1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.59 KB, 47 trang )


Luận văn tốt nghiệp Đại học



Tạ Hữu Định - KD44



98,58%,nguyên nhân là do trong năm 2002 chính sách của Nhà nước có

nhiều thay đổi, do chi phí thực hiện của Công ty cao hơn chi phí dự kiến

là 2.19% tương đương với 536,470 triệu đồng.

Về lợi nhuận trước thuế của Công ty trong ba năm: năm 2001 lợi

nhuận trước thuế thực tế đạt 850,350 triệu đồng , lợi nhuận trước thuế kế

hoạch là 689,200 triệu đồng, so với kế hoạch thực tế Công ty đã vượt chỉ

tiêu 23,38% tương đương với số tiền là 161,150 triệu đồng.Năm 2003 lợi

nhuận trước thuế thực hiện đạt 1.110,680 triệu đồng vượt mức kế

hoạch(1.073,500 triệu đồng) là 3,46% tương đương với 37,180 triệu đồng.

Nguyên nhân của việc vượt mức kế hoạch đặt ra là do tổng doanh thu của

Công ty qua hai năm đều vượt mức kế dự kiến. Năm 2002 lợi nhuận trước

thuế của Công ty là 956,450 triệu đồng không đạt so với mức kế hoạch và

chỉ đạt 80,41%, điều này là do tổng doanh thu thực hiện không đạt mục

tiêu đề ra trong khi đó chi phí thực hiện lại cao hơn mức chi phí dự kiến.

4.2. Thực trạng tiêu thụ một số mặt hàng của công ty .

4.2.1 Thị trường tiêu thu hàng hoá của Công ty.

4.2.1.1. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ.

Công ty Cổ Phần - Đầu tư- Thương mại- Long Biên là một công ty

thương mại hoạt động buôn bán kinh doanh là chủ yếu vì vậy thị trường

tiêu thụ của Công ty rộng khắp trên địa bàn Quận, huyện và các vùng lân

cận.

4.2.1.2. Thị trường đầu vào của Công ty.

Để tìm hiểu tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty trước hết là

xem xét đến tình hình thu mua- sản xuất một số mặt hàng của Công ty qua

biểu 4.

Qua biểu 4 cho thấy: lương thực (quy gạo) qua ba năm đều tăng

lên, năm 2002 là 75 tấn tăng 7,14% so với năm 2001(70 tấn) tương đương

32



Luận văn tốt nghiệp Đại học



Tạ Hữu Định - KD44



với 5 tấn, năm 2003 là 84 tấn tăng 12% so với năm 2002 tương đương với

9 tấn. Bình quân trong ba năm tăng 9,57%. Thịt lợn, trong ba năm có xu

hướng giảm xuống là do giá cả trên thị trường đắt đỏ nên lượng nhập vào

của Công ty giảm dần, năm 2002 là 35 tấn giảm 12,5% so với năm

2001(40 tấn) tương đương với 5 tấn, năm 2003 lượng nhập vào là 30 tấn

giảm 13,39% so với năm 2002 tương đương với 5 tấn. Các mặt hàng như

đường, sữa, bánh kẹo trong ba năm đều tăng, điều này là do giá cả các

mặt hàng này trong ba năm đều có xu hướng giảm vì vậy lượng tiêu dùng

tăng lên. năm 2002 lượng đường nhập vào là 45 tấn tăng 12,5% so với

năm 2001 tương đương với 5 tấn, năm 2003 là 48 tấn tăng 6,67% so với

năm 2002 tương đương với 3 tấn, bình quân trong ba năm tăng 9,59%.

