1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

D. Cng c - Dn dũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 188 trang )


Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



Đọc, tìm hiểu nội dung bài học trong SGK, trả lời các câu hỏi phần luyện tập.

C Nội dung và tiến trình tiết dạy

*.ổn định tổ chức lớp

* Kiểm tra bài cũ :trong khi luyện tập

* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

G :gọi 1 học sinh trả lời câu hỏi

? Văn bản là gì? Văn bản có những đặc

điểm cơ bản nào?

H: trả lời .

G: gọi 1 H nhận xét câu trả lời , bổ sung

(nếu cần)

G: khẳng định lại vấn đề .

G: gọi 1 H đọc đoạn văn.



Nội dung cần đạt

III. Luyện tập.

Bài 1(37)

* Văn bản và đặc điểm của văn bản:

Ghi nhớ SGK(24)

* Phân tích chủ đề của đoạn văn:

+ Chủ đề đoạn văn: ảnh hởng qua lại giữa

cơ thể và môi trờng .



? Chủ đề của đoạn văn là gì? đợc thể hiện

trong câu văn nào?

H : trả lời.



+ Sự phát triển chủ đề : các câu tiếp theo

khai triển ý của câu chủ đề bằng những dẫn

chứng cụ thể về quan hệ của lá cây với môi

trờng khác nhau.



? Chủ đề đợc khai triển nh thế nào ở các câu

tiếp?

H : trả lời.



+ Nhan đề của đoạn văn: ảnh hởng của môi

trờng sống đến cơ thể( Mối quan hệ giữa cơ

thể và môi trờng ).



? Các em hãy lựa chọn và đặt cho đoạn văn

một nhan đề phù hợp ?

gọi 2-3 H trả lời

Cho H nhận xét, bổ sung , rút ra nhan đề.



Bài 2:(38)

- Trật tự sắp xếp:

1-3-5-2-4 hoặc 1-3-4-5-2.



G: gọi 1 H đọc các câu văn từ 1-->5(38)

Suy nghĩ về nội dung của các câu văn để

thấy tính thống nhất của chúng .

? Hãy sắp xếp các câu văn trên theo trật tự

để thành 1 văn bản hoàn chỉnh, mạch lạc?

Lý giải vì sao?

H :trả lời.

G: nhận xét, bổ sung.

G: Hãy đặt cho văn bản một nhan đề phù

hợp?

G: tổ chức cho H thực hành viết một văn

bản (ngắn gọn) cho trớc câu chủ đề.

Yêu cầu:

- Viết khoảng 5-6 câu tiếp theo câu : Môi

trờng sống của loài ngời hiện nay đang bị

hủy hoại ngày càng nghiêm trọng.

- Các câu khai triển phải tập trung làm rõ

chủ đề, có tính kiên kết chặt chẽ, mạch lạc.



- Nhan đề : Vài nét về bài thơ Việt Bắc.

Bài 3:(38)

Để H suy nghĩ, độc lập làm bài.

- G: gọi 2->3 H trình bày đoạn văn của

mình.

Gọi H khác nhận xét.

G: nhận xét u, nhợc điểm trong bài viết của

H.

- Nhan đề văn bản: Môi trờng sống của loài

ngời đang bị đe dọa.

Bài 4(38).

Gọi 2-->3 H đọc đơn của mình.

G: nhận xét, bổ sung.

21



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



- Thời gian làm bài: 7 phút.

G: tổ chức cho H trả lời theo gợi ý trong

SGK.

- Nhấn mạnh mục đích của đơn: xin phép

nghỉ học.

- Sau khi H trả lời xong, G yêu cầu H đọc

đơn đã đợc chuẩn bị ở nhà.

D* Củng cố:

Để tạo lập tốt một văn bản, theo em ngời viết phải chú ý những điểm nào?

E* Dặn dò:

- Học bài để nắm vững kiến thức về văn bản và cách tạo lập văn bản.

- Chuẩn bị bài: Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu-Trọng Thủy.

Tiết 11-12: Văn

Ngày soạn: 10/ 9/2013

Ngày dạy:

Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu-Trọng Thủy

A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Qua việc phân tích một truyền thuyết cụ thể, nắm đợc đặc trng chủ yếu của thể loại truyền

thuyết: Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tởng tợng; phản ánh quan điểm đánh

giá, thái độ và tình cảm của nhân dân về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử.

