1. Trang chủ >
  2. Công Nghệ Thông Tin >
  3. Tin học văn phòng >

II. Các kiểu dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 236 trang )


Giáo trình Tin học Đại cơng



KS.Đặng Quang Thanh



- Chỉ có hai giá trị: TRUE (đúng), FALSE (sai).

- Quy ớc: FALS < TRUE.

- Các phép toán: AND, OR, XOR, NOT.

- Tác dụng của các phép toán thể hiện qua bảng:

P Q NO P P P

T P AN OR XO

D Q R

Q

Q

TR TR FA TR TR FA

UE UE LS UE UE LS

E

E

TR FA FA FA TR TR

UE LS LS LS UE UE

E E E

FA TR TR FA TR TR

LS UE UE LS UE UE

E

E

FA FA TR FA FA FA

LS LS UE LS LS LS

E E

E E E



Trong đó P và Q là hai giá trị kiểu Boolean.

2. Kiểu số nguyên

- Có năm kiểu số nguyên đợc tổng kết qua bảng sau:

Tên



Miền giá trị



Yêu cầu bộ nhớ



Shortint



-128 đến 127



1 bytes



Integer



-32768 đến 32767



2 bytes



Longint



- 2147483648 đến 2147483647



4 bytes



Byte



0 đến 255



1 byte



Word



0 đến 65535



2 bytes



- Các phép tính:

+



cộng



/



chia



-



trừ



DIV



chia lấy phần nguyên



*



nhân



MOD chia lấy số d của hai số nguyên



52



Giáo trình Tin học Đại cơng



KS.Đặng Quang Thanh



Ví dụ: 5/2=2.50

5 DIV 2=2

5 MOD 2=1

Chú ý:

- Khi viết các số nguyên phải tuân theo các quy định: không có khoảng trống giữa các số,

dấu + hay - (nếu có) phải đặt ngay trớcchữ số đầu tiên, không đợc sử dụng dấu chấm thập phân.

- Khi thực hiện các phép tính trên số nguyên, phải hết sức thận trọng xem các phép toán đó

có cho kết quả vợt quá phạm vi biểu diễn của số nguyên hay không. Ví dụ khai báo a, b là dữ liệu

kiểu Integer. Khi đó hai câu lệnh sau:

a:=80;

b:=(a*1245)Div 200;

cho kết quả sai vì a*1245 = 99600 vợt quá phạm vi của Integer.

3. Kiểu số thực

- Có năm kiểu số thực, đợc tổng kết qua bảng sau:

Tên



Phạm vi biểu diễn



Yêu cầu bộ nhớ



Single



1.5*10-45 đến 3.4*1038



4 bytes



Real



2.9*10-39 đến 1.7*1038



6 bytes



Double



5.0*10-324 đến 1.7*10308



8 bytes



Extended



3.4*10-4932 đến 1.1*104932



10 bytes



Comp



-9.2*1018 đến 9.2*1018



8 bytes



Giải thích: Phạm vi biểu diễn của bốn kiểu đầu đợc hiểu nh sau: máy có thể lu trữ đợc một số kiểu

Single có giá trị tuyệt đối trong khoảng từ 1.5*10 -45 đến 3.4*1038. Số có trị tuyệt đối <1.5*10-45 đợc

xem bằng 0, số có trị tuyệt đối > 3.4*1038 không biểu diễn đợc. Phạm vi biểu diễn của các kiểu còn

lại đợc hiểu tơng tự.

Các giá trị thực đợc biểu diễn theo hai cách: dạng dấu phẩy tĩnh và dạng dấu phẩy động.

- Cách viết số thực theo dạng dấu phẩy tĩnh: viết dạng thập phân bình thờng.

Ví dụ: 2.25, 5.0, -25.56812, 0.0256

- Cách viết số thực theo dạng dấu phẩy động: số đợc tách thành hai phần là định trị và bậc.

Phần định trị là một số nguyên hay số thực viết dới dạng dấu phẩy tĩnh. Phần bậc là một số nguyên.

Hai phần cách nhau bởi chữ E hay e.

Ví dụ:

123.456E-4



: biểu diễn số 0.0123456



0.12E+5



: biểu diễn số 12000.0



-52.4e2



: biểu diễn số 5240.0



Các ký tự biểu diễn một số thực phải viết liền nhau.

- Các phép toán đối với số thực: + (cộng), - (trừ), * (nhân), / (chia). Không tồn tại các phép

toán DIV, MOD cho kiểu số thực.



53



Giáo trình Tin học Đại cơng



KS.Đặng Quang Thanh



Chú ý: Trong mode thông thờng, Turbo Pascal chỉ làm việc với kiểu Real, khi đó nếu sử

dụng các kiểu thực khác máy sẽ báo lỗi.

Ví dụ:

Var R: Double;

Begin

R:=12.12;

Write(R);

End.

Khi biên dịch máy sẽ báo lỗi: Error 116: Must be in 8087 Mode to compile this.

