Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.6 KB, 48 trang )
Báo cáo tính toán Xử lý nền đất yếu gói thầu EX-2
Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng
Đánh giá đề xuất xử lý nền đất yếu trong Thiết kế cơ sở và theo đó, đề xuất một số phương án
cho Thiết kế Kỹ thuật. Tất cả các kết quả đánh giá được tóm tắt trong Bảng 4-3 như sau.
Bảng 4-3 Đánh giá Kết quả và Phương án cho Giai đoạn Thiết kế Kỹ thuật
Hạng mục
Biện pháp xử lý nền đất yếu
Thiết kế cơ sở
Tăng độ cố kết
Nền đắp(H) < 5m
Phương án thiết kế
Giếng cát có vỏ bọc
Chiều dày lớp đất yếu (D) < 20
Bấc thấm
Bấc thấm
Cọc cát
Nền đắp (H) ≥ 5m
Cọc cát
Chiều dày lớp đất yếu (D) ≥ 20
Giếng cát có vỏ bọc
Bấc thấm
Cọc cát
Sàn giảm tải
Cọc xi măng đất
Chống trượt
Cọc đầm cát
Sàn giảm tải
Cọc xi măng đất
c)
Xem xét các trường hợp trong quá khứ
Đường quốc lộ/ đường cao tốc đã được nâng cấp và/ hoặc xây dựng mới ở Việt Nam từ năm
1995 như Quốc lộ 5, QL1, QL18, QL10, đường Pháp Vân – Cầu Giẽ, Cầu Giẽ - Ninh Bình, Sài
Gòn – Trung Lương, Trung Lương – Mỹ Thuận – Cần Thơ, v.v… Các vấn đề hỏng hóc và/ hoặc
lún đã được ghi chép lại từ các dự án đó. Dưới đây là 2 trường hợp điển hình về các loại vấn đề
đó.
•
Vấn đề lún ở đường dẫn cầu Đồng Niên
- Đường dẫn cầu Đồng Niên trên Quốc lộ 5 được xây dựng năm 1995.
- Nền đắp cao: 9m
- Độ dày nền đất yếu: 19m
- Biện pháp xử lý: bấc thấm (PVD)
- Sự cố: độ lún thực tế là hơn 3m, gần gấp đôi độ lún tính toán, và thời gian lún tới hơn 10 năm,
hoàn toàn khác với những tính toán.
•
Trượt ở đường dẫn cầu vượt Hàm Long
- Đường dẫn cầu vượt Hàm Long trên Quốc lộ 1 đang trong quá trình thi công thì bị trượt vào
năm 1999.
- Nền đắp cao: 7m
24
Báo cáo tính toán Xử lý nền đất yếu gói thầu EX-2
Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng
- Độ dày nền đất yếu: 13m
- Biện pháp xử lý: bấc thấm (PVD)
- Sự cố: Sự cố trượt nền đường xảy ra trong quá trình thi công khi độ cao nền đắp là 6,6m.
Các sự cố trên cũng như một sự cố khác như lún ở đường cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, trượt nền
đường tại lý trình km135 Quốc lộ 1… đều xảy ra ở các đoạn được xử lý bằng bấc thấm và chiều
cao nền đắp lớn hơn 5m.
Do các sự cố này, từ sau đó, đường trên nền đất yếu đã được thiết kế và thi công có sự khống chế
về chiều cao nền đắp và độ dày đất yếu đối với biện pháp bấc thấm.
25
Báo cáo tính toán Xử lý nền đất yếu gói thầu EX-2
Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng
Dưới đây là biện pháp xử lý nền đất yếu của một số dự án có cùng quy mô với đường cao tốc Hà
Nội – Hải Phòng.
•
Dự án cầu Giẽ - Ninh Bình
- Mặt cắt ngang: 28m
- Tốc độ thiết kế: 120km/h
- Sử dụng bấc thấm cho đoạn chiều cao đắp He<5m và chiều dày đất yếu < 20m
- Sử dụng giếng cát cho đoạn chiều cao đắp He>5m và/ hoặc chiều dày đất yếu > 20m
- Lớp vải địa kỹ thuật gia cố sẽ được xem xét để chống trượt như là giải pháp bổ sung.
