dao nào được tác giả viết ra trong

lời hát ru của mẹ ?

-“Con cò bay la

-Con cò bay lả

-Con cò cổng phủ

-Con cò Đồng Đăng”

? Bắt đầu bằng những câu ca dao nào?

-“Con cò ăn đêm

-Con cò xa tổ

-Con cò cành mềm

Cò sợ xáo măng.”

? Gợi tả khơng gian, khung cảnh của làng q,

phố xã như thế nào?

- Hình ảnh con cò đến với tuổi ấu thơ qua những

lời ru.Từ những câu ca dao gợi vẽ khung cảnh

quen thuộc của cuộc sống thời xưa từ làng q

n ả đến phố sá sầm uất đơng vui., bình n của

cuộc sống xưa vốn ít biến động.

? Tiếp đến là lời ru bằng những câu ca dao nào ?

-Ngủ n! Ngủ n! cò ơi, chớ sợ!

Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!

-Con ngủ chẳng phân vân.

? Con cò là tượng trưng cho ai? Với cuộc sống

như thế nào ?

- Hình ảnh con cò tượng trưng cho người mẹ người phụ nữ nhọc nhằn vất vả lặn lội kiếm sống

- xưa kia

? Mẹ ru bằng những lời ru nào của mẹ?

- Ngủ n! Ngủ n! cò ơi, chớ sợ!

Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!

- Con ngủ chẳng phân vân.

? Mẹ nói với con cò bằng lời ru, chính là mẹ đang

nói với ai nữa ?

- Qua lời ru của mẹ, hình ảnh con cò đến với tâm



+ Phần 1 : Hình ảnh con cò qua

những lời ru bắt đầu đến với tuổi

thơ.

+ Phần 2 : Hình ảnh con cò đi

vào tiềm thức của tuổi thơ, trở

nên gần gũi và sẽ theo cùng mọi

người trên mọi chặng đường đời.

+ Phần 3 : Từ hình ảnh con cò,

suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa

của lời ru và lòng mẹ đối với

cuộc đời mỗi người.

3.Đại ý : Mượn hình ảnh con cò,

tác giả muốn nói đến tấm lòng

người mẹ, tình thương u của

mẹ trong đời sống mỗi con

người.

3. Phân tích

* Tìm hiểu hình tượng con cò để

hiểu và cảm nhận được ý nghĩa

biểu tượng vừa thống nhất vừa

có sự phát triển qua các đoạn

thơ

a/Hình tượng con cò và ý nghĩa

biểu tượng của nó.



-Hình ảnh con cò được gợi ra

trực tiếp từ những câu ca dao

quen thuộc dùng làm lời hát ru.



hồn tuổi thơ một cách vơ thức. Đây chính là sự

khởi đầu con đường đi vào thế giới tâm hồn con

người, đi vào thế giới của tiếng hát lời ru của ca

dao dân ca - điệu hồn dân tộc.

? Câu thơ có mấy hình tượng ?

- Hai hình tượng con cò và đứa con bé bỏng .

? Nhịp điệu, lời thơ như thế nào ?

- Tha thiết ngọt ngào .

? Tình mẹ với con như thế nào?

- Nhân từ, rộng mở, tràn đầy u thương .

? Kết thúc đoạn thơ được diễn tả giấc ngủ của

con như thế nào ?

? Vì sao giấc ngủ của con lại chẳng phân vân?

- Ở tuổi thơ ấu, đứa trẻ chưa cần hiểu nội dung ý

nghĩa của những lời ru này, chúng chỉ cần và cảm

nhận được sự vỗ về, che chở, u thương của

người mẹ qua những âm điệu ngọt ngào, dịu dàng

của lời ru đúng như lời tâm sự của tác giả - người

con trong bài thơ.

HS đọc đoạn 2.

? Lời ru của mẹ, hình ảnh con cò đã được thể

hiện qua câu thơ nào ?

-Ngủ n! Ngủ n! Ngủ n

-Cho cò trắng đến làm quen...

-Con ngủ n thì cò cũng ngủ

Gần gũi, tha thiết

-Cánh của cò, hai đứa đắp chung đơi.

-Cánh trắng cò bay theo gót đơi chân.

Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú, hình

ảnh con cò được bay ra từ những câu ca dao để

sống trong tâm hồn mỗi con người, nâng đỡ con

người.

? Nhận xét của em về nhịp điệu của câu thơ (của

lời ru) ?

