Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.02 KB, 54 trang )
Đồ án chuyên ngành
GVHD: Ks. Dương Khắc Hồng
Sản phẩm theo % so với dầu thô ( lấy theo tài liệu ban đầu )
Gas : 1 %
Xăng : 14 %
Kerosen : 13,9 %
Gasoil : 14,9 %
Cặn Mazut : 56,1 %
Yêu cầu tính toán 1 tháp chưng cất dầu thô làm việc ở áp suất thường.
I.THIẾT LẬP ĐƯỜNG CÂN BẰNG CHO CÁC SẢN PHẨM.
I.1. Đường cân bằng sản phẩm Naphta
Để xác định đường cân bằng pha cho các sản phẩm ta sử dụng phương pháp
Obradeikov và Smidocivi. Coi áp suất công nghệ là 1at và sử dụng công thức sau:
C = l.y + (1 – l).x
Trong đó:
l: phân đoạn chưng cất đến một nhiệt độ nào đó trên đường cân bằng VE.
C: phần trăm tương ứng với cùng nhiệt độ trên, trên đường cong chưng cất
điểm sôi thực.
y : phần trăm chưng cất trên đường cong điểm sôi thực ĐST với 100% chưng
cất trên đường cân bằng VE.
x: Điểm đầu của đường cân bằng biểu thị bằng chưng cất tại cùng nhiệt độ trên
đường cong chưng cất điểm sôi thực ĐST.
Các giá trị x, y được xác định tại nhiệt độ sôi tương ứng với 50% thể tích của
nguyên liệu theo đồ thị của phương pháp.
Trên đường cong chưng cất điểm sôi thực của nguyên liệu ta tìm được nhiệt độ
sôi cuối của sản phẩm Naphta ( t100% ) ứng với hiệu suất thu sản phẩm là: 14%.
Hiệu suất thu sản phẩm 14% =>t100% = 1700
Cũng từ đây ta tính được nhiệt độ ứng với %V của sản phẩm.
Bảng 1: Nhiệt độ sôi tương ứng với %V của sản phẩm.
%V
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
T0sôi
35
55,8
70,6
95,9
110,3
120,6
129,1
137,2
155,4
166,4
170
DH10H2
Trang 29
Đồ án chuyên ngành
GVHD: Ks. Dương Khắc Hồng
Độ dốc của đường cong được xác định theo công thức: [12]
P0-100 =
P0-100 =
t 100 − t 0
100
170 − 35
= 1,35
100
Từ giá trị độ dốc P0-100 và t50% trên đồ thị của phương pháp ta tìm được các giá
trị của x, y: x = 28; y = 63 (theo đồ thị 4.31 sách QTTB 1, trang 139).
Thay các giá trị x, y vào công thức xác định C và cho giá trị của l thay đổi theo
từng giá trị ta tìm được số liệu theo bảng sau.
Bảng 2: Bảng số liệu tính theo công thức C = l.y + (1 – l).x
L
0,05
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
0,9
1,0
C
28
29,7
31,5
35
38,5
42
45,5
49
52,5
56
62,3
63
CVE
55,8
77,5
95,6
101,1
120,2
129,5
140
146,6
150,8
155,1
158,1
161,2
0
0
Từ bảng số liệu trên ta xây dựng đường cân bằng VE của sản phẩm Naphta.
DH10H2
Trang 30
Đồ án chuyên ngành
GVHD: Ks. Dương Khắc Hồng
I.2. Đường cân bằng của sản phẩm Kerosen.
Hiệu suất thu sản phẩm Kerosen la 13,9% ứng với nhiệt độ cuối trên đường
cong chưng cất ĐST là t100% = 2500C
Tính toán như mục 1 ta được:
Bảng 3: Nhiệt độ sôi tương ứng với %V của sản phẩm.
%V
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
T0sôi
168
170,5
175,6
184,4
196,2
207
212,1
226,2
232,1
240,4
250,5
Độ dốc của đường cong được xác định theo công thức:
P0-100 =
DH10H2
t 100 − t 0
100
Trang 31
Đồ án chuyên ngành
GVHD: Ks. Dương Khắc Hồng
Thay các số liệu vào ta được:
P0-100 =
250,5 − 168
= 0,82
100
Từ giá trị độ dốc P0-100 và t50% trên đồ thị của phương pháp ta tìm được các
giá trị của x, y: x = 32; y = 60.