- Nắm đợc giá trị, ý nghĩa của Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu Trọng Thủy. Từ bi

kịch mất nớc của cha con An Dơng Vơng và bi kịch tình yêu của Mị Châu- Trọng Thủy nhân

dân muốn rút ra và trao truyền lại cho các thế hệ sau bài học lịch sử về ý thức đề cao cảnh giác

với âm mu của kẻ thù xâm lợc trong công cuộc giữ nớc.

B Chuẩn bị của thầy và trò

1. Chuẩn bị của thầy: Soạn bài, su tầm những tài liệu có liên quan đến truyền thuyết Truyện

An Dơng Vơng và Mị Châu Trọng Thủy.

2. Chuẩn bị của trò: đọc bài, soạn bài theo câu hỏi , tìm hiểu về thể loại truyền thuyết, su tầm

những t liệu có liên quan đến bài họcvà lễ hội đền Cổ Loa.

C Nội dung và tiến trình tiết dạy

*.n định tổ chức lớp

*. Kiểm tra bài cũ :

? Phân tích sức mạnh chiến đấu của ngời anh hùng Đăm Săn qua đoạn trích Mtao-Mxay để

thấy rõ nghệ thuật phóng đại của Sử thi.

*. Bài mới : G: hỏi học sinh về di tích lịch sử đền Cổ Loa, dẫn dắt vào bài.

Xa nay, thắng lợi mà dựa vào vũ khí đơn thuần khiến con ngời sinh ra lơ là, chủ quan mất cảnh

giác.Thất bại cay đắng làm kẻ thù nảy sinh những mu sâu, kế độc.Đó là nguyên nhân trả lời câu

hỏi vì sao An Dơng Vơng mất nớc. Để thấy rõ, chúng ta cùng tìm hiểu truyền thuyết .

Hoạt động của thầy và trò

22



Nội dung bài học



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



? Thế nào là thể loại truyền thuyết?

Dựa vào phần tiểu dẫn SGK, nêu những đặc

trng cơ bản của thể loại?



I- Tìm hiểu chung:

1. Truyền thuyết:



- Khái niệm: SGK(t17)

Cần xem xét truyền thuyết trong môi trờng

- Đặc trng: là những câu chuyện trong lịch sử

sinh thành, biến đổi, diễn xớng...mới thấy

dựng nớc, giữ nớc của ông cha ta đợc khúc

hết đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của nó. xạ qua lời kể của nhiều thế hệ hình thành

những hình tợng nghệ thuật đặc sắc, mang

G: giới thiệu đôi nét về vùng đất Cổ Loa xa

màu sắc kỳ ảo mà vẫn thấm đẫm cảm xúc

và nay giúp H nắm bắt vào bài.

đời thờng

- Giá trị : Phản ánh lịch sử một cách độc đáo.

? Nêu xuất xứ truyền thuyết Truyện An D- 2. Tác phẩm:

ơng Vơng và Mị Châu Trọng Thủy.

- Xuất xứ:

+Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu

Đọc

Trọng Thủycó liên quan đến quần thể di

tích lịch sử ở Cổ Loa- Đông Anh Hà Nội .

? Xác định bố cục văn bản? nêu nội dung

+ Truyền thuyết An Dơng Vơng và

từng phần ?

Mị Châu Trọng Thủy có tới 3 bản kể:

(1)Truyện Rùa vàng trong Lĩnh Nam chích

quái.(2) Thục kỉ ADV trong thiên nam

Gọi Hs đọc tác phẩm .

ngữ lục, (3)MC-TT truyền thuyết ở vùng Cổ

Yêu cầu : Tóm tắt văn bản trong khoảng 10

Loa

dòng.

- Bố cục: 2 phần

+ Phần 1: từ đầu....xin hòa: miêu tả

quá trình ADV xây thành, chế nỏ thần để

bảo vệ đất nớc.

+ Phần 2: còn lại : bi kịch nớc mất ,

nhà tan và thái độ của dân gian với từng

nhân vật trong truyền thuyết.

- Đọc- tóm tắt văn bản.

+ Đọc.

+ Tóm tắt:

. Vua An Dơng Vơng xây thành nhiều lần

nhng hễ xây xong lại đổ. Sau nhờ Rùa vàng

giúp mới xây xong.

. Rùa vàng còn tặng cho vua một cái móng

làm lẫy nỏ.