- Đều đặn nhẹ nhàng, vấn vương tha thiết của

tiếng ru con.

? Hình ảnh con cò đối với đứa con lúc này như

thế nào ?

? Những hình ảnh thơ nào mới lạ đối với em?

-Lớn lên, lớn lên, lớn lên...

-Con làm thi sĩ

-Cánh cò trắng lại bay hồi khơng nghỉ



Qua những lời ru ấy của mẹ,

hình ảnh con cò đến với tâm hồn

tuổi ấu thơ một cách vơ thức.



 Đọan thơ nhịp điệu nhẹ

nhàng, lời thơ thiết tha giàu cảm

xúc, mà vẫn có ý nghĩa biểu

tượng sâu sắc, lời ru ngọt ngào,

dịu dàng tràn đầy tình u

thương của mẹ đến với tuổi ấu

thơ để vỗ về, ni dưỡng tâm

hồn cho con  thể hiện tình mẹ

nhân từ, u thương, che chở

cho con.

2. Hình ảnh con cò đi vào tiềm

thức của tuổi thơ, trở nên gần

gũi và sẽ theo cùng mọi người

trên mọi chặng đường đời.



Trước hiên nhà

Và trong hơi mát câu văn.

? Các hình ảnh thơ này gợi cho em cảm nghĩ gì?

Các hình ảnh thơ đó có ý nghĩa gì ?

Qua hình ảnh con cò, gợi ra ý nghĩa biểu tượng

về lòng mẹ, về sự dìu dắt nâng đỡ dịu dàng và

bền bỉ của người mẹ.

? Nghệ thuật độc đáo của tác giả khi xây dựng

hình tượng thơ trong 2 câu thơ này này là gì ?...

- Nghệ thuật sáng tạo hình tượng độc đáo, hình

tượng con cò sẽ theo cùng con người suốt cuộc

đời đó là biểu tượng của tình mẹ ngọt ngào, che

trở và nâng đỡ.

? Lời ru của mẹ được tiếp tục thể hiện như thế

nào?

? Lời ru thể hiện ước mong của mẹ như thế nào?

Tình mẹ giành cho con như thế nào?

(Một cuộc sống ấm áp, tươi sáng được che chở và

nâng niu....)

? Nhà thơ có sự vận dụng sáng tạo ca dao như thế

nào ? Có sự xây dựng hình ảnh thơ giàu ý nghĩa

biểu trưng như thế nào qua đoạn 2?

? Ý nghĩa của hình ảnh con cò trong đoạn 2 ?

⇒ Con cò  gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ,

về sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng bền bỉ của người

mẹ.

Gọi HS đọc đoạn 3

? Lời mẹ ru con được thể hiện như thế nào ?

-Dù ở gần con,

Dù ở xa con....,

Cò mãi u con.

? Hình ảnh con cò có ý nghĩa biểu tượng cho tấm

lòng người mẹ như thế nào ?

? Nhà thơ đã khái qt lên tình mẹ như một quy

luật qua câu thơ nào?

-Con dù lớn vẫn là con của mẹ

Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.

Khái qt lên thành một quy luật của tình cảm có

ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc mở ra

những suy ngẫm thành những triết lý sâu sa. Để

ngợi ca và biết ơn tình mẹ giành cho con.

? Đó là quy luật thể hiện tình cảm của người mẹ



- Sự liên tưởng, tưởng tượng

phong phú Nghệ thuật sáng tạo,

hình tượng thơ độc đáo.



- Cánh cò từ trong lới ru đã đi

vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên

gần gũi và sẽ theo cùng con

người đến suốt cuộc đời. Đó là

biểu tượng của tình mẹ ngọt

ngào, che chở và nâng đỡ cho

con.



.



3. Suy ngẫm và triết lý về ý

nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối

với cuộc đời mỗi người.



- Lời thơ giản dị mà thấm đượm

tình mẹ tha thiết dàng cho con,

hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu

tượng sâu sắc.



như thếê nào?.

-Một con cò thơi

Con cò mẹ hát

Cũng là cuộc đời

Vỗ cánh qua nơi

-> Lời hát ru tha thiết ngọt ngào

ý nghĩa lớn lao của hình ảnh con cò là biểu hiện

cao cả đẹp đẽ của tình mẹ và tình đời rộng lớn

dành cho mỗi cuộc đời con người.

Mẹ ln bên con, làm chỗ dựa vững chắc suốt đời

- Hình ảnh con cò được nhấn

con.

