Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.43 MB, 312 trang )
1.2. Định luật thành phần không đổi
Một hợp chất dù đợc điều chế bằng cách nào thì vẫn bao gồm cùng một
loại các nguyên tố và cùng tỷ số khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất.
ác kết quả sau đây thu đợc về thành phần khối lợng của các nguyên
tố trong 20,0 g calci carbonat:
Phân tích theo khối lợng
Số phần khối lợng
Phần trăm khối lợng
8,0g calci
0,40 calci
40%
2,4g carbon
0,12 carbon
12%
9,6g oxy
0,48 oxy
48%
20,0 g
1,00 phần khối lợng
100% khối lợng
Định luật thành phần không đổi cho ta biết rằng, calci carbonat tinh
khiết thu đợc từ đá hoa cơng ở một ngọn núi, từ san hô ngầm dới biển,
hoặc từ bất kỳ một nguồn nào khác, thì vẫn tìm thấy cùng các loại nguyên
tố tạo thành (calci, carbon, oxy) và cùng một số phần trăm nh đã cho biết
ở bảng trên.
Nh vậy, nhờ định luật thành phần không đổi mà mỗi hợp chất xác
định đợc biểu thị bằng một công thức hóa học nhất định.
Có thể suy ra khối lợng nguyên tố từ tỷ lệ khối lợng của nó trong
hợp chất:
Khối lợng nguyên tố = Khối lợng hợp chất ì
Số phần khối lợng nguyên tố
1 phần khối lợng hợp chất
Chúng ta có thể biểu diễn phần khối lợng theo bất kỳ đơn vị đo khối
lợng nào nếu tiện dùng cho tính toán.
Cũng cần chú ý là thành phần không đổi chỉ hoàn toàn đúng cho
những hợp chất có khối lợng phân tử nhỏ ở trạng thái khí và lỏng. Đối với
chất rắn hoặc polymer, do những khuyết tật trong mạng tinh thể hoặc
trong chuỗi dài phân tử, thành phần của hợp chất thờng không ứng đúng
với một công thức hóa học xác định. Ví dụ, tỷ lệ oxy/titan trong titan oxyd
điều chế bằng các phơng pháp khác nhau dao động từ 0,58 đến 1,33; công
thức của sắt sulfid có thể viết Fe1-xS với x dao động từ 0 đến 0,005; phân tử
glycogen trong các tế bào gan và cơ có thể gồm 1000 đến 500000 đơn vị
glucose; v.v...
1.3. Định luật đơng lợng
Từ định luật thành phần không đổi ta thấy rằng các nguyên tố kết
hợp với nhau theo các tỷ lệ về lợng xác định nghiêm ngặt. Do đó, ngời ta
đa vào hóa học khái niệm đơng lợng, tơng tự nh khái niệm khối
lợng nguyên tử và khối lợng phân tử.
18
1.3.1. Định nghĩa
Thực nghiệm hóa học xác định rằng: 1,008 khối lợng hydro tác dụng
vừa đủ với:
8,0
khối lợng
oxy
để tạo thành
nớc (H2O)
35,5
-
clor
-
hydro clorid (HCl)
23,0
-
natri
-
natri hydrid (NaH)
16,0
-
lu huỳnh
-
hydro sulfid (H2S)
3,0
-
carbon
-
metHan (CH4)
v.v...
Số phần khối lợng mà các nguyên tố tác dụng vừa đủ với 1,008 phần
khối lợng hydro lại tác dụng vừa đủ với nhau để tạo thành các hợp chất
khác. Ví dụ:
8,0 khối lợng oxy + 3,0 khối lợng carbon carbon dioxyd (CO2)
35,5 khối lợng clor + 23,0 khối lợng natri natri clorid (NaCl)
16,0 khối lợng lu huỳnh + 3,0 khối lợng carbon carbon disulfid (CS2)
v.v...
Ngời ta gọi số phần khối lợng mà các nguyên tố tác dụng vừa đủ với
1,008 phần khối lợng hydro (và lại tác dụng vừa đủ với nhau) là đơng
lợng của các nguyên tố, ký hiệu là E (equivalence), và viết: EH = 1,008; EO
= 8; ECl = 35,5; ES = 16; v.v.. chú ý rằng, đơng lợng là số phần khối lợng
tơng đơng giữa các chất trong phản ứng nên có thể sử dụng bất kỳ đơn vị
khối lợng nào để biểu thị nó (mg, g, kg...).