. Triệu Đà xâm lợc Âu Lạc, An Dơng Vơng

nhờ nỏ thần giữ đợc nớc.

. Triệu Đà cầu hôn Mỵ Châu cho Trọng

Thủy, An Dơng Vơng vô tình gả con gái cho

? Xác định chủ đề của tác phẩm?

Triệu Đà.

. Vua An Dơng Vơng thua trận cùng con gái

chạy khỏi Loa thành.

. Rùa vàng kết tội Mỵ Châu là giặc, nhà vua

chém chết con và đi xuống biển.

. Trọng Thủy thơng tiếc Mỵ Châu, nhảy

xuống giếng tự tử. Tơng truyền máu Mỵ

Châu thành ngọc trai, đem rửa nớc giếng đó

23



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



thì sáng hơn .

- Chủ đề : qua các sự kiện, nhân vật, chi tiết

có thể xem Truyện An Dơng Vơng và Mị

Châu- Trọng Thủy là một cách giả thích

nguyên nhân mất nớc Âu Lạc; qua đó, nhân

dân ta muốn nêu cao bài học lịch sử về tinh

thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng

đắn trong mối quan hệ riêng -chung, cá nhân

và cộng đồng.

II. Đọc- hiểu văn bản.

1. Vua An Dơng Vơng xây thành, chế nỏ

bảo vệ đất nớc.

a. Quá trình xây thành của Vua An Dơng

Thành có hình dáng ntn?

Vơng :

- Thành đắp tới đâu lại lở đến đó.

- Lập đàn cầu đảo bách thần, giữ mình

trong sạch.

? Nhận xét thái độ của tác giả dân gian đối

- Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang

với vai trò của An Dơng Vơng.( Miêu tả nh

(Rùa vàng) giúp vua xây thành trong nửa

vậy nhằm ngụ ý gì?)

tháng thì xong.

Thành rộng hơn ngàn trợng, xoáy nh hình

trôn ốc nên gọi là loa thành( Quỷ long

? Xây thành xong An Dơng Vơng đã nói với thành). Ngời đời Đờng gọi là Côn Lôn

Rùa vàng? Em có suy nghĩ gì về chi tiết này? thành.

Nhà vua cảm ơn Rùa vàng song vẫn còn băn Dựng nớc là một việc gian nan, tác giả

khoăn : nếu có giặc thì lấy gì mà chống.

dân gian một lòng ngỡng mộ và ca ngợi công

Đây chính là ý thức trách nhiệm của ngời

lao của An Dơng Vơng. Nhà vua phải nhờ

cầm đầu đát nớc. Bởi lẽ dựng nớc đã khó, giữ thần linh mới xây xong. Sự giúp đỡ của Rùa

nớc càng khó khăn hơn, dựng nớc đi liền với vàng là một yếu tố phù trợ nhằm lý tởng hóa

giữ nớc .Nỏ thần là hiện thân của lòng yêu n- việc xây thành.

ớc và tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại

xâm

b. Chế nỏ thần giữ nớc

? Quá trình xây thành của Vua An Dơng Vơng đợc kể lại nh thế nào?



? Quá trình chế nỏ thần của vua đợc kể lại

nh thế nào?



Theo em yếu tố thần kì này nhằm thể hiện

điều gì?



? Qua P1 của truyền thuyết, tác giả dân gian

muốn nêu cao bài học gì?



24



- Rùa vàng tháo vuốt đa cho nhà vua làm lẫy

nỏ.

- Vua sai Cao Lỗ làm nỏ, lấy vuốt rùa làm

lẫy, gọi là nỏ Linh quang kim quy thần



- Có nỏ thần ADV đã đánh lui đợc đội quân

xâm lợc của Triệu Đà.-> Bảo toàn đất nớc

-Sự giúp đỡ của sứ thanh gianglà một yếu tố

thần kì.Yếu tố thần kì này nhằm:

+Lí tởng hoá công việc xây thành.

+Sự giúp đỡ của tổ tiên linh thiêng

đối với con cháu trong việc xây dựng và bảo

vệ đất nớc



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



? Nêu những chi tiết, phân tích để thấy rõ

những nguyên nhân dẫn đến bi kịch mất nớc?

G: giảng mở rộng:

Chi tiết gả con gái cho con trai Triệu Đà,

nhà thơ Tố Hữu cho đó là Trái tim lầm chỗ

để trên đầu....