Thay các giá trị x, y vào công thức xác định C và cho giá trị của l thay đổi theo
từng giá trị ta tìm được bảng số liệu sau:
Bảng 4: Bảng số liệu tính theo công thức C = l.y + (1 – l).x
L
0
0,05
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
0,9
1,0
C
32
33,4
34,8
37,6
40,4
43,2
46
48,8
51,6
54,4
57,2
60
CVE
185
187,2
190
196,2
200,1
206
209,2
233,4
216,7
230,1
224,1
228,1
0
Từ bảng số liệu trên ta xây dựng đường cân bằng VE của sản phẩm Kerosen.
DH10H2
Trang 32
Đồ án chuyên ngành
GVHD: Ks. Dương Khắc Hồng
I.3. Đưòng cân bằng của Gasoil.
Hiệu suất thu sản phẩm của Gasoilo là 14,9% tương ứng với nhiệt độ cuối
trên đường cong chưng cất ĐST là t100 = 352,50C
Kết quả tính toán như mục 1 ta được:
Bảng 5: Nhiệt độ sôi tương ứng với %V của sản phẩm.
%V
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
T0sôi
250,5
264,2
275,1
285,4
295,9
305,5
314,9
324,1
330,8
341,2
352,6
Độ dốc của đường cong được xác định theo công thức:
P0-100 =
t 100 − t 0
100
Thay số liệu vào ta được:
DH10H2
Trang 33
Đồ án chuyên ngành
GVHD: Ks. Dương Khắc Hồng
352, 6 − 250,5
= 1, 015
100
P0-100 =
Từ giá trị độ dốc P0-100 và t50% trên đồ thị của phương pháp ta tìm được các
giá trị của x, y: x = 29; y = 61
Thay các giá trị x, y vào công thức xác định C và cho giá trị của L thay đổi
theo từng giá trị ta tìm được bảng số liệu sau:
Bảng 6: Bảng số liệu tính theo công thức C – l.y + (1 – l).x
L
0,05
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
0,9
1,0
C
29
30,6
32,2
35,5
38,6
41,8
45
48,2
51,4
54,6
57,8
61
CVE
285,5
287,6
290,8
292,5
295,6
298,4
302,1
304,2
306,7
309,2
313,1
316,8
0
0
Từ bảng số liệu trên ta xây dựng đường cân bằng VE của sản phẩm Gasoil.
DH10H2
Trang 34
Đồ án chuyên ngành
GVHD: Ks. Dương Khắc Hồng
II. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG TRUNG BÌNH CỦA SẢN PHẨM.
II.1. Tỷ trọng trung bình.
Theo tài liệu tham khảo (Phạm Quang Dự - Vietso Petro Review).
Tỷ trọng trung bình của Naphta.
d15,6
15,6
d15 = 0,7505 ≈
= 0,7512 (Kg/l)
Tỷ trọng trung bình của Kerosen.
d15,6
15,6
d15 = 0,7785 ≈
= 0,7793 (Kg/l)
Tỷ trọng trung bình của Gasoil.
d15,6
15,6
d15 = 0,818 ≈
= 0,8188 (Kg/l)
Tỷ trọng trung bình của Mazut:
d15,6
15,6
d15 = 0,868 ≈
DH10H2
= 0,8688 (Kg/l).
Trang 35
Đồ án chuyên ngành
GVHD: Ks. Dương Khắc Hồng
II.2. Nhiệt độ sôi trung bình.
