Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.6 KB, 48 trang )
Báo cáo tính toán Xử lý nền đất yếu gói thầu EX-2
Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng
Hình 3-8 Biến thiên của Pc với chiều sâu và so với áp lực địa tầng
Các số liệu đó chỉ ra rằng lớp trầm tích đều quá cố kết. Do đó, giá trị dùng để thiết kế Pc cũng
như các chỉ tiêu cố kết khác như Cc, Cv, K ( theo như tổng hợp ở các hình vẽ 3-9, 3-10, 3-11) sẽ
được xác định từ số liệu thí nghiệm và các trung bình cộng sẽ được kiến nghị.
Hình 3-9 Các đường cong thí nghiệm và giá trị điển hình của lớp đất 1b
19
Báo cáo tính toán Xử lý nền đất yếu gói thầu EX-2
Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng
Hình 3-10 Đường cong thí nghiệm và điển hình cho lớp đất 2
Hình 3-11 Đường cong thí nghiệm và giá trị điển hình của lớp L2
Trừ lớp đất 1a là không có thí nghiệm cố kết và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu cố kết với các chỉ
tiêu khác được phân tích lựa chọn và kiến nghị có thể được sử dụng làm giá trị tính toán trong
thiết kế.
Sau đây là biểu đồ quan hệ giữa Cc, Cv và k với hệ số rỗng, độ ẩm và giới hạn chảy từ kết quả
thí nghiệm các lớp đất của gói thầu EX2
20
Báo cáo tính toán Xử lý nền đất yếu gói thầu EX-2
Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng
Hình 3-12 Quan hệ giữa Cc với eo, Wn
Hình 3-13 Quan hệ Cv và K v ới WL
Bảng 3.2 tổng hợp các giá trị Cc, Cv và K của lớp 1a tính toán từ các số liêụ thí nghiệm theo mối
quan hệ đã đề cập ở trên. Dựa trên những cơ sở này, các giá trị kiến nghị cũng được trình bày
trong bảng này.
Bảng 3.2 Tổng hợp giá trị Cc, Cv, K của lớp 1a và giá trị kiến nghị
Chỉ tiêu
=f(e)
=f(Wn)
=f(WL)
Kiến nghị
Cc
0.139
0.145
-
0.14
Cv x 10-3 cm2/sec
-
-
2.228
2.228
21
Báo cáo tính toán Xử lý nền đất yếu gói thầu EX-2
K x 10-7 cm/sec
Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng
-
-
0.853
0.853
3.5 Tóm tắt giá trị đất tính toán cho Thiết kế xử lý nền đất yếu
Theo như phân tích ở trên, các giá trị tính toán của đất cho thiết kế xử lý nền đất yếu được tóm
tắt trong bảng 3-3 sau.
Bảng 3-3 Tóm tắt các thông số tính toán của đất kiến nghị cho Thiết kế xử lý nền đất yếu
Vật liệu đắp nền
đường
γ (t/m3)
C (t/m2)
ϕ (o)
1.85
0
30
22
Báo cáo tính toán Xử lý nền đất yếu gói thầu EX-2
Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng
4. PHÂN TÍCH XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU
4.1 Thời gian cho công tác xử lý nền đất yếu
Gói thầu này được dự kiến hoàn thành trong 32 tháng và một khoảng thời gian nhỏ hơn 18 tháng
được dự kiến cho xử lý nền đất yếu khi xem xét các vấn đề sau:
- Thời gian cho công tác chuẩn bị,
- Thời gian cho thi công cống và các kết cấu ngầm,
- Thời gian thi công các cọc và trụ cầu,
- Thời gian thi công áo đường và hoàn thiện và
- Tái sử dụng hợp lý các vật liệu gia tải và chất tải trước cho các đoạn để giảm thiểu chi phí vật
liệu.
4.2 Sự cần thiết của biện pháp xử lý nền đất yếu
Trong gói thầu EX-2, địa tầng biến đổi cả về sự phân bố ( đặc biệt là về chiều sâu các lớp đất) và
chỉ tiêu của các lớp đất. Do đó để lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu, trường hợp không xử lý sẽ
được kiểm tra đầu tiên cho mỗi đoạn. Trong trường hợp kết quả tính toán không phù hợp với độ
lún hoặc tiêu chí ổn định thì sau đó mới xem xét đến việc xử lý. Trong trường hợp này, nguyên
tắc xử lý sẽ được thử dần theo thứ tự từ đắp gia tải chờ lún rồi đến các giải pháp thoát nước
thẳng đứng (PVD, PD, SD, SCP)
4.3 Các biện pháp có thể áp dụng xử lý nền đất yếu.
a)
Các biện pháp xử lý nền đất yếu
Có một số biện pháp để xử lý nền đất yếu, nhưng thường được phân loại thành 2 loại gồm chống
trượt và tăng cố kết như liệt kê trong bảng 4-2 dưới đây:
Bảng 4-2 Phân loại các biện pháp xử lý nền đất yếu
Phân loại
Các biện pháp xử lý nền đất yếu
Chống trượt
• Biện pháp thay thế
• Vật liệu nhẹ (EPS)
• Cọc cột đá
• Phun vữa
Tăng cố kết
b)
• Biện pháp bệ phản áp
• Vải địa kỹ thuật gia cường
• Cọc cát đầm
• Biện pháp trộn sâu
• Gia tải trước
• Giếng cát
• Bấc thấm
• Giếng cát có vỏ bọc
• Phương pháp hút chân không
Đánh giá thiết kế cơ sở
23