Sữa năm 2002 tăng 19,05% so với năm 2001 tương đương với 8000 hộp,

năm 2003 tăng 8% so với năm 2002 tương đương với 4000 hộp, bình

quân trong ba năm tăng 13,53%. Bánh kẹo năm 2002 tăng 14,29% so với

năm 2001 tương đương với 5tấn, năm 2003 tăng 12,5% so với năm 2002

tương đương với 5 tấn, bình quân trong ba nam tăng 13,4%. Ngoài ra còn

có các mắt hàng cũng đều tăng qua ba năm như giấy vở, dầu hoả, xi

măng, than. Trong khi đó các mặt hàng như rượu, thuốc lá, xà phòng

trong ba năm đều giảm. Rượu năm 2002 giảm 9,19% so với năm 2001 và

năm 2003 giảm 10% so với năm 2002. Xà phòng năm 2002 giảm 6,67%

so với năm 2001, năm 2003 giảm 7,14% so với năm 2002. nguyên nhân là

do giá cả trên thị trường tăng cao. Thuốc lá năm 2002 giảm 7,69% so với

năm 2001, năm 2003 giảm 6,25% so với năm 2002 điều này là do người

tiêu dùng đã nhận thấy được tác hại của thuốc lá có ảnh hưởng rất lớn đến

sức khoẻ, vì thế nhu cầu tiêu dùng thuốc lá ngày càng giảm.

Trong các mặt hàng thì than là chiếm tỷ trọng lớn nhất, và là mặt

hàng đem lại doanh thu lớn cho Công ty.

33



Luận văn tốt nghiệp Đại học



Tạ Hữu Định - KD44



4.2.1.3. Tình hình tiêu thụ các mặt hàng của Công ty.

Do đặc điểm Công ty là Công ty thương mại vì vậy hoạt động của

Công ty chủ yếu là các hoạt động bán buôn, bán lẻ các mặt hàng. Công ty

có nhiệm vụ cung cấp hàng hoá đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng

trong và ngoài huyện.

Thị trường tiêu thụ hàng hoá của Công ty được thể hiện ở biểu 5.

Qua biểu5 cho thấy doanh thu của các đơn vị trực thuộc Công ty qua ba

năm đều tăng. Cụ thể:

Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Trâu Quỳ: Năm 2001 là 3.506,540

triệu đồng chiếm 12,04% trong tổng doanh thu của Công ty, năm 2002 là

3.985,997 triệu đồng chiếm 12,38% trong tổng doanh thu và tăng 13,67%

so với năm 2001 tương đương với 479,457 triệu đồng. Năm 2003 doanh

thu là 4.280,765 triệu đồng chiếm 12,12% trong tổng doanh thu và tăng

7,39% so với năm 2002 tương đương với 294,763 triệu đồng. Bình quân

trong 3 năm tăng 10,12%.

Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Hương Sen năm 2001 là 3.350,240

triệu đồng chiếm 11,51% trong tổng doanh thu, năm 2002 là 3.667,868

triệu đồng chiếm 11,39% trong tổng doanh thu và tăng 9,48% so với năm

2001 tương đương với 317,628 triệu đồng, năm 2003 doanh thu là

3.804,556 triệu đồng chiếm 10,78% trong tổng doanh thu và tăng 3,73%

so với năm 2002 tương đương với 316,688 triệu đồng. Bình quân 3 năm

tăng 6,61%.

Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Sài Đồng: năm 2001 doanh thu là

2.979,358 triệu đồng chiếm 10,23% tổng doanh thu, năm 2002 là

3.481,750 triệu đồng chiếm 10,82% trong tổng doanh thu và tăng 16,86%

34



Luận văn tốt nghiệp Đại học



Tạ Hữu Định - KD44



so với năm 2001 tương đương với 502,392 triệu đồng, năm 2003 là

3.776,469 triệu đồng chiếm 10,69% trong tổng doanh thu và tăng 8,46%

so với năm 2002 tương đương với 294,719 triệu đồng. Bình quân trong 3

năm 12,66%.

Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Thanh Am: năm 2001 doanh thu la

2.880,970 triệu đồng chiếm 9,89% trong tổng doanh thu, năm 2002 doanh

thu là 3.120,550 triệu đồng chiếm 9,69% trong tổng doanh thu và tăng

8,32% so với năm 2001 tương đương với 240,580 triệu đồng. Năm 2003

doanh thu là 3.445,630 triệu đồng chiếm 9,76% trong tổng doanh thu và

tăng 10,42 % so với năm 2002 tương đương với 325,080 triệu đồng. Bình

quân trong 3 năm tăng9,37%.

Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Yên Viên: năm 2001 doanh thu là

3.109,150 triệu đồng chiếm 10,68% trong tổng doanh thu, năm 2002

doanh thu là 3.430,298 triệu đồng chiếm 10,67% trong tổng doanh thu và

tăng 10,33% so với năm 2001 tương đương với 321,148 triệu đồng. Năm

2003 doanh thu là 3.845,372 triệu đồng chiếm 10,89% trong tổng doanh

thu và tăng 12,10% so với năm 2002 tương đương với 415,074 triệu đồng.

Bình quân trong 3 năm tăng11,22%.

Cửa hàng kinh doanh tổng hợp 70 Gia Lâm: năm 2001 là 3.395,565

triệu đồng chiếm 11,66% trong tổng doanh thu của Công ty, năm 2002 là

3.673,780 triệu đồng chiếm 11,41% trong tổng doanh thu và tăng 8,19%

so với năm 2001 tương đương với 278,215 triệu đồng. Năm 2003 doanh

thu là 3.850,257 triệu đồng chiếm 10,91% trong tổng doanh thu và tăng

4,80% so với năm 2002 tương đương với 177,477 triệu đồng. Bình quân

trong 3 năm tăng 6,5%.

Cửa hàng kinh doanh tổng hợp 71 Gia Lâm năm 2001 là 3.230,736

triệu đồng chiếm 11,10% trong tổng doanh thu, năm 2002 là 3.465,335

35



Luận văn tốt nghiệp Đại học



Tạ Hữu Định - KD44



triệu đồng chiếm 10,77% trong tổng doanh thu và tăng 7,26% so với năm

2001 tương đương với 234,599 triệu đồng, năm 2003 doanh thu là

3.915,561 triệu đồng chiếm 11,09% trong tổng doanh thu và tăng 12,99%

so với năm 2002 tương đương với 450,226 triệu đồng. Bình quân 3 năm

tăng 0,13%.

Cửa hàng kinh doanh tổng hợp 323 Nguỹen Văn Cừ: năm 2001

doanh thu là 3.387,946 triệu đồng chiếm 11,64% tổng doanh thu, năm

2002 là 3.777,910 triệu đồng chiếm 11,74% trong tổng doanh thu và tăng

11,51% so với năm 2001 tương đương với 389,964 triệu đồng , năm 2003

là 4.291,748 triệu đồng chiếm 12,16% trong tổng doanh thu và tăng

13,60% so với năm 2002 tương đương với 513,838 triệu đồng. Bình quân

trong 3 năm 12,56%.

Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Chợ Gia Lâm: năm 2001 doanh là

3.276,875 triệu đồng chiếm 11,25% trong tổng doanh thu, năm 2002

doanh thu là 3.583,482 triệu đồng chiếm 11,13% trong tổng doanh thu và

tăng 9,36% so với năm 2001 tương đương với 306,607 triệu đồng. Năm

2003 doanh thu là 4.095,982 triệu đồng chiếm 11,60% trong tổng doanh

thu và tăng 14,30 % so với năm 2002 tương đương với 512,500 triệu

đồng. Bình quân trong 3 năm tăng 11,83%.

4.1.2: Kênh tiêu thụ các mặt hàng của Công ty.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, mạng lưới kênh tiêu thụ giống

như đường dây nối liền giữa doanh nghiệp và cá nhân độc lập hoặc phụ

thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến

người tiêu dùng. Việc tiêu thụ các mặt hàng của Công ty được thực hiện

bằng nhiều phương thức khác nhau. Do đặc điểm của thị trường, cũng

như đặc điểm của các mặt hàng kinh doanh của Công ty, và để đảm bảo

36



Luận văn tốt nghiệp Đại học



Tạ Hữu Định - KD44



khối lượng hàng hoá tiêu thụ đều đặn và không ngừng tăng lên, Công ty

đẫ tiến hành xây dựng các loại kênh tiêu thụ sau:



C0

C1

Công

ty



C2

Đại





C3



Người

bán

buôn



Người

bán

lẻ



Người

tiêu

dùng



Sơ đồ3: Các kênh tiêu thụ chính của Công ty.

+ Kênh tiêu thụ trực tiếp ( C0 ): Sản phẩm của Công ty được bán

trực tiếp tới người tiêu dùng cuối cùng không qua trung gian. Ưu điểm là

đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá, phải đảm bảo sự tiếp cận chặt chẽ

giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Nhược điểm của loại kênh tiêu

thụ này là chi phí Maketing cao, hạn chế lượng hàng tiêu thụ chỉ phù hợp

với sản xuất nhỏ.