Đúng vậy, nhà vua không phân biệt đợc đâu

là thù đâu là bạn để cho Trọng Thủy ở rể

chẳng khác nào nuôi ong tay áo. Mặt khác

quá tin vào vũ khí để quân giặc tiến tới sát

thành mà vẫn thản nhiên ngồi đánh cờ, đó là

t tởng chủ quan khinh địch. Tất cả những

biểu hiện ấy không thể có ở ngời cầm đầu

đất nớc.



? Bi kịch tình yêu đợc thể hiện qua những

chi tiết nào?



Nêu cao bài học cảnh giác giữ nớc, khẳng

định vai trò của An Dơng Vơng và thái độ ca

ngợi của nhân dân đối với hành động có ý

nghĩa lịch sử đó.

2. Bi kịch mất nớc, bi kịch tình yêu và thái

độ của tác giả dg với từng nhân vật.

a. Bi kịch nớc mất nhà tan

-Triệu Đà cầu hôn, vua vô tình gả con gái

là Mỵ Châu cho con trai Triệu Đà là Trọng

Thủy.

- An Dơng Vơng để Trọng Thủy ở rể là

tạo cơ hội cho kẻ thù hoạt động gián điệp.

- Mỵ Châu cho Trọng Thủy xem nỏ thần

là tiết nộ bí mật quốc gia vô tình tiếp tay cho

âm mu của cha con Triệu Đà có điều kiện

thực hiện sớm.

( TĐà xlợc: ADV điềm nhiên đánh cờ cời và

nói rằng Đà không sợ nỏ thần sao. Tiếng

phán quyết của rùa vàng Kẻ ngồi sau lng ADV tỉnh ngộ, tuốt kiếm chém MC->

hành động trừng phạt nghiêm khắc, đích

đáng ,vô cùng đau đớn của nhà vua trong

hoàn cảnh ngặt nghèo, bi đát.

Hai cha con ADV vì chủ quan mất cảnh

giác đẫ trực tiếp làm tiêu vong sự nghiệp đa

Âu Lạc đến diệt vong. Khi tỉnh ngộ thì đã

quá muộn. Bài học đau xót, đắt giá cho lịch

sử dân tộc



b. Bi kịch tình yêu :

- Giữa Mị châu và trọng Thủy có một tình

yêu thực sự.

? Qua bi kịch tình yêu MC-TT, tác giả dg

- Mị Châu quá tin yêu chồng đã đắc tội với

muốn nói điều gì?

non sông, cho chồng xem bí mật nỏ thần.

- Trong Thủy với danh nghĩa con rể nhng

là gián điệp cho cha. Trọng Thủy yêu Mị

Châu nhng vẫn không quên nhiệm vụ mà cha

? Thái độ của tác giả dân gian đợc thể hiện

giao phó. Trọng Thủy vừa muốn có vợ vừa

qua các chi tiết nào?(Có những chi tiết nào là muốn hoàn thành trọng trách. Trọng Thủy

những chi tiết kì ảo ? những chi tiết đó có vai không thể làm vẹn đợc cả hai việc.

trò gì trong việc thể hiện chủ đề ?

Không đợc đặt tình cảm cá nhân lên trên

Những chi tiết kì ảo:

vận mệnh đất nớc, tách mình khỏi những

- Cụ già từ phơng đông báo tin sứ giả Giang mối quan tâm chung. Tình yêu không thể

Thanh giúp nhà vua xây thành.

dung hòa với âm mu xâm lợc.

- Nỏ thần bắn một phát chết vạn quân.

- Máu Mị Châu chảy xuống biển, trai sò ăn

c- Thái độ của tác giả dân gian với từng

vào đều biến thành ngọc.

nhân vật trong truyền thuyết:

- ADV không chết mà đợc Rùa Vàng đa về

biển.

25



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



? Qua các chi tiết đó tác giả dân gian đã thể

hiện thái độ với từng nhân vật trong truyền

thuyết nh thế nào?

? Em có nhận xét gì về kết thúc của truyền

thuyết?

MC cho TT xem nỏ thần đợc đánh giá ntn?



G : lý giải trong truyền thuyết kết thúc thờng

các nhân vật chính là chết nhng dân gian

không để cho họ chết mà nên thờng có

những chi tiết kì ảo

G : cho H thảo luận về nhân vật Trọng Thủy.