•
Dự án Trung Lương – Mỹ Thuận – Cần Thơ
- Mặt cắt ngang: 25m
- Tốc độ thiết kế: 120km/h
- Sử dụng bấc thấm cho đoạn chiều cao đắp He<4m và chiều dày đất yếu < 15m
- Sử dụng giếng cát cho đoạn chiều cao đắp He=4~7m và/ hoặc chiều dày đất yếu > 15m
- Sàn giảm tải sẽ được sử dụng đối với đường dẫn có He>7m.
- Lớp địa kỹ thuật gia cố sẽ được xem xét để chống trượt như là giải pháp bổ sung.
Kết luận: biện pháp bấc thấm là một biện pháp có nhiều nguy cơ đối với điều kiện ở Việt Nam
và chỉ được đề xuất cho những trường hợp khống chế chiều cao nền đắp, từ 4 đến 5m và chiều
dày đất yếu nhỏ hơn 20m. Biện pháp sử dụng giếng cát sẽ được đề xuất cho các trường hợp khác
với chiều cao nền đắp từ 7 đến 8m và chiều dày đất yếu lên tới 25m. Ngoài những điều kiện này,
đặc biệt đối với trường hợp đường dẫn, thường đề xuất sử dụng sàn giảm tải hoặc tường chắn
hình như U.
26
Báo cáo tính toán Xử lý nền đất yếu gói thầu EX-2
d)
Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng
So sánh các biện pháp gia tăng cố kết
Để có được giải pháp cho việc xử lý nền đất yếu trong số các biện pháp gia tăng cố kết nêu trên,
các biện pháp sử dụng Bấc thấm, Giếng cát và Cọc cát đã được so sánh với nhau và cho kết quả
như sau:
Hạng mục
Bấc thấm
Giếng cát
Mặt cắt
ngang
27
Giếng cát có vỏ bọc
Báo cáo tính toán Xử lý nền đất yếu gói thầu EX-2
Các nguyên lý • Bấc thấm được cắm như
chung
những đường thấm đứng
Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng
• Giếng cát đường kính
• Giếng cát có vỏ bọc đường
D=0.4m được cắm như
kính D=12cm được cắm
những đường thấm đứng
như những đường thấm
đứng
Ưu điểm
• Dễ kiếm do chế tạo được
• Ít xáo động khi cắm
• Ít khả năng bị cắt dòng
thấm
• Hiệu quả tốt trong trường
hợp lún cố hết
• Khả năng làm việc tốt
trong các lớp đất không
• Nhiều kinh nghiệm thi
công ở Việt Nam
đồng nhất
• Khắc phục được khả năng
kháng xuyên vào lớp đất
• Ít gây xáo động hơn so với
giếng cát
• Thi công nhanh do đồng
thời vận hành 4 - 6 trục
• Ít khả năng bị cắt dòng
thấm do có vỏ bọc
• Khả năng chống trượt taluy
cao hơn sử dụng bấc thấm
lấp
• Nhiều kinh nghiệm thi
công ở Việt Nam
• Khả năng chống trượt
taluy cao
• Có khả năng bị uốn khi lún • Khả năng cắt dòng thấm
Nhược điểm
lớn hoặc trong lớp đất yếu
cao
• Có thể xuất hiện lớp không
được cải thiện tại các khu
sâu
vực không đồng nhất do
• Khả năng chống trượt của
khó thay đổi độ sâu lắp đặt
mái taluy thấp
giếng cát có vỏ bọc
• Chưa có kinh nghiệm thi
công ở Việt Nam
Thời gian cố
kết
Chi phí
14 tháng
14 tháng
14 tháng
1.0
2.6
1.3
Đề xuất và kế • Sử dụng bấc thấm là biện pháp phù hợp nhất đối với khu vực có nên đắp thấp và lớp
hoạch
đất yếu mỏng
• Sử dụng giếng cát có vỏ bọc là biện pháp phù hợp đối với khu vực có các thấu kính cát
và lớp đất yếu đồng nhất
• Sử dụng giếng cát là biện pháp phù hợp đối với khu vực có các thấu kính cát và lớp đất
yếu không đồng nhất
e)
So sánh các biên pháp chống trượt đối với nền đắp cao
Để có được biện pháp xử lý nền đất yếu trong số các biện pháp chống trượt nêu trên, các biện