+ Kênh tiêu thụ gián tiếp: sản phẩm của Công ty được bán cho

người tiêu dùng cuối cùng phải qua trung gian. Kênh tiêu thụ gián tiếp

gồm có:

-Kênh cấp 1(C 1) là kênh có một khâu trung gian tham gia. Nhờ

kênh này mà Công ty được giải phóng khỏi nhiệm vụ lưu thông hàng hoá,

tập trung vào sản xuất kinh doanh. Song hàng hoá lưu thông trong kênh

này với số lượng không cao, mức chuyên môn hoá chưa cao, mức dự trữ

không hợp lý nên chỉ phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

37



Luận văn tốt nghiệp Đại học



Tạ Hữu Định - KD44



-Kênh cấp 2(C 2): là kênh có hai thành phần tham gia, kênh này

có quy mô sản xuất hàng hoá lớn, tập trung, thị trường phong phú, quay

vòng vốn nhanh. Bởi vậy hiệu quả kinh tế trong tiêu thụ mang lại cao,

khả năng thoả mãn trong thị trường lớn.

-Kênh tiêu thụ cấp 3(C3): là khâu gồm ba khâu trung gian. Sản

phẩm hàng hoá của Công ty được phân phối qua các đại lý, các đại lý lại

cung cấp cho người bán buôn, người bán buôn lại cung cấp cho người bán

lẻ để bán cho người tiêu dùng cuối cùng.Thông qua hình thức tiêu thụ này

Công ty có thể đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng về hàng hoá ngày càng

cao của nhân dân trong và ngoài huyện và sản phẩm hàng hoá của Công

ty có thể đáp ứng được khắp nơi trên thị trường.

Nhờ kênh tiêu thụ này mà Công ty có thể lập kế hoạch tiêu thụ chính

xác hơn,thiết lập các mối quan hệ với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của

khách hàng để từ đó hoàn thiện sản phẩm của mình, đảm bảo hiệu quả cao

trong quá trình lưu thông hàng hoá.

4.1.3. Cơ cấu sản phẩm hàng hoá của Công ty.

Do đặc điểm, tính chất hàng hoá của Công ty nên tôi chỉ nghiên cứu cơ

cấu sản phẩm hàng hoá của Công ty qua các năm. Cơ cấu sản phẩm hàng

hoá của Công ty được thể hiện qua biểu 6:

Lương thực(quy gạo) qua ba năm đều tăng năm 2001 là 65 tấn chiếm

92,86% lượng nhập vào, năm 2002 là 72 tấn chiếm 96% lượng nhập vào

và tăng 10,77% so với năm 2001 tương đương với 7 tấn, năm 2003 là 80

tấn chiếm 95,24% lượng nhập vào và tăng 11,11% so với năm 2002 tương

đương với 8 tấn. bình quân trong ba năm tăng 10,94%.

Thịt lợn qua ba năm giảm dần, năm 2002 là30 tấn chiếm 85,71% tổng

lượng nhập vào và giảm 14,29% so với năm 2001 tương đương với 5 tấn,

38



Luận văn tốt nghiệp Đại học



Tạ Hữu Định - KD44



năm 2003 là 25 tấn giảm 16,67% so với năm 2002 tương đương với 5 tấn.

bình quân trong ba năm giảm 5,48%.

Trong khi thịt lợn giảm thì các mặt hàng như đường, sữa, bánh kẹo qua ba

năm đều tăng, cụ thể năm 2002 số lượng đường tiêu thụ là 35 tấn và tăng

16,67% so với năm 2001 tương đương với 5 tấn, năm 2003 là 40 tấn tăng

14,29% so với năm 2002 tương đương với tấn, bình quân trong ba năm

lượng đường tiêu thụ tăng 15,48%. Sữa, năm 2002 lượng tiêu thụ là 45

tấn tăng 18,42% so với năm 2001, năm 2003 là 50 tấn tăng 11,11% tương

đương với tấn, bình quân trong ba năm tăng 14,77%. Bánh kẹo, năm 2002

là 32 tấn tăng 14,28% so với năm 2001 tương đương với 4 tấn, năm 2003

là 35 tấn tăng 9,38% so với năm 2002 tương đương với 3 tấn, bình quân

trong ba năm tăng 11,83. Điều này là do giá cả trên thị trường có xu

hướng giảm, và do mức sống của người tiêu dùng ngày càng được nâng

cao do đó mức tiêu dùng cũng tăng.

