Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.32 MB, 75 trang )
HD1
R1
LDR1
1
2
4
LDR
IC?A
LM
358
8
3
D1
R3
Q1
C1815
R4
5
RL1
1
2
Header 2
VCC
HD2
1
2
3.1.2 Sơ đồ nguyên lý
Header 2
2
1
4
3
Relay 10A/12V
VR
LED1
GND
Hình 3-2 Nguyên lý làm việc của mạch chiếu sáng khi trời tối
a) Khối đầu vào
+ Quang trở LRD: thay đổi giá trị điện trở của quang trở theo cường độ sáng chiếu
vào, giá trị điện trở từ 20 (Ω) đến hàng MeGA (Ω).
+ Điện trở R1: kết hợp với quang trở LRD tạo thành một mạch phân áp, được đặt
vào chân (3) của IC LM358.
b) Khối điều chỉnh
Được điều chỉnh bởi biến trở RV có giá trị điện trở điều chỉnh là 500(kΩ), điều
chỉnh tỷ số điện trở giữa các cặp chân với nhau, ta được một điện áp đặt vào chân
(2) của LM358.
c) Khối so sánh
23
Sử dụng IC LM358, chức năng của linh kiện này là so sánh điện áp tại chân
(3) và chân (2) trong cùng một thời điểm. Việc so sánh được thực hiện và đưa ra
điện áp ra tại chân (1). Điện áp được đưa ra có hai mức, mức điện áp cao và mức
điện áp thấp.
Hình 3-3: Ví trị các chân của LM358
Thông số kỹ thuật: (tra theo datasheet)
Điện áp nguồn sử dụng: Vcc 16 (V) hoặc 32(V).
Loại DIP 8 chân công suất P = 500(mW)
Điện áp ra: Vcc=30(V), RL= 10(kΩ) thường cho VoH min= 27(V)
Với Vcc = 5(V), RL 10 (kΩ) cho VoL min = 20 (mV)
Dòng ra: với nguồn Vcc = 15(V) thì Io min = 10 (mA).
d) Khối chấp hành :
Nhận tín hiệu từ khối xử lý và thực hiện công việc điều khiển đóng cắt mạch,
gồm các linh kiện sau:
24
+ Rơle12V: thực hiện công việc đóng mạch điện xoay chiều khi có dòng một chiều
đi qua cuộn dây, và ngắt mạch khi không có dòng đi qua cuộn dây.
Hình 3-4: Sơ đồ chân của rơle
Thông số của rơle :
Coil resistanceat (20°C, 68°F) : 400Ω) (±10%)
Nominal operating current (at 20°C, 68°F) : 30 (mA) (±10%)
+ transistor C1815: điều khiển và dẫn dòng đi qua khi điện áp cấp ở chân B ở mức
cao, và không có dòng đi qua khi điện áp ở chân B ở mức thấp.
Tra thông số của transistor:
Hình 3-5 : Vị trí chân của transistor C1815
Transistor C1815 là transistor thuộc loại transistor NPN
C1815 có Vcmax = 50(V) dòng Icmax = 150 (mA)
Hệ số khuếch đại hFE của C1815 trong khoảng 25 đến 100
Thứ tự các chân từ trái qua phải: E C B
25
Với Ic=100 (mA), Ib=1 (mA), thì hiệu điện thế Ucemax 0,25 (V) và hiệu điện
thế Ubemax là 1(V).
+ Điện trở R3: giảm dòng đi vào cực B transistor, để transistor không bị cháy.
+ Diode D1: bảo vể dòng ngược sinh ra từ cuộn dây của rơle sinh ra làm hỏng
transistor.
Ngoài ra ta cần thêm một đèn led báo và điện trở R4 để tránh cháy led ở điện áp ở
mức cao.
3.1.3 Nguyên lý hoạt động của mạch:
Khi trời sáng, cường độ sáng chiếu vào quang trở lớn, giá trị điện trở của
quang trở nhỏ, điện áp đặt vào chân (3) của LM358 thấp, giá trị điện áp tại chân (3)
nhỏ hơn mức điện áp được điểu chỉnh tại chân (2) của LM358. Kết quả là điện áp
đưa ra tại chân (1) ở mức thấp, transistor bị khóa, không có dòng qua cuộn dây của
rơle, tiếp điểm thường mở không đóng, bóng đèn không sáng.
Khi trời tối, cường độ sáng chiếu vào quang trở nhỏ, điện trở của quang trở
tăng cao, điện áp đặt vào chân (3) của LM358 cao, giá trị điện áp tại chân (3) lớn
hơn mức điện áp đặt tại chân (2) của LM358. Kết quả là điện áp được đưa ra tại
chân (1) ở mức cao, transistor được dẫn, xuất hiện dòng ic qua cuộn dây của rơle,
lõi thép của rơle trở thành một nam châm điện đóng hút cặp tiếp điểm thường mở,
do đó bóng đèn phát sáng. Điện áp đưa ra tại chân (1) của LM358 cũng làm sáng
đèn led báo hiệu cùng với thời điểm rơle đóng.
