Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.02 KB, 54 trang )
Đồ án chuyên ngành
GVHD: Ks. Dương Khắc Hồng
P: Áp suất trên đĩa đầu tiên, at
R: Hằng số khí R = 0,082 (1.at/g.0C)
T: Nhiệt độ 0K
M=
∑ n.m
∑n
69,4-14,38
126,59
=56,122(Kg/Kmol)
69,4-14,38
637,06+2155,99+846,462+2155,99.
126,59
82.637,06+82.2155,99+18.846,462+2155,99.
M=
I1126 = 69,4 Kcal/Kg.
I130 = 14,38 Kcal/Kg.
dv=
P.M
912.56,112
=
=2,06(Kg/m3 )
R.T 760.0,082.(273+126)
Vậy :
Vmaxchophep=0,06.
680
-1=1,088(m/s)
2,06
Lượng hồi lưu lớn nhất:
V=
n.R.T
P
Trong đó:
n = Vhơi nước + Vnaphta + VHI +
l
l
I126 -I30
VHI .
L
69,4-14,38
126,59
= 846,462 + 637,06 + 2155,99 +2155,99.
= 4576,573
DH10H2
Trang 50
Đồ án chuyên ngành
GVHD: Ks. Dương Khắc Hồng
V=
4576,573.0,082.760.399
=34,66(m 3 /s)
912.3600
S=
34,66
=31,86(m3 /s)
1,088
=>
=>
4.31,86
=6,37(m)
3,14
D=
=>
Quy chuẩn ta có D = 7 (m).
VI.2. Tính chiều cao tháp:
Chiều cao tháp chưng cất được xác định theo công thức:
H = (N - 2).h + 2.a + b
(m)
Trong đó:
H: Chiều cao toàn tháp.
h: Khoảng cách giữa 2 đĩa
N: Số đĩa trong tháp.
a: Chiều cao ở đỉnh tháp chọn bằng chiều cao đáy tháp a = 3m
b: Khoảng cách giữa đĩa tiếp liệu, chọn b = 2m
=> Số đĩa trong toàn tháp là:
N = 10 + 10 + 10 +20 = 50 đĩa
Vậy chiều cao toàn tháp là:
H = (50 – 2).0,75 + 2.3 + 2 = 44 (m).
VI.3.Tính số chóp và đường kính chóp.
Trong quá trình chưng cất thường tổng thiết diện của ống hơi chiếm 10% so
với tổng thiết diện của tháp, chọn đường kính ống hơi d h = 250mm (QTTB 1 trang
118), khi đó số chóp trên đĩa được xác định theo công thức:
D2t
70002
n=0,1. 2 =0,1.
=78,4 (chop)
dh
2502
Chọn n = 80 chóp.
Đường kính chóp trên đĩa:
DH10H2
Trang 51
Đồ án chuyên ngành
GVHD: Ks. Dương Khắc Hồng
d ch = d 2 h .(d h +2.δ) 2 = 250.(250+2.5) 2 =360 (mm)
Chọn đường kính chóp 400 mm.
Chọn chiều cao chóp 400 mm.
Khoảng cách từ mặt chóp đến chân chóp chọn bằng 30 mm.
Chiều cao chóp trên ống hơi bằng: 0,25.dh = 0,25.250 = 62,5 mm
Quy chuẩn chiều cao chóp trên ống hơi là bằng 65 mm
Chiều dày chóp chọn = 5 mm.
Đường kính ống chảy chuyền chọn dcc = 600 mm.
Khoảng cách từ chân ống chảy chuyền đến đĩa là 150 mm.
Đường kính ống nạp liệu: Dn.l = 0,8 m.
DH10H2
Trang 52
Đồ án chuyên ngành
GVHD: Ks. Dương Khắc Hồng
KẾT LUẬN
Như chúng ta đã biết, để có sản phẩm chất lượng cao, ngoài các thành phần
của dầu thô và các tính chất lý hóa khác, chưng cất đóng vai trò rất quan trọng đến
chất lượng sản phẩm.
Đây là ngành công nghiệp rất có ích trong ngành công nghiệp chế biến dầu.
Từ đây ta sản xuất ra nhiều nguyên liệu cho các động cơ khác, giá thành thấp,
thuận tiện cho quá trình tự động hóa và có chất lượng cao.
Trải qua thời gian nghiên cứu với sự hướng dẫn tận tình của thầy Dương
Khắc Hồng bản đồ án của chúng em đã hoàn thành. Đồ án gồm phần chính sau:
–
Tổng quan lý thuyết của quá trình chưng cất dầu.
–
Tính toán thiết kế công nghệ.
Việc thực hiện đồ án này giúp em tư duy tốt hơn về mặt tổng quan lý thuyết
của quá trình chưng cất dầu. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và kiến thức nên đồ
án vẫn còn nhiều sai sót khi áp dụng thực tế, em rất mong nhận được sự chỉ bảo
của các thầy cô để bản đồ án của em được tốt hơn.
DH10H2
Trang 53
Đồ án chuyên ngành
GVHD: Ks. Dương Khắc Hồng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1)
PGS.TSKH Lưu Cẩm Lộc, Công nghệ lọc và chế biến dầu,
NXB Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.
(2)
Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa học tập 1, ĐHBK
Hà Nội, xuất bản 2006
(3)
Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa học tập 2, ĐHBK
Hà Nội, xuất bản 2006
(4)
GS.TS Nguyễn Bin, Quá Trình Và Thiết Bị tập 1: Các quá
trình thủy lực, bơm, quạt, máy nén, NXB Khoa học và kỹ
thuật, xuất bản 3/2007
(5)
GS.TS Nguyễn Bin, Quá Trình Và Thiết Bị tập 4: Phân riêng
dưới tác dụng của nhiệt, NXB Khoa học và kỹ thuật, xuất
bản 6/2008
(6)
GS.TS Nguyễn Bin, Quá Trình Và Thiết Bị tập 5: Các quá
trình hóa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, xuất bản 12/2008
(7)
DH10H2
Đồ án tốt nghiệp chưng cất dầu thô, Vũ Quang Chỉnh
Trang 54