Mặt hàng rượu qua ba năm đều giảm, năm 2002 lượng tiêu thụ là 45.000

chai giảm 4,25% so với năm 2001 tương đương với 2.000 chai, năm 2003

là 40.000 chai giảm 11,11% so với năm 2002 tương dương với 5.000

chai, bình quân trong ba năm giảm 7,68%. Nguyên nhân là do giá tăng và

chịu ảnh hưởng của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

Thuốc lá qua ba năm đều giảm, năm 2002 là 43.000 bao giảm 4,44% so

với năm 2001 tương đương với 2.000 bao, năm 2003 là 40.000 bao giảm

6,98% so với năm 2002 tương đương 3.000 bao, bình quân trong ba năm

giảm 5,71%. Nguyên nhân do Công ty đã giảm lượng nhập vào để đầu tư

vào kinh doanh các mặt hàng khác, và do người dân đã phần nào ý thức

được tác hại của thuốc lá có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ vì vậy nhu

cầu hút thuốc lá có xu hướng giảm.

39



Luận văn tốt nghiệp Đại học



Tạ Hữu Định - KD44



Xà phòng, năm 2002 là 55 tấn giảm 11,29% so với năm 2001 tương

đương với 7 tấn, năm 2003 là 50 tấn giảm 9,19% so với năm 2002.bình

quân trong ba năm giảm 10,19%. Điều này là do sự cạnh tranh của các

loại xà phòng khác trên thị trường.

Ngoài các mặt hàng kể trên thì các mặt hàng như: dầu hoả, xi măng, than

cơ cấu tiêu thụ đều được tăng lên qua các năm. Dầu hoả năm 2002 tăng

9,09% so với năm 2001 tương đương với 5.000 lít, năm 2003 tăng 5% so

với năm 2002 tương đương với 3.000 lít. Xi măng năm 2002 tăng 11,67%

so với năm 2001 , năm 2003 tăng 16,42% so với năm 2002. Than năm

2002 tăng 2,94% so với năm 2001, năm 2003 tăng 8,57% so với năm

2002.

4.1.4. Tình hình biến động giá cả các mặt hàng tiêu thụ của Công ty.

Giá cả có vai trò rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh , nó ảnh hưrất

lớn tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Đặc biệt hơn nó ảnh hưởng trực tiếp

tới công tác tiêu thụ các mặt hàng của Công ty. Giá cả là yếu tố quyết

định mủn phẩm hàng hoá của Công ty đối với người tiêu dùng, thể hiện

sự cạnh tranh lợi mích kinh tế giữa các doanh nghiệp trên thị trường. Giá

cả các loại sản phẩm hàng hoá của Công ty được thể hiện qua biểu 7

Qua biểu7 cho ta thấy tình hình biến động giá cả các mặt hàng của Công

ty qua ba năm như sau:

Năm 2002 giá gạo là 3.500 đồng/ kg tăng ?????? so với năm 2001 tương

đương với 300 đồng/kg, năm 2003 giá là 3.800 đồng/kg tăng ???? so với

năm 2002 tương đương với300 đồng/kg.

Thịt lợn năm 2002 giá là 13.750 đồng/kg tăng ????? so với năm 2001

tương đương với 250 đồng/kg, năm 2003 giá là 14.500 đồng/kg tăng ????

so với năm 2002 tương đương với 750 đồng/kg.