G/V: Mở rộng đó là phong cảnh nghệ thuật độc mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho

tấm lòng người mẹ, ln ở bên

đáo trong thơ Chế Lan Viên.

con đến hết cuộc đời.

“Lũ chúng con ngủ trong giường chiếc hẹp

Giấc mơ con đè nát cuộc đời con

III/ Tổng kết

Hạnh phúc đựng trong một tà áo hẹp...”

GV gợi ý học sinh mở rộng tình cảm của mẹ dành 1. Nghệ thuật

cho con nhân từ, mở rộng, bền vững, che chở cho - Viết theo thể thơ tự do, tác giả

con qua những câu ca dao, qua thơ của Nguyễn thể hiện được cảm xúc một cách

linh hoạt ở nhiều biểu hiện,

Duy.

nhiều mức độ.

“Ta đi trọn kiếp con người

- Sáng tạo những câu thơ gợi

Cũng khơng đi hết mấy lời mẹ ru”

âm hưởng lời hát ru nhưng vẫn

Gọi HS đọc đoạn cuối

? Những dòng thơ cuối với âm hưởng lời ru như làm nổi bật được giọng suy

ngẫm, triết lí của bài thơ.

thề nào ?

- Xây dựng những hình ảnh thơ

- Âm hưởng lời hát ru tha thiết ngọt ngào.

? Thể thơ tự do tác giả sử dụng có khả năng thể dựa trên những liên tưởng,

tưởng tượng độc đáo.

hiện cảm xúc như thế nào?

- Linh hoạt.

2. Ý nghĩa văn bản

Hoạt động 3 : Tổng kết.

?Nhà thơ đã khai thác và làm mới vẻ đẹp của ca - Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử

thiêng liêng và khẳng định ý

dao ra sao ?

- Sử dụng ca dao, liên tưởng độc đáo, tạo suy nghĩa của lời hát ru đối với cuộc

đời mỗi con người.

ngẫm, triết lí....

? Biểu hiện đáng q nào trong tấm lòng nhà thơ

được bộc lộ?

?Ý nghĩa lớn lao của lời ru đối với mỗi người như

thế nào ?

4. Củng cố

? Chọn câu đúng nhất về ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò ở trong văn bản

“ Con cò” của Chế Lan Viên

a. Hình ảnh người nơng dân vất vả , lam lũ



b. Hình ảnh người phụ nữ vất vả, nhọc nhằn, giàu đức hi sinh

c*. Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru

5. Hướng dẫn tự học

- Học thuộc lòng bài thơ , nắm được giá trị nhân văn cao đẹp và tài năng sáng tạo

nghệ thuật của Chế Lan Viên.

- Phân tích, cảm nhận về một đoạn thơ u thích nhất trong bài.

- Soạn bài : “Mùa xn nho nhỏ”.

_______________________________________________________________

Tn 24

Ngày soạn: 23/1/ 2011

Ngày dạy: ...../2/2011

TIẾT 113 + 114

Tập làm văn:



CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến Thức:

- Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.

- Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng những kiến thức đã học để làm một bài văn nghị luận về một vấn đề tư

tưởng, đạo lí.

3. Thái độ:

- Biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề về tư tưởng đạo đức.

II. Chn bÞ :

1.Thµy : §äc tµi liƯu, nghiªn cøu so¹n bµi, gi¸o cơ :

2. Trß : §äc so¹n bµi.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí?

-u cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận này - Trả lời câu hỏi phần luyện

tập SGK trang 36

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s

3. Bài mới: Giới thiệu bài:

- Nghị luận về một vấn đề về tư tưởng đạo lí: là một lĩnh vực rộng lớn: bàn bạc về

những vấn đề chính trị, chính sách, đạo đức, lối sống, những vấn đề có tầm chiến

lược, tư tưởng triết lí đến những sự việc về một vấn đề tư tưởng đạo lí .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1 :Tìm hiểu các đề

I. TÌM HIỂU CHUNG:



văn,Cách làm bài nghị luận về một vấn

đề tư tưởng, đạo lý:

- Đọc, tìm hiểu 10 đề bài SGK trang

51, 52.

- Có bảng phụ ghi 10 đề bài treo trên

bảng.

- Các đề bài trên có điểm gì giống

nhau?

- Đều nghị luận về một vấn đề thuộc

lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống

- Ở đề 1, đề 3, đề 10 cách hỏi có gì

khác (có mệnh lệnh).