Do chính từ khái niệm đơng lợng nêu trên mà việc xác định đơng
lợng của một nguyên tố hay của một hợp chất không nhất thiết phải xuất
phát từ hợp chất của chúng với hydro. Ví dụ, để tìm đơng lợng của kẽm
(Zn) không thể xuất phát từ phản ứng của kẽm với hydro, vì ở điều kiện
thờng phản ứng này không xảy ra. Tuy nhiên, thực nghiệm dễ dàng cho
thấy: 32,5 khối lợng kẽm tác dụng vừa đủ với 8 khối lợng oxy (1E0) để tạo
thành kẽm oxyd (ZnO), vậy, EZn = 32,5. Hoặc để tìm đơng lợng H2SO4
không thể bằng cách cho acid này tác dụng với hydro hoặc oxy, nhng thực
nghiệm cho biết: 49 khối lợng H2SO4 tác dụng vừa đủ với 32,5 khối lợng
kẽm (1EZn), vậy E H 2SO4 = 49. Từ đây, có thể đa ra định nghĩa chung cho
đơng lợng:
Đơng lợng của một nguyên tố hay hợp chất là số phần khối lợng
của nguyên tố hay hợp chất đó kết hợp hoặc thay thế vừa đủ với 1,008 phần
khối lợng hydro hoặc 8 phần khối lợng oxy hoặc với một đơng lợng của
bất kỳ chất nào khác đã biết.
19
Trong thực tế ngời ta thờng dùng đơng lợng gam, với quy ớc:
Đơng lợng gam của một chất là lợng chất đó đợc tính bằng gam
và có trị số bằng đơng lợng của nó.
EH = 1,008 g
;
EO = 8 g
EZn = 32,5 g
Nh vậy,
;
;
ENa = 23 g
E H 2SO4 = 49 g
1.3.2. Định luật đơng lợng của Dalton
Các chất tác dụng với nhau theo các khối lợng tỷ lệ với đơng lợng
của chúng.
Nói cách khác: Số đơng lợng của các chất trong phản ứng phải bằng
nhau.
Định luật đợc thể hiện qua hệ thức đơn giản:
mA
mB
EA
EB
=
hoặc
mA
EA
mB
EB
=
ở đây: mA, mB là khối lợng tính bằng gam của chất A và chất B trong
phản ứng
EA, EB là đơng lợng gam của chất A và B
Định luật đơng lợng cho phép tính khối lợng một chất trong phản
ứng nếu biết đơng lợng của các chất và khối lợng tác dụng của
chất kia. Ví dụ, tính khối lợng khí clor tác dụng hết với 3,45g natri,
biết ENa = 23; ECl = 35,5. áp dụng hệ thức nêu trên dễ dàng tìm thấy:
3,45g
23
=
m Cl
35,5
mCl =
3,45g ì 35,5
23
= 5,33g
Với khái niệm nồng độ đơng lợng là số đơng lợng gam chất tan có
trong 1 lít dung dịch (ký hiệu N viết sau trị số đơng lợng), định luật
đơng lợng đợc sử dụng rộng rãi trong phép phân tích chuẩn độ.
Chẳng hạn, cần bao nhiêu mL dung dịch kiềm B (đặt là VB) để trung
hòa hết VA ml dung dịch acid A có nồng độ đơng lợng là NA. Biết
nồng độ đơng lợng của dung dịch kiềm B là NB.
áp dụng định luật đơng lợng: số đơng lợng của các chất trong
phản ứng phải bằng nhau, ta có:
VA
.N A
1000
=
VB
.N B
1000
VB =
VA .N A
NB
Phơng trình trên đợc áp dụng cho tất cả các phơng pháp phân tích
thể tích (phơng pháp acid - base; phơng pháp kết tủa; phơng pháp phức
chất; phơng pháp oxy hóa - khử).
