1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

3 Định giá nguồn vốn huy động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.92 KB, 35 trang )


4.3 Định giá nguồn vốn huy động

Quản lí lãi suất chi trả

Xác định các loại LS cá biệt theo từng loại nguồn huy động

LS cao ->(1) tăng khả năng huy động, (2) tăng chi phí NH

=>Biện pháp: Tăng lãi suất huy động

Trả lãi trước hoặc trả thành nhiều kì

Xác định LS thực hay gọi là LS hiệu quả (NEC): đổi thành LS trả sau

Nếu trả lãi thành nhiều kì: NEC = (1+i/k)k-1

Trong đó: i là LS danh nghĩa năm, k là số lần trả lãi trong năm

Nếu trả lãi trước: NEC = i/(1-i)

i là LS trả trước

LS nhiều năm trả sau => lãi suất năm

NEC = n√ 1+LS -1

NEC = n√ FVn/PV



-1



NEC sau dự trữ BB = NEC trước dự trữ /(1-% dự trữ BB)

12/25/14



Xác định lãi suất bình quân

Nguồn



Số dư 1/1



LS 1/1



Số dư 1/2



LS 1/2



Số dư 1/3



LS 1/3



Nguồn <12T



100



10%



120



11%



140



10,5%



Nguồn tr.hạn



60



12%



70



13%



75



12,5%



Nguồn d.hạn



40



13%



50



14%



55



13,8%



Lãi suất bình quân của các nguồn vào ngày 1/1:

(100x10%+60x12%+40x13%)/(100+60+40) = 0,112 hay 11,2%

Lãi suất bình quân của nguồn ngắn hạn trong 3 tháng:

(100x10%+120x11%+140x10,5%)/(100+120+140) = 0,10527 hay

10,527%

12/25/14



4.3 Định giá nguồn vốn huy động

 CP vốn bình quân gia quyền



K = ∑{(Rt x it) / [A(1-rt)]}





Rt: tổng nguồn vốn t; it tỉ lệ chi phí của nguồn vốn t







A: tổng nguồn vốn; rt: tỉ lệ dự trữ của nguồn vốn t



 Các phương pháp xác định chi phí tiền gửi







Tỷ lệ chi phí hoà vốn cho nguồn vốn huy động và đi vay







Tỷ lệ chi phí vốn sau thuế bình quân





12/25/14



Tỷ lệ chi phí trả lãi bình quân



Tỷ lệ chi phí vốn bình quân gia quyền



Chi phí trả lãi bình

quân



Chi phí trả lãi

=

Tổng các khoản tiền gửi và đi vay



- Ưu điểm

Phù hợp khi đánh giá huy động vốn trong quá khứ

- Nhược điểm

+ Chưa tính đến các chi phí khác liên quan đến huy động vốn

+ Cần tính đến chi phí vốn chủ sở hữu

+ Thiếu độ tin cậy khi lãi suất biến động mạnh

+ Tỷ lệ lợi nhuận đầu tư vào tài sản Có không sinh lời phụ thuộc vào các

nguồn vốn khác nhau nên phải điều chỉnh chi phí, lợi nhuận cần thu để

bù đắp chi phí trả lãi

12/25/14



TỶ LỆ CHI PHÍ HOÀ VỐN CHO NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ ĐI VAY



Tỷ lệ chi phí hoà vốn

cho nguồn vốn huy

động và đi vay



=



Chi phí trả lãi + Chi phí

phi lãi suất

Tài sản Có sinh lời



Ưu điểm:

- Đã tính đến các chi phí khác liên quan đến huy động vốn

- Chỉ tính trên tài sản sinh lời

Phương pháp này tạo cơ sở quan trọng để xác định lãi suất cho vay



12/25/14



PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN BIÊN

Khái niệm: Chi phí huy động vốn biên là chi phí huy động tăng thêm khi

ngân hàng muốn huy động thêm một đồng vốn mới

CP trả lãi bquân

gia quyền



=



CP trả lãi tăng thêm



--------------------------Tổng số vốn huy động tăng thêm



Ưu điểm

• Xác định chính xác hơn CP theo từng nguồn vốn Huy động

• Là cơ sở để ngân hàng lựa chọn nguồn vốn



Nhược điểm

• CP của một nguồn vốn riêng lẻ cần được điều chỉnh để bù đắp cho những



nhà cung ứng nguồn vốn khác nhau



12/25/14



Định giá nguồn huy động

1. NH huy động vốn với lãi suất thị trường, phản ánh cung cầu trên thị trường tiền tệ:

LS huy động = Tỷ lệ lạm phát bình quân + Tỷ lệ thu nhập kỳ vọng của người gửi tiền