Muốn dùng các kiểu Single, Double, Extended, Comp có thể chọn một trong hai cách sau:

Cách 1:



Dùng bộ coprocessor làm toán có số hiệu 80x87 (8087, 80287, 80387)



Cách 2:

Dùng th viện của Turbo Pascal để xử lý các số thực và bật phần mềm giả lập

80x87. Rõ ràng cách làm này sẽ chậm và hiệu quả thấp hơn so với cách dùng coprocessor nhng có u

điểm là ta có thể dùng cách này trên tất cả các may PC mà phần lớn chúng đều không có 80x87.

4. Kiểu kí tự (Char)

- Một giá trị kiểu Char chiếm 1 byte và biểu diễn đợc một ký tự thông qua bảng mã ASCII.

Mã của một ký tự chính là số ký tự của nó trong bảng mã. ví dụ: mã (hay số thứ tự) của A là 65. Có

tất cả 256 ký tự đánh số từ 0ữ255. Vậy có 256 giá trị kiểu Char. Trong bảng mã ASCII các ký tự từ

0ữ31 là các ký tự điều khiển không in ra đợc và dùng để điều khiển quá trình vào ra trên ácc thiết bị

ngoại vi. Ví dụ: Khi máy nhận đợc ký tự có mã là 7 (Beep) nó sẽ phát ra 1 tiếng chuông.

- Để biểu diễn 1 ký tự có thể dùng 1 trong 3 cách: Đặt ký tự trong 2 dấu nháy đơn, dùng hàm

Chr(n), dùng #n( trong đó n là mã của ký tự cần biểu diễn).

Ví dụ: Để biểu diễn ký tự A ta có thể dùng 3 cách: A, Chr(65), #65.

- Kiểu ký tự chỉ có phép toán so sánh, sự so sánh dựa vào mã của ký tự.

Ví dụ: A < a (vì 65 < 97)

- Hàm Upcase(ch): cho ra ký tự hoa tơng ứng với ký tự ch.

Ví dụ: Upcase(a) = A và Upcase(B)= B

5. Kiểu xâu kí tự (String)

Một giá trị kiểu String là một ký tự bất kỳ đặt trong 2 dầu nháy đơn. Số ký tự của dãy không

quá 255 ký tự. Xâu không có ký tự nào gọi là xâu rỗng.

Ví dụ: Ho va Ten là xâu gồm 9 ký tự.

đây là xâu rỗng

III. Khai báo hằng, biến, biểu thức câu lệnh

1. Khai báo hằng

Hằng là đại lợng có giá trị xác định và không thay đổi trong suốt quá trình chơng trình thực

hiện. Hằng đợc khai báo bằng từ khoá CONST nh sau:

CONST

Tên hằng = giá trị hằng;



54



Giáo trình Tin học Đại cơng



KS.Đặng Quang Thanh



Hay

CONST

Tên hằng = biểu thức hằng;

Ví dụ:

CONST

Max = 150;



{hằng nguyên}



L = False;



{hằng logic}



A = (5*4)/3;



{hằng thực }



Ch = Y;



{hằng ký tự}



Chúng ta sử dụng các hằng để chơng trình đợc rõ ràng và dễ sửa đổi.

2. Khai báo biến

Biến (variable) là đại lợng mà trị của nó có thể thay đổi khi thực hiện chơng trình. Biến là tên

của một vùng bộ nhớ lu trữ dữ liệu, mỗi biến phải thuộc về một kiểu dữ liệu nhất định. Vùng bộ nhớ

của biến kiểu Integer chỉ chứa đợc các giá trị Integer.

Biến đợc khai báo bằng từ khoá VAR nh sau:

VAR

Tên biến: Kiểu dữ liệu của biến;

Nhiều biến có cùng kiểu có thể đợc khai báo cùng nhau bằng cách viết tên các biến đặt cách

nhau dấu phẩy.

Ví dụ:

VAR

x,y,z:Real; chọn:Char;Thoat:Boolean;

i,j:integer; ten:String[7];

Chú ý:

- Biến String khai báo tối đa là: String[255]. Một biến String đợc cấp một số byte bằng độ dài

của nó cộng thêm 1. Byte đầu tiên dùng để ghi số ký tự đang đợc lu trữ, mỗi byte còn lại chứa một

ký tự.

- Có thể vừa khai báo vừa khởi đầu (gán giá trị) cho các biến theo cách sau:

Const x = 25.0;

Y:Real = -5.26;

Ho_ten:String[25]=Lê Hung;

Trong ví dụ trên chú ý phân biệt x và y: x là hằng thực, y là biến thực. Trong chơng trình có

thể thay đổi giá trị của y mà không thay đổi giá trị của x.

3. Biểu thức

Một biểu thức đợc tạo bởi các phép toán và các toán hạng dùng để thể hiện một công thức

toán học. Toán hạng có thể là hằng, hàm, biến.

Ví dụ: Sau khi có khai báo:



55



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (236 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×