20
1.3.3. ý nghĩa hóa học của khái niệm đơng lợng liên quan trực tiếp
đến khái niệm hóa trị của các nguyên tố. Trớc đây, ngời ta coi hóa trị là
khả năng của một nguyên tử của nguyên tố có thể kết hợp hoặc thay thế
bao nhiêu nguyên tử hydro hoặc bao nhiêu nguyên tử khác tơng đơng.
Nh vậy, đơng lợng của một nguyên tố là số đơn vị khối lợng (số phần
khối lợng) của nguyên tố ấy tơng ứng với một đơn vị hóa trị. Giữa đơng
lợng (E), hóa trị (n) và khối lợng nguyên tử (A) của nguyên tố có mối
tơng quan sau:
E =
A
n
Ví dụ, oxy có hóa trị 2, khối lợng nguyên tử 16, nên:
EO =
16
= 8
2
Nếu nguyên tố có nhiều hóa trị thì đơng lợng của nó cũng thay đổi
tuỳ thuộc vào hóa trị mà nó thể hiện trong sản phẩm tạo thành sau phản
ứng. Ví dụ, carbon có hóa trị 2 và 4. ở phản ứng: 2C + O2 = 2CO, carbon
12
thể hiện hóa trị 2, nên EC =
= 6. Còn ở phản ứng: C + O2 = CO2,
2
12
carbon thể hiện hóa trị 4, nên EC =
= 3.
4
Mở rộng khái niệm đơng lợng cho các hợp chất, ta vẫn nhận ra ý
nghĩa hóa học của nó là phần khối lợng tơng ứng với một đơn vị hóa trị
mà hợp chất đem trao đổi hoặc kết hợp với các hợp chất khác trong phản
ứng. Chẳng hạn, H3PO4 = 98. Nếu trong phản ứng, phân tử H3PO4 chỉ trao
đổi 1 proton, hợp chất đợc xem nh thể hiện hóa trị 1, thì E H3 PO 4 = 98/1 =
98; nếu trao đổi 2 proton, hợp chất đợc xem nh thể hiện hóa trị 2, thì
E H3 PO 4 = 98/2 = 49; còn nếu trao đổi cả 3 proton thì hợp chất H3PO4 đợc coi
là có hóa trị 3 và phần khối lợng tơng ứng với 1 đơn vị hóa trị (tức đơng
lợng của nó) trong trờng hợp này là: E H3 PO 4 = 98/3 = 32,7.
Các nhà hóa học hiện tại quan niệm: hóa trị của một nguyên tố là số
liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó có thể tạo ra để kết
hợp với các nguyên tử khác trong phân tử.
Cùng với khái niệm hóa trị, ngời ta cũng dùng khái niệm số oxy hóa
cho các ion hoặc cho các nguyên tố trong hợp chất. Tuy không có ý nghĩa
vật lý rõ ràng, nhất là trong các phân tử phức tạp, nhng số oxy hóa khá
tiện dụng cho nhiều mặt thực hành hóa học.
21
Chính vì khái niệm hóa trị phát triển và mở rộng để gần với bản chất
nhiều loại liên kết, nên theo đó, khái niệm đơng lợng cũng cần đợc cụ
thể cho các trờng hợp (cách tính đơng lợng của các hợp chất đợc trình
bày ở mục biểu thị nồng độ đơng lợng dới đây).
2. Những khái niệm cơ bản
2.1. Nồng độ dung dịch. Các cách biểu thị nồng độ
Nồng độ là cách biểu thị thành phần định lợng của một dung dịch.
Nó có thể biểu thị lợng chất tan trong một thể tích xác định của dung
dịch, hoặc lợng chất tan trong một khối lợng xác định của dung dịch
hoặc của dung môi. Lợng chất tan trong dung dịch càng lớn thì nồng độ
càng lớn và ngợc lại. Bảng 1 tóm tắt các loại nồng độ thờng đợc dùng
trong hóa học và Y- Dợc.