Nhiệt độ sôi trung bình theo thể tích được xác định theo công thức:
t mv =
t10% + t30% + t50% + t70% + t90%
5
Nhiệt độ sôi trung binh tính theo thể tích của Naphta:
t mv =
55,8 + 95,9 + 120, 6 + 137, 2 + 166, 4
= 1150 C
5
Độ dốc đường cong:
P0-70 =
t70% − t10% 137, 2 − 55,8
=
= 0, 70
115
115
Từ đồ thị [46,82,12] ta tìm được hệ số hiệu chỉnh vào nhiệt độ sôi trung bình
hỗn hợp từ nhiệt độ sôi trung bình thể tích tmv là -50C.
thỗn hợp = tmv = 115 – 5 = 1100C
Nhiệt độ sôi trung bình theo thể tích của Kerosen.
thonhop =
1688 + 175, 6 + 207 + 226, 2 + 240, 4
= 203, 440 C
5
Độ dốc đường cong:
P0-70 =
t70% − t10% 226, 2 − 168
=
= 0,97
60
60
Từ đồ thị [46,82,12] ta tìm được hệ số điều chỉnh vào nhiệt độ sôi trung
bình hỗn hợp từ nhiệt độ sôi trung bình thể tích tmv là -60C.
thỗn hợp = tmv – 6 = 203,4 – 6 = 197,440C
DH10H2
Trang 36
Đồ án chuyên ngành
GVHD: Ks. Dương Khắc Hồng
II.3.Hệ số đặc trưng K:
Từ giá trị d và thỗn hợp trên đồ thị ta tìm được hệ số K đặc trưng và phân tử
lượng trung bình như sau:
Naphta
Kerosen:
Gasoil:
K = 11,8
K = 12
K = 12,6
M = 82
M = 100
M = 250
III. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT.
Theo số liệu thống kê hàng năm thì số ngày nghỉ tu sửa và bảo quản thiết bị trong
dây chuyền là 30 ngày.
Vậy số ngày làm việc trong năm là:
365 - 30 = 335 ngày
Tính cân bằng vật chất của dây chuyền chưng cất loại một tháp (AD) năng suất 3,5
triệu tấn trong một năm.
Năng suất làm việc trong ngày là:
3500000
= 10447,76
335
10447,76
= 435,321
24
tấn/ngày
tấn/ngày
II.1.Tại tháp chưng cất.
Giả sử tại tháp chưng cất, nguyên liệu sẽ bốc hơi toàn phần khí với hiệu suất 1%,
xăng nhẹ với hiệu suất 3% và xăng nặng với hiệu suất 12%.
Năng suất của phân đoạn tính theo % của nguyên liệu:
Lưu lượng của sản phẩm khí là:
3500000.1
= 35000
100
35000
= 104, 48
335
DH10H2
tấn/năm
tấn/ngày
Trang 37
Đồ án chuyên ngành
GVHD: Ks. Dương Khắc Hồng
104, 48
= 4,353
24
tấn/h
Lượng sản phẩm xăng nhẹ:
3500000.3
= 105000
100
105000
313, 43
335
313, 43
= 13,06
24
tấn/năm
tấn/ngày
tấn/h\
Lượng sản phẩm xăng nặng:
3500000.12
= 420000
100
420000
= 1253,73
335
1253, 73
= 52, 239
24
tấn/năm
tấn/ngày
tấn/h
52,239:82=637,06 (kmol/h)
Lượng sản phẩm cặn:
3500000.41
= 1435000
100
1435000
= 4283,58
335
4283,58
= 178, 48
24
tấn/năm
tấn/ngày
tấn/h
II.2.Tại tháp tái bay hơi.
Lượng sản phẩm kerosene:
DH10H2
Trang 38
Đồ án chuyên ngành
GVHD: Ks. Dương Khắc Hồng
3500000.7
= 245000
100
245000
= 731,34
335
tấn/năm
tấn/ngày
731,34
= 30, 473
24
tấn/h
30,473:100=304,73 (kmol/h)
Lượng sản phẩm Diezel:
3500000.22
= 770000
100
770000
= 2298,51
335
2298,51
= 95,77
24
tấn/năm
tấn/ngày
tấn/h
Lượng sản phẩm gasoil nặng:
3500000.14
= 490000
100
490000
= 1462,69
335
1462, 69
= 60,945
24
tấn/năm
tấn/ngày
tấn/h
60,945:250=243,78 (kmol/h)
Kết quả bảng cân bằng vật chất
Chất vào (kg/h)
Nguyên liệu
DH10H2
Chất ra (kg/h)
Khí
4353
Xăng nhẹ
13060
Xăng nặng
52239
Kerosen
30473
Diesel
95770
Trang 39