- Học sinh tự đặt 1 số đề bài tương tự?

- Suy nghĩ về đạo lý “Uống nước nhớ

nguồn”

- “Suy nghĩ” đòi hỏi người viết phải

thể hiện những u cầu gì?

- Thể hiện sự hiểu biết, sự đánh giá ý

nghĩa của vấn đề này

- Cụ thể đề u cầu gì ?

- Giải thích đúng câu tục ngữ, thể hiện

suy nghĩ nêu ý kiến về câu tục ngữ.

- Tìm hiểu đề phải chú trọng đến

những u cầu gì của đề?

- Khi tìm ý để giải quyết vấn đề ta

thường nêu câu hỏi: Nghĩa là gì? Đúng,

sai ntn? Có tác dụng ra sao? ý nghĩa

ntn?

- Dựa vào các ý đã tìm sắp xếp và lập

thành một dàn bài?

- Mở bài cho đề bài trên ntn?

- Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung

đạo lí làm người, đạo lý cho tồn xã

hội).

- Giải thích câu tục ngữ ntn?

“Nước? Nguồn? Uống nước?

Nhớ nguồn là nhớ về đâu? ”

? Nhận định, đánh giá của em về câu

tục ngữ. GV gợi: Câu tục ngữ nêu rõ

nội dung gì? Có ý nghĩa gì? có tác

dụng ra sao?

? Em có sự khẳng định vấn đề ntn? ý



1. Tìm hiểu các đề văn:

- 10 đề văn SGK/53

- Đề 1,3, 10 là đề có mệnh lệnh.

- Đề 2,4,5,6,7,8,9 đề mở khơng có mệnh

lệnh

- u cầu trình bày ý kiến, giải thích

chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích

tổng hợp để làm rõ vấn đề.



2. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề

tư tưởng, đạo lý:

+ Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “Uống

nước nhớ nguồn”

* Tìm hiểu đề:

* Tìm ý:

+ Bước 2: Lập dàn bài

Dµn ý 1:

* Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nội

dung đạo lí làm người, đạo lý cho tồn xã

hội).

* Thân bài:

- Giải thích câu tục ngữ ntn?

“Nước? Nguồn? Uống nước?

Nhớ nguồn là nhớ về đâu? ”

- Câu tục ngữ nêu rõ nội dung gì? Có ý

nghĩa gì? có tác dụng ra sao?)

* Kết bài:

Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của

truyền thống và con người Việt Nam

+ Bước 3: Viết bài:

a. Mở bài: Có nhiều cách mở bài:

- Đi từ cái chung đến cái riêng.

- Từ thực tế đến đạo lí.

- Mở bài trực tiếp.

b.Thân bài:

- Những ý cần viết, mỗi ý hình thành một

đoạn văn.



nghĩa lớn lao của vấn đề là gì? Bài học

gì cho em qua đề bài trên?

- Cho HS tiếp tục tìm hiểu các bước

làm

bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng

đạo lí.

- Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí:

“Uống nước nhớ nguồn”

- Đọc VD phần mở bài (SGK/ 53)

- Có nhiều cách mở bài; Đó là những

cách mở bài nào?

Cung cấp thêm: mở bài trực

tiếp:người dân Việt Nam ta ln có

truyền thống tốt đẹp đó là uống…

nguồn. Điều này đó được chứng minh

rất nhiều trong thực tế và điều này

cũng đó được đúc kết trong cả những

câu ca dao tục ngữ. Một trong những

câu ca dao tục ngữ đó là “Uống nước

nhớ nguồn”.



GV híng dÉn viÕt phÇn më bµi



+ Giải thích chứng minh vấn đề của đề

bài.

+ Nhận định, đánh giá, khẳng định vấn

đề.

- Lời văn chặt chẽ, mạch lạc và biểu cảm

sống động.

- Thực hiện việc liên kết các đoạn văn để

có tính thống nhất, hồn chỉnh.

C. Kết bài: Có nhiều cách:

- Đi từ nhận thức đến hành động.

- Có tính chất tổng kết.

dµn ý 2:

1. Më bµi : Giíi thiƯu c©u tơc ng÷ vµ nªu

t tëng chung cđa c©u tơc ng÷.

1. Th©n bµi :

- Gi¶i thÝch nghÜa c©u tơc ng÷.

+ Gi¶i thÝch nghÜa ®en.

+ Gi¶i thÝch nghÜa bãng.