pháp sử dụng Sàn giảm tải, Cột xi măng – đất và Cọc cát nén được so sánh với nhau và cho ra
kết quả như sau:
Hạng mục
Sàn giảm tải
Bột xi măng – đất
28
Cọc cát nén
Báo cáo tính toán Xử lý nền đất yếu gói thầu EX-2
Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng
Mặt cắt ngang
Các nguyên lý • Tải trọng được đỡ bằng • Tải trọng được đỡ bằng
chung
các cọc bê tông
• Tải trọng được đỡ bằng cách
một cột hỗn hợp xi măng – tạo ra các cọc cát đầm chặt
(35cm×35cm) và một bản đất (D=1.3m)
bê tông 0.3m trên lớp đất
Ưu điểm
đường kính 70cm trong lớp
đất yếu
yếu
• Hiệu quả trong việc giảm • Chống trượt và giảm lún
lún bằng cách chuyển tải
• Hiệu quả trong việc chống
bằng các cột đất – xi măng trượt và gia tăng cố kết
• Cát rất phổ biến ở Việt Nam
trọng trực tiếp tới lớp
chịu lực
• Nhiều kinh nghiệm ở
Việt Nam
Nhược điểm
• Cần kiểm soát chất lượng • Khó kiểm soát chất lượng • Chưa có kinh nghiệm thi
nghiêm ngặt
• Chi phí xây lắp cao
cọc và quy trình thi công
công ở Việt Nam
• Chi phí xây lắp cao
• Kinh nghiệm ở Việt Nam
Thời gian cố
kết
0 tháng
Chi phí
rất hạn chế
0 tháng
3.0
2.3
10 tháng
1.0
Đề xuất và kế • Cọc cát đầm chặt là biện pháp phù hợp nhất đối với khu vực nền đắp cao và lớp đất
hoạch
yếu sâu
f)
Đề xuất Lựa chọn trên nguyên tắc Biện pháp Xử lý nền đất yếu
Từ các phân tích trên, đề xuất sử dụng các chỉ tiêu sau làm nguyên tắc chung để lựa chọn biện
pháp xử lý nền đất yếu cho gói thầu EX-2.
29
Báo cáo tính toán Xử lý nền đất yếu gói thầu EX-2
Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng
Biện pháp đề xuất
Bấc thấm
(PVD)
Điều kiện áp dụng
• Chiều cao nền đắp (He) < 5.0m
- Chiều dày lớp đất yếu > 20m
• Chiều cao nền đắp (He) < 6.0m
- Chiều dày lớp đất yếu < 20m
Giếng cát có vỏ bọc
(Pack Drain)
• 5.0m < He < 7.0m
- Chiều dày lớp đất yếu > 20m
- Lớp đất yếu nằm trong khu vực đồng nhất
• Khu vực có thấu kính cát
Giếng cát
(Sand Drain)
• 5.0m < He < 7.0m
- Chiều dày lớp đất yếu > 20m
- Lớp đất yếu nằm trong khu vực thay đổi nhiều
• Khu vực có thấu kính cát
(Cọc cát đầm chặt)
SCP
g)
• He > 7.0m
• Chiều dày lớp đất yếu > 20m
Kiểm tra về trượt dọc mố cầu
Trong trường hợp nền đất yếu gần mố cầu, khả năng trượt dọc mố có thể xảy ra do quá trình nền
đất cố kết. Trượt dọc mố cầu có thể gây ra một số vấn đề nghiêm trọng cho cầu, ví dụ hệ cọc
dưới móng mố cầu có thể bị phá huỷ. Do vậy, khả năng trượt dọc tại các mố cầu của gói thầu này
cần được kiểm tra. Để kiểm tra khả năng trượt dọc mố cầu, có một vài phương pháp như là dựa
vào hệ số trượt dọc, hệ số đánh giá trượt dọc, và kiểm tra ổn định trượt. Ở đây phương pháp dựa
vào hệ số trượt dọc và hệ số đánh giá trượt dọc không thể xác định được do tác dụng của phản áp
và giải pháp xử lý đất yếu (nền đất hỗn hợp) bằng SCP. Như vậy, kiểm tra ổn định trượt được áp
dụng cho gói thầu này.
30
Báo cáo tính toán Xử lý nền đất yếu gói thầu EX-2
(a) Large settlement
Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng
(b) Small settlement
Để tránh khả năng trượt dọc và đảm bảo độ ổn định của mố cầu, các điều kiện sau cần được thoả
mãn.