3.1.4 Tính toán các thông số của mạch
Ta gọi:
Điện áp đặt vào chân (3) của LM358 là V3
Điện áp đặt vào chân (2) của LM358 là V2
26
Điện áp ra tại chân (1) của LM358 là V1
Điện trở của quang trở thay đổi là R2
Ta tính được trị số điện áp tại chân (3) và chân (2) của khối so sánh:
V3 =
V2 =
Vcc × R2
R2 + R1
(3.1)
Vcc × VR2
VR2 + VR1
(3.2)
Trong đó:
VR2: điện trở giữa chân (2) và chân (3) của biến trở 500 (kΩ)
VR1: điện trở giữa chân (1) và chân (2) của biến trở 500 (kΩ)
Xét điều kiện để điện áp ra tại chân (1) ở mức cao:
V3 > V2
Vcc × R2 Vcc × VR2
=
R2 + R1
500
Qua biểu thức trên, ta có thể thấy khi R2 tăng cao cũng là lúc giá trị V3 được
tăng cao, giá trị V2 được điều chỉnh khi ta điều chỉnh biến trở. Chỉ có giá trị R1 là
luôn luôn không thay đổi, với R2 thay đổi rất lớn, ta có thể chọn giá trị R1 cho phù
hợp.
Chọn: R1 = 100(kΩ)
Rơle được mắc trên chân C của transistor, để rơle có thể đóng cắt cần cung
cấp dòng đi qua cuộn dây 30(mA) ta có thể chọn dòng ic qua rơ le, dòng ic= 0.03
(A)
27
Theo công thức ta có:
ic = β × ib
Giả sử điện áp ra tại chân (1) tại LM358 ở mức cao có điện áp 12 (V),
transistor làm việc hệ số khuếch đại βmax = 100, Ube=0,7 (V). Ta tính được dòng
được dẫn qua cực B là:
ib =
ic 0, 03
=
= 0, 0003 (A)
β 100
Với Ube = 0,7 V ; Ue =0 (V) nên ta có Ub = 0,7 (V)
Theo định luật ôm, giá trị điện trở R3 cần mắc vào cực B của transistor là:
R3 =
12 − 0, 7
= 37666, 666 (Ω)
0, 0003
Ta có thể lựa chọn giá trị R 3 < 37,666 (Ω) để transistor có thể làm việc trong
khoảng không vượt quá hệ số khuếch đại cho phép mà transistor C1815 có thể đáp
ứng.
Sử dụng điện trở R3 = 10 (kΩ)
Để an toàn cho đèn bao led, ta cũng cho dòng từ 0,01đến 0.015 (A) đi qua
đèn. Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn led là 2(V) đến 3(V). Vậy cần giá trị điện trở
R4 giảm dòng cho led là:
R4 =
12 − 3
= 900 (Ω)
0, 01
Ta có thể chọn điện trở là R4= 680 (Ω)
3.1.5 Chế tạo mạch in, lắp rắp linh kiện
Sử dụng phần mềm thiết kế mạch in Altium design
28
Gồm các bước sau:
+Vẽ sơ đồ nguyên lý cho mạch tự động
+Sắp xếp linh kiện và nối dây từ mạch nguyên lý
+Xuất ra file.pdf để có thể in ra giấy, làm mạch in thủ công
+Lắp ráp và cố định linh kiện.
a) Khởi động chương trình
Mở chương trình khởi động phần mềm “altium design” thông qua biểu
tượng trên desktop của máy tính hoặc vào biểu tượng trong thư mục đã chọn cài
đặt chương trình trên máy tính, giao diện được hiển thị như sau:
Hình 3.6: Giao diện khởi động Altium design
b) Tạo một file mới
Để vẽ một mạch in ta cần tạo một file mới, file mới này sẽ cho phép truy cập
các linh kiện sử dụng trong mạch nguyên lý sang sơ đồ mạch in, các bước thực hiện
như sau:
29
File / new / project / PCB project .
Hình 3.7: Khởi tạo file “Project”
File mới có dạng (…..PrjPcb), để chuẩn bị cho việc thiêt kế, ta cần lưu file
vừa tạo, đặt tên file và chọn vị trí lưu của file mới lên máy tính.
Trong hộp thoại Projects ,chuột phải vào file mới (…..PrjPcb), đưa vị trí
chuột tới “save Project”.Sau đó thực hiện đặt tên và lưu file lên máy tính.
30
Hình 3-8: Đặt tên và lưu File “Project”
Vẽ sơ đồ mạch nguyên lý và sơ đồ mạch in trong file “Project” vừa tạo, để hai
sơ đồ mạch nguyên lý và mạch in có thể liên kết và truy nhập được với nhau.
c) Vẽ mạch nguyên lý
Cần thực hiện vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch chiếu sáng tự động trong phần file
“Project” vừa khởi tạo để việc vẽ sơ đồ mạch in tự động trở nên dễ dàng hơn, các
thao tác tiến hành :
Kích chuột phải vào file “Project” (…….PrjPcb ) /add new to project / chọn
Schematic
31
Hình 3-9: Khởi tạo file “Schemactic”
Giao diện màn hình vẽ mạch sơ đồ nguyên lý cung cấp cho một khung bản vẽ
để có thể đặt các linh kiện trong khung bản vẽ , tên file “Schematic” vừa tạo được
có dạng (……SchDoc)
Hình 3-10: Giao diện sử dụng mạch nguyên lý
32
Vẽ các linh kiện cần sử dụng trong mạch như: điện trở , transistor, quang trở,
rơ le….Trong thư viện của Altium Design cung cấp các lịnh kiện chuẩn, để cho
người sử dụng có thể thao tác và thiết kế mạch trở nên đơn giản hơn.
Kích chuột và mục “System” phía góc phải bên dưới màn hình, chọn
“libraries” để mở hộp thoại Libraries
Hình 3-11: Hộp thoại Libraries
• Di chuyển chuột để có thể chọn linh kiện mà ta cần sử dụng:
• Ví dụ : muốn lấy điện trở, ta gõ từ khóa “res” vào ô tìm kiếm trong thư viện
33