- NhËn ®Þnh ®¸nh gi¸.

+ C©u tơc ng÷ nªu ®¹o lÝ lµm ngêi.

+ C©u tơc ng÷ kh¼ng ®Þnh trun thèng

tãt ®Đp cđa d©n téc.

+ C©u tơc ng÷ kh¼ng ®Þnh mét nguyªn

t¾c ®èi nh©n xư thÕ.

+ C©u tơc ng÷ nh¾c nhë tr¸ch nhiƯm cđa

mäi ngêi ®èi víi d©n téc.

2. KÕt bµi : C©u tơc ng÷ thĨ hiƯn mét

trong nh÷ng nÐt ®Đp v¨n ho¸ cđa ngêi

ViƯt Nam .

* Híng dÉn viÕt më bµi .

1. Më bµi :

- §i tõ chung ®Õn riªng : Trong kho tµng

tơc ng÷ ViƯt Nam cã nhiỊu c©u tơc ng÷

s©u s¾c thĨ hiƯn trun thèng ®¹o lÝ cđa

ngêi ViƯt. Mét trong nh÷ng c©u ®ã lµ :

“…”. C©u tơc ng÷ nµy nãi lªn lßng biÕt

¬n ®èi víi nh÷ng ai lµm nªn thµnh qu¶

cho con ngêi hëng thơ .

- §i tõ thùc tÕ ®Õn ®¹o lÝ : §Êt níc ViƯt

Nam cã nhiỊu ®Ịn, chïa vµ lƠ héi.. Mét

trong nh÷ng ®èi tỵng thê cóng suy t«n

trong ®ã lµ c¸c anh hïng, c¸c vÞ tỉ tiªn

cã c«ng víi d©n, víi lµng, víi níc.



* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS

Luyện tập

- Đọc đề 7 trong SGK.

- Y/c tìm ý gì để làm rõ vấn đề tinh

thần tự học. Học sinh thảo luận nhóm

4 phút

Giải thích rõ thế nào là tự học? Cần có

tinh thần tự học ntn? ý nghĩa lớn lao

của vấn đề này?



4. Củng cố:



Trun thèng ®ã ®ỵc ph¶n ¸nh trong c©u

tơc ng÷ rÊt hay vµ c« ®äng : “..”

- DÉn tõ mét c©u danh ng«n : Cã mét c©u

danh ng«n nỉi tiÕng : “ KỴ nµo b¾n…®¹i

b¸c”. ThËt vËy, nÕu níc cã ngn, c©y cã

gèc th× con ngêi cã tỉ tiªn vµ lÞch sư.

Kh«ng cã ai tù nhiªn sinh ra ë trªn ®êi

nµy vµ tù m×nh lµm ra mäi thø ®Ĩ sèng.

TÊt c¶ nh÷ng thµnh qu¶ vỊ vËt chÊt vµ

tinh thÇn mµ chóng ta ®ỵc thõa hëng

h«m nay ®Ịu do mß h«i, lao ®éng vµ m¸u

x¬ng chiÕn ®Êu cđa cha «ng ta t¹o dùng

nªn. V× thÕ c©u tuc ng÷ :”…”qu¶ lµ cã ý

nghÜa ®¹o lÝ s©u s¾c.

2. Th©n bµi…..

3. KÕt bµi.

+ Bước 4: Đọc lại bài viết và sửa chữa.

* Ghi nhớ:

- Ngồi các u cầu chung cần chú ý vận

dụng các phép lập luận giải thích, chứng

minh, phân tích, tổng hợp cho dạng nghị

luận này.

(Đọc ghi nhớ trang 54 SGK).

II. LUYỆN TẬP:

+ Lập dàn bài cho đề 7 ở mục I

“Tinh thần tự học”

+ Lập được dàn bài rõ 3 phần.

- Mở bài: + Giới thiệu khái qt tinh

thần tự học: Học là hoạt động thu nhận

kiến thức và hình thành kĩ năng. Cần

phải nêu cao tinh thần tự học mới có thể

nâng cao chất lượng học tập của mỗi

người.

- Thân bài:

+ Giải thích thế nào là tự học

+ Đánh giá tinh thần tự học

+ Nêu lên một số tấm gương tự học

+Ý nghĩa lớn lao của vấn đề này?

- Kết bài:

+ Kết luận, nêu nhận thức mới , lời kêu

gọi mọi người cần có tinh thần tự học



- Nêu rõ u cầu của các bước làm một bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí?