Có nhiều ý kiến khác nhau về nhân vật này,

em hãy nêu suy nghĩ của bản thân về nhân

vật TT, thái độ của dg đối với nhân vật này?

- Trọng Thuỷ là kẻ gián điệp. Ngay cả việc

yêu Mị Châu cũng chỉ là giả dối.

- Giữa Mị Châu và Trọng Thuỷ có một tình

yêu chung thủy và hình ảnh ngọc trai, giếng

nớc là chứng nhân cho mong muốn hoá giả

tội lỗicủa y- ý kiến của em ?



26



* An Dơng Vơng:

Hành động rút gơm chém Mị Châu là hành

động quyết liệt, dứt khoát của ADV. Giữa

tình nhà và nghĩa nớc, ADV đã biết đặt cái

chung trên cái riêng. Vì vậy trong lòng nhân

dân, ADV trở thành bất tử.Cầm sừng tê bẩy

tấc rẽ sang về thuỷ phủ, bớc vào thế giới vĩnh

cửu của thần linh

* Mị Châu:-> ý 1:MC nặng tình cảm vợ

chồng mà bỏ qua trách nhiệm , nghĩa vụ đối

với đất nớc.

- > ý 2:Làm theo ý chồng , hợp đạo lí.

+) ý 1 đúng: Vô tình tiết lộ làm mất tài sản

quý, bí mật quốc gia.Tội chém đầu là phải,

không oan ức gì.Tình cảm vợ chồng gắn bó

nh 1 nhng không thể vợt lên tình đất nớc.

Lông ngỗng rắc đờng nhng TT cũng không

cứu đợc MC. Đây là chút an ủi cho MC.

Nàng là ngời con gái ngây thơ, trong trắng,

mắc tội với non sông.Tợng trng cho sự minh

oan đầy bao dung của nhân dan đối với MC

+ ý 2Mị Châu đã bị lừa dối. Nàng không chủ

ý hại vua cha, hại đất nớc. Nàng là nạn nhân

của chiến tranh xâm lợc.

- Chi tiết ngọc trai, giếng nớc không phải

là hình ảnh thể hiện tình yêu chung thủy mà

là sự hóa giải mối oan tình của nàng mà dân

gian muốn thể hiện .

* Trọng Thủy:

Việc Trọng Thủy lấy cắp lẫy nỏ thần là ngời

trực tiếp gây ra cái chết của hai cha con

ADV là một điều đáng trách. Tuy nhiên, tình

yêu mà Trọng Thủy dành cho Mị Châu cũng

là chân thật và sâu nặng. Chính vì vậy, đối

với nhân vật này, ngời đời thấy vừa đáng thơng vừa đáng giận.

3. Tổng kết

- Nội dung: truyện ADV ...cho đến tận ngày

nay vẫn còn nguyên giá trị, chiếm đợc cảm

tình của ngời đọc. Ngời ta đọc truyện để hiểu

đợc lịch sử,để rút ra những bài học:

+ Nêu cao tinh thần cảnh giác không chủ

quan trong bất kì hoàn cảnh nào. Đặc biệt

phải biết phân biệt rõ bạn thùvà không đợc ỷ

lại vào vũ khí.

+ Phải đặt quyền lợi dân tộc lên trên quyền

lợi cá nhân và gia đình, kể cả trong vấn đề

tình yêu, hôn nhân.



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



- Nghệ thuật: yếu tố lịch sử kết hợp với yếu

tố kì ảo.

III. Luyện tập:

Làm bài tập 1,2,3(43)

D* Củng cố

? Qua truyền thuyết , rút ra ý nghĩa?

Trao đổi về bài tập 2(43)

Nói về đạo lý tình nghĩa cha con.

E* Dặn dò:

- Nắm chắc hai nội dung của truyền thuyết .

- Làm bài tập 3, 4 sách bài tập ngữ văn.

- Chuẩn bị bài: lập dàn ý bài văn tự sự.

Tiết 13:

Ngày soạn: 15/ 9/2013

Ngày dạy:



Làm văn - Lập dàn ý bài văn tự sự

(T hc cú hng dn)



A. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc khái niệm, biết cách lập dàn ý bài văn tự sự (kể lại) một câu chuyện). T ơng tự một truyện ngắn.

- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý hình thành thói quen, kĩ

năng lập dàn ý trớc khi viết một văn bản.

B. Ph ơng pháp, ph ơng tiện:

- Phơng pháp: Quy nạp, từ VD - nhận xét.

- Phơng tiện: GV: SGK, SGV, tài liệu

HS: Chuẩn bị làm trớc các bài tập đã cho trong văn bản

C. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ dạy

3. Bài dạy

Các cụ ta thờng dạy: ăn có nhai, nói có nghĩ. Có nghĩa là không nên vội vàng khi ăn, khi

nói. Cần có sự cân nhắc sao cho đúng.Làm một bài văn tự sự cũng vậy,cần phải có sự sắp xếp các

ý,các sự kiện tơng đối hoàn chỉnh. Để thấy vai trò của dàn ý trong bài văn tự sự, chúng ta sẽ cùng

tìm hiểu Lập dàn ý bài văn tự sự

27



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



Hoạt động của thầy và trò

- Em ụn tp bài lập dàn ý bài văn tự sự



Nội dung cần đạt



gồm mấy phần ? nội dung từng phần ?

H. Ba phần I: Hình thành ý tởng

Dự kiến cốt truyện

II. Lập dàn ý

III. Luyện tập

I. Hình thành ý tởng, dự kiến cốt truyện

- Gọi học sinh đọc phân tích trong SGK

- Trong phân tích trên nhà văn Nguyên

Ngọc nói về việc gì ?



1. Ví dụ:/SGK

Dự định viết cuộc khởi nghĩa của anh Đề

* ND: Sau này là : Truyện ngắn (Rừng Xà Nu)



- Để làm rõ cho nội dung đó, tác giả đã

triển khai các ý nh thế nào ?

(HS trả lời trên cơ sở phần nội dung trả lời * Trin khai các ý:

của học sinh, GV có thể sử dụng máy + Viết chuyện cuộc khởi nghĩa của anh Đề - chọn tên

chiếu giấy toki, những nội dung sự kiện, khác: không phải Tnú

chi tiết chính)



+ Dự kiến cốt truyện

- Truyện bắt đầu bằng 1 khu rừng xà nu gắn liền với số

phận mỗi con ngời

* Dít đến và là mối tình sau của Tnú. Nh vậy phải có

Mai (chị của Dít).

* Nguyên nhân dẫn đến cuộc bùng dậy ghê gớm của

Tnú. Đó là cái chết của Mai.

* Cụ già Mết phải có vì là cội nguồn của bản làng, cả

thằng bé Heng

* Các chi tiết khác tự nó đến dễ dàng, TN. Các bà cụ

già bò lụm cụm trên thang nhà sàn. thằng Dục ác ôn

bịa mà nh thật.

-> Câu chuyện của một đời ngời đợc kể trong một đêm

- Truyện sẽ kết thúc bằng một cảnh rừng xà nu xa mờ

dần và bất tận



28



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



Qua lời kể của nhà văn, em học tập đợc 2. Nhận xét:

điều gì trong quá trình hình thành ý tởng, - Muốn lập dàn ý bài văn tự sự cần hình thành ý tởng,

dự kiến cốt truyện để chị lập dàn ý ?



chọn đề tài, xác định chủ đề cho bài viết.

- Dự kiến cốt truyện: nhân vật, chọn sắp xếp các sự

việc, chi tiết tiêu biểu.



- Yêu cầu học sinh đọc phần II trong II. Cách lập dàn ý bài văn tự sự (trọng tâm)

SGK/45 kể lại câu chuyện dựa vào gợi ý 1. Ví dụ:

trong SGK.

Hình thức kể chuyện: Ngời kể chuyện (tôi)

GV cho học sinh thảo luận nhóm, sau đó

gọi đại diện lên trình bày - đánh giá cho

điểm

- GV lắng nghe, nhận xét và có thể sử

dụng máy chiếu, giấy toki, hoặc viết

thành 2 cột dàn ý, câu chuyện lên bảng để

học sinh tham khảo

Sau cái đêm đen ấy

Nhan

đề



Ngời đậy nắp hầm bem



Bố



cục

Mở bài



- Sau khi chạy khỏi nhà tên - Cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra, tuy làng Đông

quan lại về tới nhà chị Dậu Xá bị địch chiếm nhiều hằng đêm vẫn có những cuộc



Thân



gặp một ngời khách lạ

họp bí mật

- Ngời khách lạ giảng



bài



giải cho chị nghe vì

sao dân dân mình khổ,

làm thế nào để thoát

khổ.