40



Luận văn tốt nghiệp Đại học



Tạ Hữu Định - KD44



Giá cả các mặt hàng như: đường, sữa, bánh kẹo, thuốc lá, xà phòng biến

động thất thường trong ba năm. Đường năm 2002 giá là 5.500 đồng/kg

giảm ?????? so với năm 2001 tương đương với 500 đồng/kg, năm 2003

giá là 6.500 đồng/kg tăng ??? so với năm 2002 tương đương với 1.000

đồng/kg. Sữa năm 2002 giá là 6.500 đồng/kg giảm??? so với năm 2001

tương đương với 300 đồng/hộp, năm 2003 giá là 7000 đồng/hộp tăng ????

so với năm 2002 tương đương với 500 đồng/hộp. Bánh kẹo năm 2002 giá

là 12.000 đồng/kg giảm ????? so với năm 2001 tương ứng với 500

đồng/kg, năm 2003 giá là 12.800 tăng???? so với năm 2002 tương đương

với 800 đồng/kg.

Thuốc lá năm 2002 giảm ??? so với năm 2001 tương đương vơi 100

đồng/bao, năm 2003 lại tăng lên ??? so với năm 2002 tương ứng với 50

đồng/bao.

Xà phòng năm 2002 giá là 12.000 đồng/kg tăng ??? so với năm 2001

tương ứng với 800 đồng/kg, năm 2003 giá là 11.800 đồng/kg giảm ??? so

với năm 2002 tương ứng với 200 đồng/kg.

Ngoài các mặt hàng có giá biến động thất thường thì các mặt hàng có giá

cả đều tăng lên qua ba năm như: rượu, dầu hoả, xi măng, than, cụ thể:

năm 2002 giá rượu là 9.450 đồng/chai tăng ????? so với năm 2001 tương

ứng với 150 đồng/chai, năm 2003 giá là 9500 đồng tăng ????? so với năm

2002 tương ứng với 50 đồng/chai. Dầu hoả năm 2002 giá tăng ???? so với

năm 2001 tương ứng với 500 đồng/lít, năm 2003 tăng ???? so với năm

2002 tương ứng với 500 đồng/lít. Xi măng năm 2002 tăng ???? với năm

2001 tương ứng với 200 đồng/kg, năm 2003 tăng ???? so với năm 2002

tương ứng với 200 đồng/kg. Than năm 2002 tăng ???? tương ứng với 250

đồng/kg so với năm 2001, năm 2003 tăng 350 đồng/kg tương đương

với ???? so với năm 2002.

41



Luận văn tốt nghiệp Đại học



Tạ Hữu Định - KD44



4.3. Đánh giá hiệu quả của công tác ở Công ty.

4.3.1. Hiệu quả TTHH qua chỉ tiêu tổng doanh thu trên một đồng

tổng chi phí và tổng lợi nhuận trên một đồng tổng chi phí.

Đây là những chỉ tiêu phản ánh tổng quát hiệu quả tiêu thụ hàng hoá của

Công ty và nó được thể hiện ở biểu8.

Qua biểu8 cho thấy:

+Chỉ tiêu tổng doanh thu trên một đồng tổng chi phí:

Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng tổng chi phí bỏ ra thì Công ty thu

được bao nhiêu đồng tổng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả

TTHH càng cao. Cụ thể:

Năm 2001, Công ty thu được 1,03 đồng tổng doanh thu khi bỏ ra

một đồng tổng chi phí

Năm 2002, Công ty thu được 1,0306 đồng tổng doanh thu khi bỏ

ra một đồng tổng chi phí, so với năm 2001thì cùng bỏ ra một đồng tổng

chi phí nhưng năm 2002 thu được nhiều lợi nhuận hơn tương ứng với

0,0006 đồng tổng doanh thu.

Năm 2003, Công ty thu được 1,0173 đồng tổng doanh thu khi bỏ

ra một đồng tổng chi phí giảm 0.0127 đồng tổng doanh thu so với năm

2002.

Như vậy ta thấy rằng tổng doanh thu của Công ty thu được trên

một đồng tổng chi phí bỏ ra trong ba năm không ổn định điều này có

nghĩa là hiệu quả TTHH của Công ty chưa tốt.

+Chỉ tiêu chỉ suất sinh lợi của giá trị tổng chi phí:

Chỉ tiêu này cho ta biết số lợi nhuận mà Công ty thu được từ một

đồng tổng chi phí mà Công ty bỏ ra. Mức sinh lợi càng cao tức là hiệu

quả TTHH càng cao.

42



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

×