2. NH huy động trong mối tương quan với các tổ chức tài chính khác

Ls nguồn (nhóm nguồn) = LS gốc ( ls tái chiết khấu, ls liên ngân hàng) + Tỷ lệ thu nhập

kỳ vọng của người gửi tiền

3. NH nỗ lực tiết kiệm chi phí khác như CP quản lý và chấp nhận tỷ lệ thu nhập ròng

thấp để gia tăng lãi suất HĐ

Ls nguồn (nhóm nguồn) = Tỷ lệ sinh lời dự tính từ tài sản được tài trợ bằng nguồn – Tỷ

lệ chi phí khác ròng phân bổ cho nguồn – Tỷ lệ thuế thu nhập và thu nhập ròng

tính trên nguồn

Ví dụ: Bài 72



12/25/14



Lãi suất huy động được phân biệt theo

 Thời gian

 Loại tiền

 Mục đích

 Loại khách hàng

 Lãi suất phân biệt theo rủi ro

 Lãi suất phân biệt theo các dịch vụ đi kèm, ví dụ như tiết



kiệm có thưởng, tiết kiệm bảo hiểm lãi suất thấp hơn tiết kiệm

khác

 Lãi suất phân biệt theo qui mô...

12/25/14



Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất huy động

 - Khả năng tiết kiệm và gia tăng tiết kiệm của quốc gia

 - Nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp, Nhà nước và hộ



gia đình,

 - Tỷ lệ lạm phát => LS, Chính sách huy động TG,

 - Tỷ lệ sinh lời của các hoạt động đầu tư khác,

 - Trình độ phát triển của thị trường tài chính,

 - Khả năng sinh lời của ngân hàng,

 - Độ an toàn của các ngân hàng, ....

12/25/14



4.4. Định giá tài sản sinh lãi

a.



Định giá theo phương pháp tổng hợp chi phí và thu nhập



NH xác định lão suất tín dụng sao cho thu đủ bù đắp chi và có lợi nhuận dự kiến

Thu lãi tín dụng = Chi trả lãi + chi phí quản lý + Chi phí dự phòng – Thu lãi (ngoài tín dụng) và

thu thu khác + Các khoản thuế phải nộp + Lợi nhuận dự tính.

-



NH phải tổng hợp chi phí liên quan đến sản phẩm bao gồm các chi phí lãi, phí, lương

phải trả, chi phí quản lý như tiền nhà, điện, nước, khấu hao, chi phí giấy tờ



-



NH tổng hợp tổn thất ròng có thể xảy ra đối với sản phẩm như mất trộm, tiền giả, KH

không trả nợ,…Các tổn thất này dựa trên thống kê kinh nghiệm kỳ trước và phán đoán

xu hướng sắp tới



-



NH tính toán các loại thuế phải nộp



-



NH phân loại các sản phẩm có thể mang lại thu nhập cho NH như sản phẩm mang lại thu

nhập lãi, phí, chênh lệch giá.



-



NH dự tính thu nhập sau thuế đảm bảo lợi ích kỳ vọng của chủ sở hữu



12/25/14



4.4. Định giá tài sản sinh lãi

a.



Định giá tài sản sinh lãi theo lãi suất cơ bản



Lãi suất sinh lời bao gồm lãi suất cơ bản và phẩn bù rủi ro

Lãi suất cho vay = Lãi suất cơ bản + Phần bù rủi ro

-



Ví dụ: Ls cơ bản 6%; KH vay ngắn hạn với phần bù rủi ro là 1%,

trung và dài hạn là 1.5%



Khi đó ls cho vay ngắn hạn = 6%+1% = 7%

Ls cho vay trung và dài hạn = 6% + 1.5% = 7.5%



Ls cơ bản = Ls huy động + chi phí ròng khác + thuế + thu nhập dự tính

Ls cơ bản = Ls trên thị trường liên NH + thuế + thu nhập dự tính



12/25/14



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

×