- Hệ số ổn định không nhỏ hơn 1.2 trong giai đoạn đắp và đợi cố kết
- Hệ số ổn định không nhỏ hơn 1.5 sau khi thi công mố cầu
31
Báo cáo tính toán Xử lý nền đất yếu gói thầu EX-2
Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng
4.4 Phân đoạn
Phần này xem xét tất cả các thông số như địa tầng – độ dày, tính đồng nhất…, độ cao nền đắp, và
kết cấu – mố, cống cũng như chiều dài đoạn sau khi phân đoạn. Dưới đây chỉ là các nguyên tắc
chung để phân đoạn theo điều kiện địa chất, cao độ thiết kế và đề xuất lựa chọn biện pháp xử lý
nền đất yếu như đã nêu trong mục 4.3:
•
Địa tầng: một đoạn sẽ được xem xét phân chia trong trường hợp
- Chiều dày đất yếu thay đổi hơn 5m và/ hoặc
- Tìm thấy mạch/ quặng đất cát trong lớp đất yếu.
•
Chiều cao nền đắp (He): một đoạn sẽ được xét phân chia theo He trong khoảng sau
- He<5m nếu chiều dày lớp đất yếu là hơn 20m,
- He<6m nếu chiều dày lớp đất yếu là dưới 20m,
- He lên tới 7m, và
- He hơn 7m.
Ngoài ra, một đoạn sẽ được chia nếu He thay đổi hơn 2m.
• Các yếu tố khác: một đoạn cận kề với mố sẽ được xem xét xử lý nền đất yếu dưới móng
để tránh áp lực ngang và hiện tượng ma sát âm.
4.5 Kết quả thiết kế xử lý nền đất yếu
Chi tiết các kết quả xử lý nền đất yếu cũng như các bản tính chi tiết được tập hợp trong Phụ lục
của báo cáo này. Kết quả được tóm tắt trong các bảng sau:
4.5.1 Chính tuyến
a) Biện pháp xử lý
Đoạn
Chiều Chiều
Chiều
Biện pháp xử lý
Lý trình
dài
cao
dày đất Gia tải Biện pháp – Độ Vải địa KT gia cố
(m)
nền
yếu
(m)
khoảng cách sâu / Vải địa KT tạm .
đắp
(m)
(m)
(m)
(lớp).
(m)
Mặt
Mặt cặt
6+2006+300
6+3006+485
6+4856+549
Bridge
B35
6+759-
100
9.0
8.5
185
10.0
10.0
5.0
8.8
8.5
Không xử lý
-
Không xử lý
-
SCP □1.5
6.0
-
7.0
64
SCP □2.5
cắt
ngang
3
6.0
54
32
dọc
-
-
Báo cáo tính toán Xử lý nền đất yếu gói thầu EX-2
Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng
6+813
6+8136+860
6+8607+000
7+0007+240
7+2407+440
7+4407+520
7+5207+610
7+6107+700
7+7007+880
7+8808+220
8+2208+480
8+4808+600
8+6008+700
8+7008+880
8+8809+040
9+0409+200
9+2009+400
9+4009+600
9+6009+700
9+7009+960
9+96010+040
10+04010+150
47
8.8
6.0
SCP □1.7
6.0
-
-
140
8.5
7.0
SD □2.5
7.0
3
-
240
7.4
3.5
Không xử lý
2
-
200
5.2
3.5
Không xử lý
2
-
80
3.7
8.0
Không xử lý
-
90
3.7
11.0
1.0
Gia tải trước
-
90
4.0
13.5
SD □2.5
13.5
-
180
4.5
14.5
SD □2.5
14.5
-
340
4.5
11.5
SD □2.5
11.5
1
-
260
3.0
11.5
Gia tải trước
-
120
3.0
5.5
Không xử lý
-
100
3.5
7.5
Không xử lý
-
180
4.2
10.5
1.0
Gia tải trước
-
160
4.6
11.0
SD □2.5
11.0
-
160
4.9
11.5
SD □2.5
11.5
-
200
4.9
9.5
Gia tải trước
-
200
4.9
11.5
PVD □1.8
11.5
1
-
100
4.9
12.0
PVD □1.8
12.0
-
260
5.0
5.0
Không xử lý
2
-
80
5.1
8.5
PVD □1.8
8.5
1
-
110
5.0
10.5
PVD □1.8
10.5
1
-
33