- Chú ý vận dụng các phép lập luận nào để làm bài văn nghị luận này?

- Kiểm tra phần luyện tập.

5. Híng dÉn häc bµi:

- Học bài theo u cầu phần bài học.

- Chn bÞ bµi phÇn lun tËp : Tinh thÇn d©n téc.

- Viết bài cho đề đã luyện tập, chuẩn bị bài:"Viếng lăng Bác"

______________________________________________________



Bµi KIỂM TRA: 15 phót

MƠN: NGỮ VĂN



A/ Đề bài:

Câu 1: Thành phần biệt lập là gì? Nêu các thành phần biệt lập đã học ? Cho ví dụ.

Câu 2: Nêu những điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam được nhận rõ khi bước vào

nền kinh tế mới trong thế kỉ mới?(Văn bản: Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới)

B/ Đáp án – Biểu điểm.

Câu 1 (4 điểm):

a/ (2 điểm):

- Thành phần biệt lập là thành phần khơng nằm trong cấu trúc cú pháp của câu mà được dùng

để diễn đạt thái độ của người nói, cách đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến

trong câu hoặc đối với người nghe

b/ (0,5 điểm)

- Các thành phần biệt lập: Thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp,

thành phần phụ chú.

c/ (0,5 điểm)

-Ví dụ

Câu 2 (6 điểm):

a/ ( 2 điểm) Điểm mạnh

-Thông minh, nhạy bén với cái mới. -Cần cù, sáng tạo

-Đoàn kết, đùm bọc, nhất là trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. -Bản tính thích ứng

nhanh.

b/( 2®iểm) Điểm yếu

- Hổng kiến thức. - Hạn chế khả năng thực hành, sáng tạo. - Thiếu tỉ mỉ.

- Nước đến chân mới nhảy, liệu cơm gắp mắm.

- Chưa quen với cường độ khẩn trương của công việc.

- Làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt qui trình công nghệ.

- Đố kò nhau

- Kì thò kinh doanh, thói quen bao cấp, thói sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức, thói khôn

vặt, ít giữ chữ tín.

=>Trong cái mạnh chứa đựng cái yếu, cách lập luận như thế là thấu đáo và hợp lí. Bởi nắm

được ưu điểm để phát huy và khắc phục cái yếu để phát triển.



Dut ®Ị kiĨm tra

Ngµy ......./01/2011

Ng« ThÞ Hoµn

__________________________________________________

Ngµy so¹n: 23/1/2011

Ngµy d¹y: .... /2/2011

TiÕt 115



Tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè 5

I- Mơc tiªu

1- KiÕn thøc : Gióp häc sinh thÊy ®ỵc nh÷ng kiÕn thøc tËp lµm v¨n ®· häc vỊ nghÞ

ln vỊ mét sù viƯc hiƯn tỵng. Nªu ®ỵc sù viƯc, hiƯn tỵng ®¸nh gi¸ vµ ®a ra biƯn

ph¸p thùc hiƯn. Sưa nh÷ng lçi sai trong bµi viÕt

2- Kü n¨ng : RÌn kü n¨ng ph©n tÝch, ®¸nh gi¸

3- Th¸i ®é : GD ý thøc sưa ch÷a bµi viÕt

II- Chn bÞ :

- §¸p ¸n, biĨu ®iĨm, bµi ch÷a.

III. Ph¬ng ph¸p, kÜ tht:

- Ph¬ng ph¸p: VÊn ®¸p, tr×nh bµy , liƯt kª, gi¶i thÝch.

- KÜ tht: Kh¨n tr¶i bµn, nhãm

IV- tiÕn tr×nh d¹y vµ häc :

1- ỉn ®Þnh tỉ chøc : (1phót)

2- KiĨm tra :

( kh«ng KT)

3- Bµi míi :

Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß



Néi dung



* Ho¹t ®éng 1 : Híng dÉn lËp dµn bµi 1- §Ị bµi :

(10 phót)

2- Dµn bµi ( thùc hiƯn ë tiÕt 104 - 105)

- GV chÐp ®Ị bµi lªn b¶ng :

GV híng dÉn HS lËp dµn bµi ®· thùc hiƯn ë

tiÕt 104-105

- Yªu cÇu cđa ®Ị bµi lµ g×?

- Ln ®iĨm cÇn ®¹t ®ỵc lµ g×?



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (462 trang)

×