-



2. Cách lập dàn ý

a. Khái niệm:



Ngời khách ấy là VM. Lập dàn ý bài văn tự sự là nêu rõ những nội dung chính

Thỉnh thoảng anh lại cho câu chuyện mà mình sẽ viết, sẽ kể

đén thăm và động viên b. Cách lập dàn ý:

chị làm cách mạng .



-



Bớc 1: Hình thành ý tởng - chọn đề tài



Chị động viên dân làng Bớc 2: Dự kiến cốt truyện

tham gia cách mạng.



Bớc 3: Phác thảo bố cục của lập dàn ý gồm 3 phần



- Chị Dậu dẫn dân làng phá

29



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



kho thóc Nhật chia cho ngời * Mở bài (trình bày)

nghèo



- Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời



K ết bài - Dân làng và chị chuẩn bị gian, nhân vật)

cho năm học mới. Cái Tý đợc * Thân bài (khai đoan, phát triển, đỉnh điểm)

đi đến trờng



- Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu



? Muốn lập dàn ý ta phải làm chuyện.

gì?



* Kết bài (kết thúc): Kết thúc câu chuyện (có thể nêu



- Muốn lập dàn ý bài văn tự cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc,

sự cần phải hình thành ý tởng, ý nghĩa)

chọnđềtài,



Dự kiến cốt III. Ghi nhớ/SGK



truyện



IV. Luyện tập



Phác thảo bố cục của dàn ý



Bài tập 2/SGK



GV: Bố cục tơng ứng với mô Lập dàn ý cho bài văn viết về một câu chuyện đôi bạn

hình cấu trúc tuyền thống giúp nhau vợt khó học giỏi

của tác phẩm tự sự

- Dàn ý gồm những phần

nào ? nêu nội dung mỗi

phần ?

- Gọi học sinh đọc phần ghi

nhớ



SGK



(khuyến



khích



những học sinh đã thuộc)

D. Củng cố: - Khái niệm lập dàn ý, Cách lập dàn ý



E. Dặn dò: - Làm bài tập trong sách bài tập - Soạn văn bản uylitxơ trở về



Tiết 14,15. Văn:

Ngày soạn: 15/ 9/2013



Ngày dạy:

30



Văn học nớc ngoài



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



Uylitxơ trở về

(Trích Ôđixê - sử thi Hy Lạp - Homer)

A. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc vài nét về tác giả Hômerơ tác phẩm Ôđixê

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của ngời Hy Lạp qua cảnh Uylitxơ trở về.

- Tìm hiểu NT mô tả tâm lý, xây dựng tình huống mang kịch tính, NT kể chuyện.

- Rèn kĩ năng đọc hiểu một trích đoạn sử thi

B. Phơng pháp, phơng tiện :

- Phơng pháp: Phát vấn, thảo luận nêu vấn đề trên cơ sở vận dụng tích cực khả năng tự học

của học sinh.

- Phơng tiện: GV: SGK, GSV + tài liệu

HS: SGK, SBT + soạn bài chu đáo

C. Nội dung lên lớp:

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò

GV giới thiệu



Nội dung cần đạt

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả Hômerơ

- Con nhà nghèo sinh ra trên dòng sông MêLet vào khoảng

thế kỷ IX - XIII trứơc CN

- Ngời nghệ sĩ mù và thông thái Cha đẻ của thơ ca Hy Lạp

- Nghệ sĩ có công su tầm hiệu đính các tác phẩm VHDG

- Tác phẩm của ông - những bộ bách khoa toàn th của thời cổ



đại ( Những gì có trên đời đều có trong 2 bộ sử thi này. )

CH: Tác phẩm Ôđixê có nguồn 2. Tác phẩm Ôđixê

gốc từ đâu ?



a. Nguồn gốc đề tài:

- Bắt nguồn từ cuộc chiến tranh thành Tơroa

Tác phẩm gồm 12110 câu thơ chia thành 24 khúc ca kể về

cuộc phiêu lu rong rã 10 năm trên biển của Uylixơ và sự trở



Gọi học sinh tóm tắt SGK về, gặp gỡ, báo thù của chàng.

31



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (188 trang)

×