Bảng1. Các loại nồng độ
Loại nồng độ
Ký hiệu
Định nghĩa
Phần trăm theo khối lợng (KL)
% (KL/KL)
Số g chất tan trong 100 g dung dịch
Phần nghìn theo khối lợng
(KL/KL)
Số g chất tan trong 1000 g dung dịch
Phần trăm theo thể tích (V)
% (V/V)
Số mL chất tan trong 100 mL dung dịch
Phần trăm theo khối lợng-thể tích
% (KL/V)
Số g (hoặc số mg) chất tan trong 100
mL dung dịch
Phần nghìn theo khối lợng-thể tích
(KL/V) hoặc g/L
Số g chất tan trong 1000 mL (= 1 L)
dung dịch
Mol
M, mol/L
Đơng lợng
N
Số mol chất tan trong 1 L dung dịch
Số đơng lợng gam chất tan trong 1
L dung dịch
Dới đây là một số ví dụ cụ thể về các loại nồng độ hay gặp.
2.1.1. Nồng độ %, theo khối lợng/khối lợng
Ví dụ: Dung dịch KNO3 10% có nghĩa là có 10 g KNO3 trong 100 g
dung dịch. Dung dịch các acid đặc H2SO4, HNO3 và HCl bán trên thị trờng
có nồng độ tơng ứng bằng 96%, 65% và 36%.
Bởi vì đo thể tích dung dịch dễ dàng hơn đo khối lợng, nên ngời ta
thờng ghi khối lợng riêng kèm theo cho loại dung dịch này, để chuyển
đổi từ khối lợng chất cần lấy sang thể tích dung dịch cần đong. Ví dụ, HCl
36% có D = 1,179 g/mL (ở 20oC).
Dung dịch NaCl 9 có nghĩa là có 9 g NaCl trong 1000 g dung dịch.
22
2.1.2. Nồng độ %, theo khối lợng/thể tích (thờng đợc viết g/100 mL;
g/L...):
Ví dụ, dung dịch glycerin 10 g/100 mL, glucose 50 g/L có nghĩa là có
10 g glycerin trong 100 mL dung dịch, có 50 g glucose trong 1 lít dung dịch
cho 2 dung dịch tơng ứng đã kể.
2.1.3. Nồng độ mol/L (M)
Mol là một lợng chất chứa số hạt cùng kiểu cấu trúc (phân tử,
nguyên tử, ion, electron, proton...) bằng số Avogadro 6,022.1023. Thờng sử
dụng là mol/L, số phân tử gam/L.
Các dung dịch có nồng độ mol bằng nhau thì chứa cùng số lợng hạt
chất tan trong những thể tích dung dịch bằng nhau (chú ý: hạt chất tan
phải cùng kiểu cấu trúc).
Ví dụ, dung dịch NaOH 2M, nghĩa là trong 1 lít dung dịch này có 2
mol hay 2 mol ì 40 g/mol = 80 g NaOH.
Dung dịch chứa phenobarbital 0,001M và NaCl 0,1M, nghĩa là trong 1
lít dung dịch nh thế có 0,001 mol ì 232,32 g/mol = 0,2323 g phenobarbital
(C12H12N2O3 = 232,32) và 0,1 mol ì 58,45 g/mol = 5,8450 g NaCl (M =
58,45).
Trong 1 lít dung dịch NaCl 1M có 1 mol ì 58,45 g/mol = 58,45 g NaCl.
Xem NaCl điện ly hoàn toàn thành các ion, thì trong 1 lít dung dịch nh
thế cũng có 1 mol ion Na+ (23 g Na+) và 1 mol Cl- (35,45 g Cl).
Ngợc lại, dung dịch Na2CO3 1M có trong 1 lít dung dịch của nó 1 mol
CO3 (60 g CO32) và 2 mol Na+ (2 mol ì 23 g/mol = 46 g Na+), với điều kiện
gần đúng rằng trong dung dịch, cứ 1 phân tử natri carbonat thì điện ly ra 1
ion CO32 và 2 ion Na+.
2
2.1.4. Nồng độ đơng lợng (N)
Ví dụ, H2SO4 0,5N là dung dịch chứa 0,5 đơng lợng gam H2SO4
trong 1 lít dung dịch.
Khái niệm đơng lợng của một chất xuất phát từ định luật đợng
lợng của Dalton nêu ra năm 1792. Gọi đơng lợng của một chất là E, ta
có thể nêu các công thức tính E trong các phản ứng trao đổi và oxy hóa khử
nh sau:
Enguyên tố =
Ví dụ: E oxy
=
Khối lợng nguyên tử
Hóa trị
16
2
=
8
23